• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUAN 21

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 21/02/2019 Ngày giảng : 21/02/2019 Ngày duyệt : 21/02/2019

(2)

TUAN 21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN  21

Ngày soạn: 9/2/2919 Ngày giảng: 11/2/2019 TOÁN

          T98: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN   ( tiếp theo ) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Biết được thương của  phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0  có thể viết thành một  phân số .

 2. Kĩ năng: Bước đầu biết so sánh  phân số  với 1  . 3. Thái độ: Yêu thích môn học

*Mục tiêu học sinh Quảng: Biết được thương của  phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0  có thể viết thành một  phân số .

II.Đồ dùng

 - Các mô hình hoặc các hình vẽ trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy học Hoạt động học HS Quảng

A.KTBC : (4’)

- Gọi HS làm  bài tập 3 – Tiết 97  .

- Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu cách viết thương của hai số tự nhiên dưới dạng phân số . - Nhận xét , ghi điểm từng  học sinh

B. Dạy bài mới : (32’) 1. Giới thiệu bài :

- GV nêu mục tiêu tiết học.

2. Nêu vấn đề và hướng dẫn HS giải quyết vấn đề :

- GV nêu : Có 2 quả cam , chia mỗi quả cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và  quả cam .

Viết phân số  chỉ số phần quả cam Vân đã ăn .

- Hướng dẫn học sinh  nhận biết : ăn 1 quả cam tức là đã ăn 4 phần hay   quả cam ; ăn thêm   quả cam nữa , tức là Vân đã ăn thêm 1 phần nữa.Như vậy Vân đã ăn hết tất cả là  ( quả cam )  .

 

-1HS lên bảng chữa bài . - 2 HS nêu.

           

- Lắng nghe .  

 

- Lắng nghe .  

       

- HS nhẩm và tính  ăn 1 quả tức là ăn 4 phần ; ăn thêm  quả là ăn thêm 1 phần . Vân đã ăn tất cả là ( quả cam).

   

   

HS lên bảng chữa bài . - HS nêu.

           

- Lắng nghe .  

 

- Lắng nghe .  

       

- HS nhẩm và tính  ăn 1 quả tức là ăn 4 phần ; ăn thêm  quả là ăn thêm 1 phần . Vân đã ăn tất cả là ( quả cam).

 

(3)

- GV nêu: Chia 5 quả cam cho 4 người. Tìm phần cam của 4 người  ?

+ GV hướng dẫn HS dựa vào đồ dùng học tập để tìm ra kết quả .

   

- Vậy muốn  biết có 5 quả cam  chia cho 4 người thì  mỗi người nhận được bao nhiêu  phần quả cam, ta làm như thế nào ?

* GV  nêu:  quả cam  bao gồm 1 quả cam và quả cam , do đó  quả cam  nhiều hơn 1 quả cam, ta viết:

 ,>1.

- hướng dẫn HS quan sát và so sánh  tử số với mẫu số  của phân số   để đưa ra nhận xét.

 

* Tương tự : GV hướng dẫn  HS nhận biết phân số  có tử số bằng mẫu số  thì phân số  đó bằng 1. Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số bé hơn 1.

 

-  Yêu cầu HS cho ví dụ  đối với từng trường hợp .

- Gọi HS nhắc lại  các nhận xét .

3. Luyện tập : Bài 1 :

- Gọi HS đọc  nội dung bài và xác định yêu cầu .

 

-Yêu cầu lớp thực hiện vào vở , 2 HS lên bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xét ,chữa bài . - GV chốt lại kết quả đúng . Bài 2 :

- Gọi 1 HS  nêu yêu cầu đề bài .

- GV vẽ lên bảng các hình như trong SGK .

 -Yêu cầu HS quan sát  và tự làm vào vở.

 

- Lắng nghe .  

+ Thực hiện  nhận biết trên đồ dùng học tập.

+ Nêu cách làm kết hợp thao tác trên đồ dùng học tập .

- Ta lấy 5 : 4 =   .  -  Lắng nghe .  

- Quan sát và so sánh : + Phân số  có tử số là 5 , mẫu số là  4 =>  Phân số có tử số lớn hơn mẫu số  thì phân số  đó lớn hơn 1.

* Thao tác trên đồ dùng  học tập để rút kết luận : +Phân số   có tử số là 4 , mẫu số là 4 =>Phân số  có tử số bằng mẫu số  thì phân số  đó bằng 1.

+ Phân số  có tử số là 1 , mẫu số

4 =>Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số bé hơn 1.

- HS nêu ví dụ .  

-  2 HS nhắc lại .  

 

- 2 HS đọc to , lớp đọc thầm và nêu yêu cầu : Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số  .

- Thực hiện yêu cầu .  

- Nhận xét , chữa bài . Kết quả :

   9 : 7  =       ;       8 : 5 =     

   19 : 11 =         ;     2 : 15

=

-1HS đọc  thành tiếng , lớp đọc thầm .

   

- Lắng nghe .  

+ Thực hiện  nhận biết trên đồ dùng học tập.

+ Nêu cách làm kết hợp thao tác trên đồ dùng học tập .

- Ta lấy 5 : 4 =   .  -  Lắng nghe .  

- Quan sát và so sánh : + Phân số  có tử số là 5 , mẫu số là  4 =>  Phân số có tử số lớn hơn mẫu số  thì phân số  đó lớn hơn 1.

* Thao tác trên đồ dùng  học tập để rút kết luận : +Phân số   có tử số là 4 , mẫu số là 4 =>Phân số  có tử số bằng mẫu số  thì phân số  đó bằng 1.

+ Phân số  có tử số là 1 , mẫu số

4 =>Phân số có tử số bé hơn mẫu số  thì phân số bé hơn 1.

- HS nêu ví dụ .  

-   HS nhắc lại .  

 

- HS đọc to , lớp đọc thầm và nêu yêu cầu : Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số  . - Thực hiện yêu cầu .  

- Nhận xét , chữa bài . Kết quả :

   9 : 7  =       ;       8 : 5

=     

   19 : 11 =         ;     2 : 15 = -HS đọc  thành tiếng , lớp đọc thầm .

- Thực hiện .

