• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
40
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10 Ngày soạn: 08/ 11/ 2019

Ngày giảng:Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Chào cờ

---o0o--- Tiết 2: Toán

LUYỆN TẬP I.Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

1.Kiến thức: Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

2.Kĩ năng: Kỹ năng thực hiện vẽ hình vuông, hình chữ nhật.

3.Thái độ:Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II.

Đồ dùng dạy học : - thước thẳng và êke

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh I. Ổn định tổ chức (1’) :

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới (29’) 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: (9’)

- Gv vẽ hai hình a,b lên bảng.

+ Nêu các góc:

Góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt

Có trong mỗi hình sau:

a) A

M

B

- Hát t p thậ ể

- HS ch a bài trong v bài t pữ ở ậ - HS ghi đầu bài vào vở

- HS nêu Y/c c a bài.ủ

* Hình( a):

- Góc đ nh Aỉ : c nh AB, AC là góc ạ vuông.

- Góc đ nh Bỉ ; c nh BA, BM là góc ạ nh n.ọ

- Góc đ nh Bỉ ; c nh BM, BC là góc ạ

(2)

C

b)

A B

D C

* Bài 2: (7’)

- Y/c học sinh giải thích:

+ Vì AH không vuông góc với BC + Vì AB vuông góc với cạnh đáy BC.

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 3: (5’)

- Y/c học sinh nêu cách vẽ hình vuông ABCD cạnh AB = 3cm.

nh n.ọ

- Góc đ nh Bỉ ; c nh BA, BC là góc nh n.ạ ọ - Góc đ nh Cỉ ; c nh CM, CB là góc nh n.ạ ọ - Góc đ nh Mỉ ; c nh MA, MB là góc ạ nh n.ọ

- Góc đ nh Mỉ ; c nh MC, MB là góc tù.ạ - Góc đ nh Mỉ ; c nh MA, ME là góc b tạ ẹ

* Hình( b):

- Góc đ nh Aỉ ; c nh AB, AD là góc ạ vuông.

- Góc đ nh Bỉ ; c nh BD, BC là góc ạ vuông.

- Góc đ nh Dỉ ; c nh DA, DC là góc ạ vuông.

- Góc đ nh Bỉ ; c nh BA,BD là góc nh n.ạ ọ - Góc đ nh Cỉ ; c nh CB, CD là góc nh n.ạ ọ - Góc đ nh Dỉ ; c nh DA,DB là góc nh n.ạ ọ - Góc đ nh Dỉ ; c nh DB,DC là góc nh n.ạ ọ - H c sinh t làm bài.ọ ự

- Vẽ- hình và ghi đúng sai vào ô trô0ng:

+ AH là đường cao c a h/ tam giácủ ABC

+ AB là đường cao c a h/tam giác ủ ABC

- Nh n xét, s a sai.ậ ử

- H c sinh nêu y/c c a bàiọ ủ

- H c sinh vẽ- đọ ược hình vuông ABCD c nhạ

AB = 3cm.

- Nh n xét, s a sai.ậ ử - H c sinh đ c đê bài.ọ ọ

a) Hs vẽ- hình ch nh t ABCD có AB = ữ ậ 6cm

(3)

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 4: (5’)

a) Y/c học sinh vẽ hình.

- Y/c học sinh nêu các hình chữ nhật và các cạnh song song.

- Nhân xét h/s vẽ hình.

IV. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tâp trong vở bài tập

b) Các hình ch nh t là:ữ ậ ABCD; MNCD; ABNM.

- C nh AB song song v i c nh MN và ạ ớ ạ c nh DC.ạ

- HS lắ0ng nghẽ.

---o0o--- Tiết 3: Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 1 ) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ,tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/ phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

2.Kĩ năng: Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

Tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần3.

3.Thái độ: hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II.

Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc từ tuấn 1 9, phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2, bút dạ.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hát, nhắc nhở HS - Hát.

(4)

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Dạy bài mới: (25’)

* Giới thiệu bài - Ghi bảng.

a. Kiểm tra đọc: (15’)

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc.

- GV nhận xét, ghi điểm từng học sinh.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (10’) Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi và trả lời câu hỏi.

(?) Những BT đọc ntn là truyện kể?