(4)

TẬP ĐỌC

TRỐNG ĐỒNG ĐÔNG SƠN I Mục tiêu

1. Kiến thức:  Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi . 2. Kĩ năng:  Hiệu nội dung : Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú , độc đáo , là niềm tự hào của người Việt Nam . ( trả lời được  các CH trong sgk )

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: :  Bước đầu biết được diễn cảm một đoạn phù hợp với nội dung tự hào , ca ngợi .

II . Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

- Sưu tầm thêm tranh, ảnh về nền văn hoá Đông Sơn.

III . Các hoạt động dạy học - Gọi HS đọc bài làm , HS khác nhận xét , chữa bài .

- GV chốt lại kết quả đúng . Bài3 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm bài  .

- Gọi HS  đọc kết quả so sánh  . - GV cùng HS nhận xét , chữa bài .

- Nhận xét , cho điểm từng học sinh   .

4. Củng cố, Dặn dò : (4’) - Gọi HS nhắc lại các nhận xét . - Nhận xét  tiết  học .

-Dặn dò :Về nhà học và làm bài, chuẩn bị bài sau

- Thực hiện .

-2 HS đọc kết quả .HS khác nhận xét , chữa bài . Kết quả đúng :

+Phân số  chỉ phần đã tô màu của  hình 1

+Phân số  chỉ phần đã tô màu ở hình 2.

- 1 HS đọc  thành tiếng , lớp đọc thầm

-  Cả lớp thực hiện vào vở , 1 HS lên bảng làm  . - 1 số HS đọc  bài làm của mình. HS khác nhận xét , chữa bài .

- 3 HS nêu , mỗi em nêu 1 nhận xét .

- Lắng nghe

-HS đọc kết quả .HS khác nhận xét , chữa bài . Kết quả đúng :

+Phân số  chỉ phần đã tô màu của  hình 1

+Phân số  chỉ phần đã tô màu ở hình 2.

-  HS đọc  thành tiếng , lớp đọc thầm

-  Cả lớp thực hiện vào vở , 1 HS lên bảng làm 

- số HS đọc  bài làm của mình. HS khác nhận xét , chữa bài .

- HS nêu , mỗi em nêu  

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1– Bài cũ : (5P) Bốn anh tài ( tt ) - Kiểm tra 2,3 HS đọc truyện và trả lời câu hỏi.

1/ Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

2/ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống lại yêu tinh?

3/ Nêu ý nghĩa câu chuyện?

GV nhận xét, ghi điểm 2 – Bài mới (30P)

 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Năm 1924, một ngư dân tình cờ tìm thấy bên bờ sông Mã ( Thanh Hoá ) mấy thứ đồ cổ bằng đồng trồi lên trên đất bãi. Ngay sau đó,

  HS hát  

HS đọc và TLCH.

             

- Xem tranh minh hoạ và lắng nghe.   

   

  HS hát  

HS đọc và TLCH.

             

- Xem tranh minh hoạ và lắng nghe.   

   

(5)

các nhà khảo cổ đã đến đây khai quật và sưu tầm được thêm hàng trăm cổ vật đủ loại. Các cổ vật này thể hiện trình độ văn minh của người Việt xưa. Địa điểm này thuộc huyện Đông Sơn, Thanh Hoá, nên sau đó có tên gọi là điểm văn hoá Đông Sơn. Trong bài học hôm nay, các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là trống đồng Đông Sơn. Hoạt động 2 : Hoạt động 2

* Hướng dẫn HS luyện đọc:

+ GV chia đoạn: 2 đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu đến hươu nai có gạc.

- Đoạn 2 : còn lại.

 

+ GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS.  

+ HD đọc câu dài:

 “ Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hoá đông Sơn / chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.”

  “ Con người cầm vũ khí bảo vệ quê hương / và tưng bừng nhảy múa mừng chiến công / hay cảm tạ thần linh.”

   

- Đọc diễn cảm cả bài.   

 Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 

 

- Hoa văn trên mặt trống được miêu tả như thế nào?

 

*Đoạn 2:

Những hoạt động của con người được miêu tả trên trống đồng ?  

 

-Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa

         

-HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 3 lượt)  

+ HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 

+ HS luyện đọc câu dài.

- HS đọc trong nhóm.

- Thi đọc trước lớp.

- 1,2 HS đọc cả bài .  - HS lắng nghe.

- HS đọc thầm  đoạn đầu –trả lời câu hỏi 1. 

- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.   

-Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo t h u y ề n , h ì n h c h i m bay…

- HS đọc to.

-  Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội...

-Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.

 

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là

               

-HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. ( 3 lượt)

 

+ HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 

+ HS luyện đọc câu dài.

- HS đọc trong nhóm.

- Thi đọc trước lớp.

- 1,2 HS đọc cả bài .  - HS lắng nghe.

- HS đọc thầm  đoạn đầu –trả lời câu hỏi 1. 

- Đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn. 

- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2, 3.   

-Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền, hình chim bay…

- HS đọc to.

-  Lao động , đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa mừng chiến công, cảm tạ thần linh. . . Bên cạnh con người là những cánh cò, chim Lạc, chim Hồng , đàn cá bơi lội...

-Vì hình ảnh con người là hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn.

 

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng, với những nét hoa văn trang trí đẹp, là sự

(6)

Khoa học ÂM THANH I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

2. Kĩ năng: Nắm được âm thanh trong cuộc sống 3. Thái dộ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nhận biết âm thanh do vật rung động phát ra.

II. Đồ dùng dạy học

- Mỗi nhóm Hs chuẩn bị 1  vật  dụng có thể phát ra âm thanh.

III. Các hoạt động dạy học văn trống đồng?

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam?

         

Nội dung bài này nói lên điều gì ? .

     

Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm  - GV đọc diễn cảm toàn bài. Chú ý hướng dẫn HS ngắt giọng , nhấn giọng đúng.

 

GV nhận xét, ghi điểm 4 – Củng cố, dặn dò (5p) Nêu nội dung của bài

GV giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.

Dặn HS về rèn đọc và trả lới các câu hỏi trong SGK

Chuẩn bị :Anh hùng Lao động Trần Đại Nghĩa.

Nhận xét tiết học

sự ngợi ca con người.

Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.

Nội dung chính:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam

 

HS lắng nghe.

 

- HS luyện đọc diễn cảm. 

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

 

HS nêu nội dung của bài  

Lắng nghe

ngợi ca con người. Trống đồng là một cổ vật phản ánh trình độ văn minh của người Việt từ thời xa xưa, là một bằng chứng nói lên rằng : dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.

Nội dung chính:Bộ sưu tập trống đồng Đông Sơn rất phong phú đa dạng với văn hoa rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của người Việt Nam

HS lắng nghe.

- HS luyện đọc diễn cảm. 

- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm.

HS nêu nội dung của bài Lắng nghe

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

Khi ng:

i.

Bài c: - Gi 2 HS lên bng tr li câu hi v ni dung ca bài 40.

-

Bài mi:

i.

Gii thiu:

-

Hoạt động1: Hoạt động cả lớp  Tìm hiểu các âm thanh xung quanh

   

HS trả lời

- Tai dùng để nghe  

     

     

HS trả lời

- Tai dùng để nghe  

   

(7)

- GV yêu cầu:Hãy nêu các âm thanh mà em nghe được và phân loại chúng theo các nhóm sau:

+ Âm thanh do con người gây ra + Âm thanh không phải do con người gây ra.

+ Âm thanh thường nghe được vào buổi sáng.

+ Âm thanh thường  nghe được vào ban ngày.

+ Âm thanh thường nghe được vào ban đêm.

- GV kết luận : Có rất nhiều âm thanh xung quanh ta. Hàng ngày, hàng  giờ tai ta nghe được những âm thanh đó. Sau đây chúng ta cùng thực hành để làm một số vật phát ra âm thanh.

H/ động 2:  Các cách làm vật phát ra âm thanh

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4.

- Nêu yêu cầu: Hãy tìm cách để các vật dụng mà các em chuẩn bị

… phát ra âm thanh.

- Gọi các nhóm trình bày cách của nhóm  mình.

- GV nhận xét các cách mà HS trình bày

Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân

Khi nào vật phát ra âm thanh Hoạt Động 4 : Trò Chơi Đoán Tên Aâm Thanh

- GV phổ biến luật chơi: Chia lớp thành 2 nhóm

+ Mỗi nhóm có thể dùng bất cứ vật gì để tạo ra âm thanh. Nhóm kia sẽ phải đoán xem  âm thanh đó do vật nào gây ra và đổi ngược lại. Mỗi lần doán đúng tên vật được  cộng 5 điểm, đoán  sai trừ 1 điểm.

*Củng cố dặn dò.

- Vật phát ra âm yhanh khi nào ? - Dặn HS  về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

           

-HS làm vào phiếu HT -HS trình bày

 

- Lắng nghe  

 

- Hoạt  động trong nhóm theo yêu cầu..

- 3 đến 5 nhóm lên trình bày cách làm để tạo ra âm thanh từ những vật dụng  mà nhóm đã chuẩn bi. HS vừa làm vừa thuyết minh cách  làm:

                 

- HS trả lời:

+ Vật có thể phát ra âm thanh khi con người tác động vào chúng.

+ Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

     

-Các nhóm tiến hành chơi.

             

-HS làm vào phiếu HT -HS trình bày

 

- Lắng nghe  

 

- Hoạt  động trong nhóm theo yêu cầu..

H S v ừ a l à m v ừ a thuyết minh cách  làm:

                       

- HS trả lời:

+ Vật có thể phát ra â m t h a n h k h i c o n người tác động vào chúng.

+ Vật có thể phát ra âm thanh khi chúng có sự va chạm với nhau.

     

-Các nhóm tiến hành chơi.

(8)

To¸n

T99: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết  đọc , viết phân số.

2. Kĩ năng:  Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. 

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Biết  đọc , viết phân số.

II.  Đồ dùng

   - Các mô hình hoặc các hình vẽ  về độ dài các đoạn thẳng trong SGK.

III Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A.KTBC : (4’)

- Gọi 3 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:

+Phân số như thế nào thì lớn hơn 1 ?

+ Phân số như thế nào thì bằng 1

?

+Phân số như thế nào thì bé hơn 1

?

- Nhận xét ,  cho điểm từng  học sinh .

B .Dạy bài mới : (32’)  1. Giới thiệu bài :

-   G V n ê u m ụ c t i ê u t i ế t học.      

 2. Luyện tập : Bài 1:

- Gọi HS đọc nội dung bài và xác định yêu cầu .

- Yêu cầu lớp làm vào vở .  Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở và chữa bài  cho nhau .

- Gọi HS đọc kết quả  bài , nhân xét , chữa bài .

- GV nhận xét ,cho điểm học sinh.

 Bài 2 :

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài .  

-Yêu cầu HS tự làm vào vở.

- Gọi HS lên bảng viết các phân số.

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài .GV chốt kết quả đúng .

 

 

-  3 HS nêu  .HS khác theo dõi , nhận xét .  

         

-  Lắng nghe .  

 

-2 HS  đọc và nêu : Đọc các số đo đại lượng . - Cả lớp thực hiện yêu cầu .

   

- 2 HS đọc , lớp nhận xét , chữa  bài .

   

- Một em đọc  thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm vào vở . -2 HS lên bảng viết các phân số.

- Nhận xét , chữa bài .Kết quả đúng :

; ; ; .  

- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết các

 

-   HS nêu  .HS khác theo dõi , nhận xét .  

         

-  Lắng nghe .  

 

- HS  đọc và nêu : Đọc các số đo đại lượng . - Cả lớp thực hiện yêu cầu .

   

-  HS đọc , lớp nhận xét , chữa  bài .

   

- Một em đọc  thành tiếng, lớp đọc thầm.

- Cả lớp làm vào vở . - HS lên bảng viết các phân số.

- Nhận xét , chữa bài .Kết quả đúng :

; ; ; .  

-  HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, một HS lên bảng viết

(9)

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh chọn 1 câu chuyện về một người có khả năng đặc biệt. Kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình,hiểu câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện      

2. Kĩ năng: GDHS theo dõi nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, vận dụng vào cuộc sống 3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Học sinh chọn 1 câu chuyện về một người có khả năng đặc biệt.

Kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình,hiểu câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III.Hoạt động dạy học:

Bài 3 :

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS làm vào vở . Gọi  1 HS  lên bảng viết  các phân số  . -  Gọi HS nhận xét , chữa bài . -  GVnhận xét, cho điểm HS   .  

Bài 4 :

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu HS tự làm vào vở.  Gọi  3 HS lên bảng viết các phân số theo yêu cầu .( < 1 ; = 1 ; > 1 ) - Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài.

Bài 5 :

- Gọi một em nêu yêu cầu đề bài.

- GV  vẽ , hướng dẫn HS làm mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm vào vở.  Gọi  2 HS lên bảng  làm  bài .

- Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét và chữa bài .

- GV chốt lại kết quả đúng . 3. Củng cố, dặn dò (4’) - Nhận xét đánh giá tiết  học . - Dặn dò :Về nhà học và làm bài , chuẩn bị  bài sau .

phân số.

- Nhận xét , chữa bài . Kết quả đúng :

 8 = ; 14 =; 32 =; 0 =; 1 = .

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng viết các phân số.Ví dụ :

a/;       b/  ;        c/ .  

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng viết các phân số  vào chỗ chấm .

- Nhận xét , chữa bài .Kết quả :

a/  CP =  CD  ; PD =  CD .

b/  MO =  MN ;  ON =  MN .

- Lắng nghe .

các phân số.

- Nhận xét , chữa bài . Kết quả đúng :

 8 = ; 14 =; 32 =; 0 =;

1 = .

-  HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, 1 HS lên bảng viết các phân số.Ví dụ :

a/;       b/  ;        c/ . - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

- Thực hiện vào vở, 2 HS lên bảng viết các phân số  vào chỗ chấm .

- Nhận xét , chữa bài .Kết quả :

a/  CP =  CD  ; PD =  CD .

b/  MO =  MN ;  ON =  MN .

- Lắng nghe .

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra: (5P)

- Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọcvề người có tài?

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30P)

   

Học sinh kể lại -Nhận xét,sửa chữa  

   

Học sinh kể lại -Nhận xét,sửa chữa  

(10)

LỊCH SỬ

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC  

I.Mục tiêu:      

1. Kiến thức: Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê, nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nướctương đối chặt chẽ.

2. Kĩ năng:  Nêu được những nội quy cơ bản của bộ luật Hồng Đức cà hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước.

3. Thái đô:  Giáo dục học sinh có ý thức học tôn trọng các hiện vật lịch sử.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê, nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nướctương đối chặt chẽ.

II. Chuẩn bị:      

- Sơ đồ  nhà nước thời Hậu Lê III.Hoạt động dạy học:

a.Giơí thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện -G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng.

Yêu cầu h/s đọc gợi ý trong SGK - Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.

-G/v dán 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3

-Học sinh thực hành kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm

G/v theo dõi ,nhận xét đánh giá.

- Giáo viên kết luận.

- Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố ,dặn dò: (5P)

-Nhận xét tiết học, LHGD: Tăng cường luyện tập TDTT để có sức khoẻ tốt.

       

- Học sinh đọc đề trong SGK

H/s đọc gợi ý trong SGK -Học sinh theo dõi, chọn câu chuyện để kể.

Nêu tên câu chuyện  định kể.

 Học sinh đọc gợi ý  

   

- Học sinh tập kể trong nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện h/s kể trước lớp.

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- H/S rút ra ý nghĩa.

 

       

- Học sinh đọc đề trong SGK

H/s đọc gợi ý trong SGK

-Học sinh theo dõi, chọn câu chuyện để kể.

Nêu tên câu chuyện  định kể.

 Học sinh đọc gợi ý  

- Học sinh tập kể trong nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện h/s kể trước lớp.

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- H/S rút ra ý nghĩa.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra: (5p)

-Nêu nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Chi Lăng?

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a.Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận  

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

       

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

       

(11)

TOÁN

T 100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Bước đầu  nhận biết được  tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau . 2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Bước đầu  nhận biết được  tính chất cơ bản của phân số , phân số bằng nhau .

II. Đồ dùng

 - Các băng giấy để minh hoạ cho các phân số   III. Các hoạt động dạy học

xét:

1.Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.

- Yêu cầu h/s đọc SGK

+Nhà Lê ra đợi vào thời gian nào,tên nước là gì , đóng đô ở đâu?

+Vì sao triều đại này gọi là triêù Hậu Lê?

+Việc quản lý đất nước dưới thời này như thế nào?

2.Bộ luật Hồng Đức.

- Yêu cầu h/s đọc và trả lời +Nêu những nội dung chính của bộ luât Hồng Đức?

+Bộ luật Hồng Đức cótác dụng ntn trong việc quản lí đất nước?

Bộ luật có điểm nào tiến bộ?

- Giáo viên kết luận  

   

*Ghi nhớ(SGK).

   

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Củng cố kiến thức bài học.

-Nhận xét tiết học.

- Học sinh đọc SGKvà trả lời

-H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Thành lập vào năm 1428 , đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở ThăngLong

+Để phân biệt với trièu Lê do Lê Hoàn lập ra.

+Ngày càng được củng cố,đi tới đỉnh cao..

-H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Bảo vệ quyền lợi của nhà vua,quan lại ,....

+Là công cụ cai quản đất nước,....

+Đề cao ý thứcbảo vệ tổ quốc,độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ,..

- Học sinh đọc  ghi nhớ(SGK)

- Học sinh đọc SGKvà trả lời

-H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Thành lập vào năm 1428 , đặt tên nước là Đại Việt, đóng đô ở ThăngLong

+Để phân biệt với trièu Lê do Lê Hoàn lập ra.

+Ngày càng được củng cố,đi tới đỉnh cao..

 

-H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Bảo vệ quyền lợi của nhà vua,quan lại ,....

+Là công cụ cai quản đất nước,....

+Đề cao ý thứcbảo vệ tổ quốc,độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ,..

- H ọ c s i n h đ ọ c   g h i nhớ(SGK)

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

A. KTBC : (4’)

- GV gọi HS lên bảng làm BT 3 , 5 (Tiết 99 ) .

- GV nhận xét , cho điểm . B.Bài mới : (32’)

 1. Giới thiệu bài :

   

- 2 HS làm bảng .  

   

   

-  HS làm bảng .  

   

(12)

-  GVnêu mục tiêu tiết học.

2. Hướng dẫn HS nhận biết  =  tự nêu được tính chất  cơ bản của phân số.

- Gài lên bảng hai băng giấy hình chữ nhật như  nhau . Hỏi : + hai băng giấy này như thế nào?

- GV :Băng 1 chia thành 4 phần bằng nhau  và tô màu vào 3 phần .Yêu cầu HS thực hiện theo GV .

+ Hãy tìm phân số chỉ số phần đã tô màu  ?

- GV:Băng 2 chia 8 phần bằng nhau tô màu vào 6  phần .Yêu cầu HS thực hiện theo GV . + Hãy tìm phân số chỉ số phần đã tô màu  ?

 - GV : Quan sát  hai băng giấy và nhận xét , so sánh hai phân số   và   .

*GV giới thiệu phân số   và phân số   là hai phân số  bằng nhau .

+ Từ phân số   làm thế nào để được phân số  ?

+ Ngược lại từ phân số   làm thế nào để được phân số   ?

+ Để có một phân số  mới bằng phân số  đã cho, ta làm cách nào

?

- GV nhận xét , ghi bảng tính chất cơ bản của phân số ( Như SGK ) .

- Gọi HS đọc .  3. Luyện tập : Bài 1 :

- Gọi HS đọc  nội dung  bài , xác định yêu cầu đề bài .

-Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở .

- Gọi HS  lên bảng làm bài, chữa bài .

 

- GV chốt kết quả đúng . Bài 2 :

 

- Lắng nghe .  

     

- Quan sát .  

+ Hai băng giấy bằng nhau .

-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần, tô màu 3 phần theo GV.

 

+ Là phân số  .  

-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 8 phần , tô màu 3 phần theo GV.

 

+ Là phân số  .  

*Quan sát  hai băng giấy và nêu :  băng giấy bằng   băng giấy.

     

- Lắng nghe .  

   

+  HS nêu .  

           

-  HS nêu.

     

- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

 

 

- Lắng nghe .  

     

- Quan sát .  

+ Hai băng giấy bằng nhau .

-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 4 phần, tô màu 3 phần theo GV.

 

+ Là phân số  .  

-Vẽ hình chữ nhật và chia ra 8 phần , tô màu 3 phần theo GV.

 

+ Là phân số  .  

*Quan sát  hai băng giấy và nêu :  băng giấy bằng   băng giấy.

     

- Lắng nghe .  

   

+  HS nêu .  

           

-  HS nêu.

     

-  HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .

 

(13)

Ngày soạn: 10/2/2919 Ngày giảng: 13/2/2019 TOÁN

RÚT GỌN PHÂN SỐ I.Mục tiêu:      

1. Kiến thức: Học sinh bước đầu  nhận biếtvề út gọn về phân số và phân số  tối giảm.

- Biết cách rút gọn phân số.

2. Kĩ năng: Rèn khả năng áp dụng vào bài tập 3. Thái độ:  Giáo dục học sinh  tính chính xác.

* Mục tiêu học sinh Quảng: Học sinh bước đầu  nhận biếtvề út gọn về phân số và phân số  tối giảm.

II. Chuẩn bị:      

III.Hoạt động dạy học:

- Gọi 1 HS  nêu yêu cầu đề bài .  

- Yêu cầu lớp làm vào vở , 2 HS  làm bảng .

- Gọi HS  chữa  bài ; sau đó rút ra nhận xét .

    Bài 3:

- Gọi 1 HS đọc bài , nêu yêu cầu .

   

 - Yêu cầu HS  thực hiện vào vở .

-  Gọi 1 HS  lên bảng làm bài  . -  Cho HS nhận xét , chữa bài làm của bạn .

- GV chốt kết quả đúng :         ; .

4. Củng cố, dặn dò :  (4’)

- Muốn tìm phân số bằng phân số đã cho , ta làm thế nào ? -Nhận xét  tiết  học , dặn dò về nhà .

 

- 2 HS đọc to ,lớp đọc thầm , nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào ô trống.

-Lớp làm vào vở .

- 4 H S l à m b à i t r ê n bảng.Cả lớp nhận xét , chữa bài .

         

- 1HS  đọc yêu cầu đề bài : Tính rồi so sánh kết quả . - Thực hiện yêu cầu .  

- Chữa bài ; rút ra nhận xét: Nếu ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.

-1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào ô trống .

-  HS tự làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . - Nhận xét , chữa bài  - 2 HS nêu .

- Lắng nghe .

 

-  HS đọc to ,lớp đọc thầm , nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào ô trống.

-Lớp làm vào vở .

-   H S l à m b à i t r ê n bảng.Cả lớp nhận xét , chữa bài .

 

- HS  đọc yêu cầu đề bài : Tính rồi so sánh kết quả .

- Thực hiện yêu cầu .  

- Chữa bài ; rút ra nhận xét: Nếu ta nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.

- HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm , nêu yêu cầu : Viết số thích hợp vào ô trống

-  HS tự làm bài vào vở . -  HS làm bài trên bảng . - Nhận xét , chữa bài  -  HS nêu .

- Lắng nghe .

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra: (5p)    

(14)

Chính tả: (Nhớ - viết)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI  

- Bài: 2

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a.Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.

Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.

- Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng.

 Vậy  

- Giáo viên kết luận.

     

b)Cách  rút gọn phân số - G/v kết luận:Phân số  là phân số tối giản.

- HD rút ra cách rút gọn PS.      

     

c.Luyện tập

Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai.

Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Cho HS chữa bài

         

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Cho HS nhăc lại QT.

-Nhận xét tiết học

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa - HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày

Ta có :

- H/S rút ra nhận xét.

+Tử số và mẫu số của phân số   đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số  Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.

*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho.

- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.

 

 - Học sinh đọc  quy tắc:

+ Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.

+ Chia TS, MS cho STN đó.

+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

*Nêu cách rút gọn PS.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

Học sinh nhắc lại QT

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa

- HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày

Ta có :

- H/S rút ra nhận xét.

+Tử số và mẫu số của phân số   đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số  Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.

*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho.

- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.

 

 - Học sinh đọc  quy tắc:

+ Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.

+ Chia TS, MS cho STN đó.

+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được PS tối giản.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

*Nêu cách rút gọn PS.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

- Học sinh nhắc lại QT

(15)

I.Mục tiêu:

1. Kiến thức: Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Chuyện cổ tích về loài người

2. Kĩ năng:  Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn: r ,d , gi.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..

* Mục tiêu học sinh Quảng: Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Chuyện cổ tích về loài người

II. Chuẩn bị:       Bảng phụ III.Hoạt động dạy học:

      Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:  Biết thêm một si61 từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1 – BT2 ) ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3 , BT4 ) 2. Kĩ năng: Làm tốt các bài tập

3. Thái độ: Yêu thích môn học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra: (5p)

- Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,..

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a. Giới thiệu bài , ghi bảng b.Hướng dẫn chính tả:

-Giáo viên đọc mẫu  đoạn viết.

- Yêu cầu học sinh viết từ khó.

-G/v đọc từ khó:

-G/v nhận xét ,,sửa chữa.

-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bàiviết.

-Yêu cầu học sinh nhớ và viết.

G/v đọc soát lỗi.

G/v chấm ,chữa lôĩ.

c.Luyện tập

Bài số2: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa

Bài số 3 :-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa - Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở: CB cho bài sau.

 

-Học sinh viết -Nhận xét,sửa chữa - H/s theo dõi.

-H/s đọc 4 khổ thơ -H/s tìm và viết từ khó.

-H/s viết bảng, nháp.

-Nhận xét,sửa  chữa

- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.

- H / s n h ắ c l ạ i t ư t h ế ngồiviết.

- H/s viết chính tả.

-H/s soát lỗi.

 

-H/s đọc yêu cầu của bài.

-Thảo luận nhóm bàn.

-Đại diện h/s chữa bài.

a. mưa giăng,theo gió,rải tím,

- H/s nhận xét sửa chữa.

H/s đọc yêu cầu của bài.

-Thảo luận nhóm bàn.

- Đại diện h/s chữa bài.

- H/s nhận xét sửa chữa.

 

- HS chú ý nghe.

 

-Học sinh viết -Nhận xét,sửa chữa - H/s theo dõi.

-H/s đọc 4 khổ thơ -H/s tìm và viết từ khó.

-H/s viết bảng, nháp.

-Nhận xét,sửa  chữa - Học sinh nêu cách trình bày trên vở.

-H/s nhắc lại tư thế ngồiviết.

- H/s viết chính tả.

-H/s soát lỗi.

 

-H/s đọc yêu cầu của bài.

-Thảo luận nhóm bàn.

-Đại diện h/s chữa bài.

a. mưa giăng,theo gió,rải tím,

- H/s nhận xét sửa chữa.

H/s đọc yêu cầu của bài.

-Thảo luận nhóm bàn.

- Đại diện h/s chữa bài.

- H/s nhận xét sửa chữa.

- HS chú ý nghe.

(16)

* Mục tiêu học sinh Quảng:  Biết thêm một si61 từ ngữ nói về sức khỏe của con người và tên một số môn thể thao ( BT1 – BT2 ) ; nắm được một số thành ngữ , tục ngữ liên quan đến sức khỏe ( BT3 , BT4 )

II. Đồ dùng dạy học Từ điển.

4, 5 từ giấy to làm bài tập 2, 3.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1 Bài cũ: (5P)

 Chủ ngữ trong câu kể “Ai, làm gì?”

HS đặt câu theo mẫu trên.

GV nhận xét, ghi điểm      2-Bài mới (30P)

Giới thiệu bài: Mở rộng vốn từ “Sức khỏe”.

Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Bài tập 1:

-HS làm việc theo nhóm, thảo luận theo YC của bài.

a/ Từ chỉ hoạt động có lợi cho sức khoẻ?

     

b/ Từ chỉ đặc điểm của cơ thể khoẻ mạnh?

 

GV chốt ý : các từ ngữ chỉ những hoạt động có lợi cho sức khỏe, đặc điểm một cơ thể khỏe mạnh.

 (tập luyện, chơi thể thao, đá bóng, ăn uống điều độ, dẻo dai, cường tráng, nhanh nhẹn, cân đối, rắn rỏi...) + Hoạt động 2: Bài tập 2:

Mỗi HS tự tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao.

GV viết nhanh lên bảng.

+ Hoạt động 3: Bài tập 3  

GV nhận xét.

+ Hoạt động 4: Bài tập 4 GV đọc yêu cầu bài 4 và gợi ý.

-Người không ăn ngủ là

HS hát.

Đặt câu:

VD: Buổi sáng, em quét nhà. Chị Hà quét sân. Mẹ nấu cơm…

   

HS nhắc lại tựa bài  

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS NX .

+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, giải trí, nghỉ mát, ..

+ Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn,…

             

-HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS trình bày:

+ Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vượt, đẩy tạ, bắn súng hơi, đấu vật, cử tạ, xà đơn, …

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- 2, 3 HS xung phong điền từ để hoàn chỉnh câu thành

 

HS hát.

Đặt câu:

VD: Buổi sáng, em quét nhà.

Chị Hà quét sân. Mẹ nấu cơm…

   

HS nhắc lại tựa bài  

 

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả.

- HS NX .

+ Tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy, chơi thể thao, ăn uống điều độ, nghỉ ngơi, an dưỡng, du lịch, giải trí, nghỉ mát, ..

+ Lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, rắn chắc, chắc nịch, dẻo dai, nhanh nhẹn,…

             

-HS đọc yêu cầu bài tập.

-HS trình bày:

+ Bóng đá, bóng chuyền, cầu lông, quần vượt, đẩy tạ, bắn súng hơi, đấu vật, cử tạ, xà đơn, …

- HS đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp đọc thầm.

- HS xung phong điền từ để

(17)

Địa lí

T21: NGƯỜI DÂN Ở ĐÔNG BẰNG NAM BỘ I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về , nhà ở,trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .

2. Kĩ năng: Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đông bằng Nam Bộ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về , nhà ở,trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .

* GD KNS

-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống

II. Đồ dùng

   -BĐ phân bố dân cư VN.

   -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ III. Các hoạt động dạy học

người như thế nào”

-Không ăn được khổ như thế nào?

-Người ăn được ngủ được  là người như thế nào?

GV chốt ý.

-An được ngủ được nghĩa là người có sức khoẻ tốt.

-Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên.

4- Củng cố, dặn dò (5p) Nêu 1 số từ chủ đề sức khỏe?

GV giáo dục HS biết bảo vệ sức khoẻ của bản thân

Về xem lại các bài tập

Chuẩn bị: Câu kể Ai thế nào

?

Nhận xét tiết học.

ngữ.

Khỏe như trâu.

Khỏe như hùm.

Khỏe như voi...

Nhanh như cắt.

Nhanh như gió...

- HS nêu YC.

- HS nêu ý kiến.

- HS khác nhận xét.

             

- HS nêu.

   

hoàn chỉnh câu thành ngữ.

Khỏe như trâu.

Khỏe như hùm.

Khỏe như voi...

Nhanh như cắt.

Nhanh như gió...

- HS nêu YC.

- HS nêu ý kiến.

- HS khác nhận xét.

             

- HS nêu.

   

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

2.KTBC :  (3’)

 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?

 -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?

 GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới : (28’)

-HS chuẩn bị .  

-HS trả lời câu hỏi .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

       

-HS chuẩn bị .  

-HS trả lời câu hỏi .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

       

(18)

 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa  b.Phát triển bài :

 1/.Nhà cửa của người dân:

 *Hoạt động cả lớp:

 -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:

  +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?

  +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?

  +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?  -GV nhận xét, kết luận.

 *Hoạt động nhóm:

 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?

 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ:

 -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.

 2/Trang phục và lễ hội :  * Hoạt động nhóm:

 -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :

  +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?

  +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?

+Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ?

  +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ  -GV nhận xét, kết luận.

4.Củng cố :   (4’)

 -GV cho HS đọc bài học trong khung.

 -Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB

   

-HS trả lời :

+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.

 

+Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch. Tiện việc đi lại .

 +Xuồng, ghe.

-HS nhận xét, bổ sung.

 

-Các nhóm quan sát và trả lời .

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

               

-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .

+Quần áo bà ba và khăn rằn.

                 

+Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống

 +Đua ghe ngo …

+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi)

-3 HS đọc .

-HS trả lời câu hỏi .

   

-HS trả lời :

+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.

 

+Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch. Tiện việc đi lại .

 +Xuồng, ghe.

-HS nhận xét, bổ sung.

 

-Các nhóm quan sát và trả lời .

-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

                     

-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .

+Quần áo bà ba và khăn rằn.

           

+Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống

 +Đua ghe ngo …

+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi)

- HS đọc .

-HS trả lời câu hỏi .

(19)

Ngày soạn: 11/2/2919 Ngày giảng: 14/2/2019 TẬP ĐỌC

ANH HÙNG  LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA  

I.Mục tiêu:    

1. Kiến thức:  Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công trong cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà.

 2. Kĩ năng: Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.

3. Thái độ:  Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động TĐN.

*Mục tiêu học sinh Quảng: Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.

II. Chuẩn bị:      

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học:

Nam Bộ.

 -Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì ?

 -Nhận xét tiết học .

 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.

     

-HS chuẩn bị.

     

-HS chuẩn bị.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra: (5p)

- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn bài.

-Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng  

- Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?

-Yêu cầu đọc đoạn 2,3

Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

+Nêu đóng góp của Trần Đại  

-Học sinh đọc và trả lời  caccâu u hỏi

-Nhận xét  

 

- 1 HS đọc toàn bài.

-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.

-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

-Học sinh đọc nhóm đôi.

 

-H/S đọc thầm đoạn 1.

-Thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, bổ sung

-Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời.

+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công

 

-Học sinh đọc và trả lời  caccâu u hỏi

-Nhận xét  

 

-  HS đọc toàn bài.

-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.

-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

-Học sinh đọc nhóm đôi.

 

-H/S đọc thầm đoạn 1.

-Thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, bổ sung

-Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời.

+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công

(20)

TOÁN

LUYỆN TẬP  

I.Mục tiêu:       

1. Kiến thức: Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố và nhận biết hai phân số bằng nhau.

2. Kĩ năng:  Rèn khả năng áp dụng vào làm bài tập

3. Thái độ:  Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận.

Mục tiêu học sinh Quảng: Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố và nhận biết hai phân số bằng nhau.

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?

-Đọc thầm đoạn còn lại

 Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?

   

+Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?

-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.

- Giáo viên ghi bảng.

c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.

- Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Cho HS nhắc lại ND.

-Nhận xét tiết học

phá lớn.

+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...

 

-Một em đọc to đoạn cuối +Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.

+Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công việc...

 

-H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn.

- -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp.

-Thi đọc diễn cảm Đ1.

Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND.

phá lớn.

+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...

-Một em đọc to đoạn cuối +Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.

+Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công việc...

-H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn.

- -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp.

-Thi đọc diễn cảm Đ1.

Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Kiểm tra: (5p) - Bài:3

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài số1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa  

Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

K/Q:1/2;1/2;24/15;3/2 -

*Nêu cách rút gọn PS.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

K/Q:1/2;1/2;24/15;3/2 -

*Nêu cách rút gọn PS.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

(21)

Khoa học

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH I.Mục tiêu

1. Kiến thức:  -Nhận biết  được âm thanh  khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng  hoặc chất rắn)

2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ  hoặc làm thí nghiệm  chứng tỏ  âm thanh yếu đi  khi lan truyền đi ra xa. Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn

3. Thái độ:  Giáo dục học sinh có ý thức không gây tiếng ồn cho những người xung quanh.

* Mục tiêu học sinh Quảng: :  -Nhận biết  được âm thanh  khi rung động vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường( khí , lỏng  hoặc chất rắn)

II. Chuẩn bị

III.Hoạt động dạy học:

Nhận xét ,sửa chữa  

Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm.

- Nhận xét ,đánh giá.

*HD: Cách nhẩm nhanh.

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - HS nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

a . 2 / 7       b . 5/11       c. 2/3

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

-H/s chuẩn bị tiết học sau.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha

-

a . 2 / 7       b . 5/11       c. 2/3

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

-H/s chuẩn bị tiết học sau.

Hoạt động dạy Hoạt động dạy HS Quảng

1.Kiểm tra: (5p)

- Nêu cách khác nhau tìm ra  mọi vật khi phát ra âm thanh?

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a. Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Hoạt động1: Tìm hiểu  về sự lan truyền  âm thanh

Mục tiêu:Biết được  tai nghe  được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.

+ Vì sao tấm lni lông rung?

G/v kết luận.

-Hoạt động 2 Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng:

Mục tiêu:Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyền qua chất lỏng và chất rắn.

   

Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa  

         

- Quan sát H1  và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống.

- Học sinh  thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày -Nhóm khác nhận xét, bổ sung

   

H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK - Học sinh  thảo luận

   

Học sinh trả lời -Nhận xét,sửa chữa  

         

- Quan sát H1  và cho biết điều gì đã xảy rakhi gõ trống.

- Học sinh  thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung

   

H/s quan sát và làm thí nghiệm như H2 SGK

(22)

Kĩ thuật

       YÊU CẦU ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH         CỦA CÂY RAU, HOA (1 tiết )  

I/  Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.

 2. Kĩ năng: Có ý thức chăm sóc cây rau,hoa đúng kỹ thuật.

3. Thái độ: Yêu thích mơn học

* Mục tiêu học sinh Quảng: HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau, hoa.

II/  Đồ dùng dạy- học:

 -Tranh ĐDDH (hoặc photo hình trong SGK trên khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh đối với  cây rau, hoa.

III/ Hoạt động dạy- học:

- Yêu cầu học sinh thảo luận Giáo viên kết luận.

-

- Hoạt động 3:Tìm hiểu âm thanh yếu đi khi lan truyền đi khi khoảng cách xa hơn.

Mục tiêu:Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa hơn

Giáo viên hng dn h/s -

H/s nêu ví d -

Hoạt động 4: trị chơi nĩi chuyện qua điện thoại.

Hướng dẫn h/s cách chơi.

- Giáo viên kết luận.

     

3.Củng cố ,dặn dị (5p)

- Học sinh đọc mục bạn cần biết 

-Nhận xét tiết học

nhĩm

 - H/S rút ra nhận xét:

Âm thanh cĩ thể lan truyền qua nước và thành chậu.

->Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn.

- Đại diện nhĩm trình bày -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh  thảo luận nhĩm

- Đại diện nhĩm trình bày -Nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- H/S rút ra nhận xét.

H/s chơi trị chơi

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

-H/s chuẩn bị tiết học sau.

- Học sinh  thảo luận nhĩm

 - H/S rút ra nhận xét:

Âm thanh cĩ thể lan truyền qua nước và thành chậu.

->Âm thanh cĩ thể lan truyền qua chất lỏngvà chất rắn.

- Đại diện nhĩm trình bày

-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- Học sinh  thảo luận nhĩm

- Đại diện nhĩm trình bày

-Nhĩm khác nhận xét, bổ sung

- H/S rút ra nhận xét.

H/s chơi trị chơi 

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

-H/s chuẩn bị tiết học sau.

Hoạt động dạy Hoạt động học HS Quảng

1.Ổn định: Hát.

2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.

3.Dạy bài mới:

 a)Giới thiệu bài: Yêu  

Chuẩn bị đồ dùng học tập.

   

   

Chuẩn bị đồ dùng học tập.

 

(23)

cầu điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa.

  b)Hướng dẫn cách làm:

 * H o a ï t đ o ä n g 1 : G V   hướng dẫn tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.

 -GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK. Hỏi:

  + Cây rau, hoa cần những điều kiện ngoại cảnh nào để sinh trưởng và phát triển ?

 -GV nhận xét và kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.

 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu  ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây rau, hoa.

 -GV hướng dẫn HS đọc nội dung  SGK .Gợi ý cho HS nêu ảnh hưởng của từng điều kiện ngoại cảnhđối với cây rau, hoa.

 * Nhiệt độ:

 -Hỏi:

  +Nhiệt độ không khí có nguồn gốc từ đâu?

  +Nhiệt độ của các mùa trong năm có giống nhau không?

  +Kể tên một số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.

 -GV kết luận :mỗi một loại cây rau, hoa đều pht1 triển tốt ở một khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích

         

-HS quan sát tranh SGK.

 

-Nhiệt độ, nước, ánh s a ù n g , c h a á t d i n h dưỡng, đất, không khí.

-HS lắng nghe.

                       

-Mặt trời.

-Không.

 

-Mùa đông trồng bắp cải, su hào…

Mùa hè trồng mướp, rau dền…

           

-Từ đất, nước mưa, không khí.

-Hoà tan chất dinh dưỡng…

- T h i e á u n ư ơ ù c c a â y chậm lớn, khô héo.

Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại…

           

-HS quan sát tranh SGK.

 

-Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, không khí.

-HS lắng nghe.

                       

-Mặt trời.

-Không.

 

-Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền…

           

-Từ đất, nước mưa, không khí.

- H o a ø t a n c h a á t d i n h dưỡng…

-Thiếu nước cây chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại…

   

-Mặt trời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh con sẻ già gan dạ, sự bối rối của con chó săn,

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ đọc rõ lời của các nhân vật trong bài.?. - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc

- Rèn kĩ năng đọc đúng thành tiếng, đọc trôi chảy thành bài. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài chọn câu trả lời đúng. Kĩ năng: Rèn đọc

Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng giữa các dòng thơ; nhận giọng những từ gợi tả, gợi cảm.. Đọc diễn cảm toàn bài, diễn tả được tình cảm

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.(trả lời được

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần, phát âm rõ tốc độ 120 chữ/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa

Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ

Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm?. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