(?) Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là truyện kể? Lấy ví dụ?

- GV ghi nhanh lên bảng.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS thảo luận và làm bài.

(?) Đoạn văn có giọng đọc thiết tha, trìu mến là đoạn nào?

(?) Đoạn văn có giọng đọc thảm thiết là đoạn nào?

(?) Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ

- HS chu n b bàiẩ ị

- HS lần lượt lên gắ0p thắm bài và đ c ọ thẽo yêu cầu.

- HS nh n xét b n đ c bài.ậ ạ ọ - Lắ0ng nghẽ

- HS đ c yêu cầu, c l p đ c thầm.ọ ả ớ ọ - HS trao đ i thẽo nhóm 3ổ

+ Là nh ng bài có m t chuô-i các s ữ ộ ự vi c liên quan đê0n hay m t nhần v t, ệ ộ ậ mô-i truy n đêu nói lên m t ý nghĩa.ệ ộ - HS k tên các truy n k :ể ệ ể

+ Dê0 Mèn bênh v c k yê0u. (Phần 1,2)ự ẻ + Người ắn xin

- HS đ c yêu cầu, c l p thẽo dõi.ọ ả ớ - HS th o lu n và làm bài. ả ậ

- HS dùng bút chì g ch chần đo n vắn ạ ạ mình tìm được.

+ Là đo n cuô0i bài: ạ Người ăn xin Tôi ch ng biê0t làm cách nào. Tôi nắ0m ẳ ch t lầ0y bàn tay run r y kia… đê0n khi ặ ẩ

(5)

dăn đe là đoạn nào?

- GV y/cầu HS tìm và đọc những đoạn văn mình vừa tìm được.

- GV nhân xét, ghi điểm cho HS.

- GV khen ngợi, khuyến khích những nhóm cá nhân thực hiện tốt.

4.Củng cố dặn dò (3’) : - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ôn tập ”

ầ0y tôi ch t hi u rắng: C tôi n a, tôi ợ ể ả ữ cũng v a nh n đừ ậ ược chút gì t ông lão.ừ + Đo n Nhà Trò k nô-i kh c a mình:ạ ể ổ ủ T nắm trừ ước khi gắp tr i làm đói ờ kẽm, m ẽm ph i vay lẹ ả ương ắn c a b nủ ọ Nh n…hôm nay chúng chắng t ngang ệ ơ đường đẽ bắ0t ẽm, v t chần, v t cánh ặ ặ ẽm ắn th t.ị

+ Đo n: ạ Dế Mèn đe doạ bọn Nhện:

Tôi thét: “Các ngươi có c a ắn, c a đ , ủ ủ ể béo múp, béo míp…. có phá hê0t các vòng vầy đi không?”

- HS đ c đo n vắn mình tìm đọ ạ ược.

- Lắ0ng nghẽ - Lắ0ng nghẽ - Ghi nhớ

---o0o--- Tiết 4: Lịch sử

CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT (NĂM 981)

I.Mục tiêu :

1.Kiến thức: -HS biết Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với yêu cầu của đất nước và hợp với lòng dân

2. Kĩ năng: Kể lại được diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược

- Ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II.Chuẩn bị :

-Hình trong SGK phóng to . -PHT của HS

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định:

2.KTBC : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân

+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?

-GV nhận xét ghi điểm .

-3 HS tr l i .ả ờ

-HS khác nh n xét .ậ

(6)

3.Bài mới :

a.Giới thiệu :ghi tựa . b. Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp :

1. Tình hình nước ta trước khi quân Tống sang xâm lược.

-GV cho HS đọc SGK đoạn : “Năm 979 ….sử cũ gọi là nhà Tiền Lê”.

-GV đặt vấn đề :

+Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?

+Lê Hoàn được tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không ?

-GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: ý kiến thứ 2 đúng vì:

khi lên ngôi, Đinh Toàn còn quá nhỏ;

nhà Tống đem quân sang xâm lược nước ta; Lê Hoàn đang giữ chức Tổng chỉ huy quân đội; khi Lê Hoàn lên ngôi được quân sĩ ủng hộ tung hô “vạn tuế”.

2. Kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược.

*Hoạt động nhóm : GV phát PHT cho HS .

-GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi :

+Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào?

+Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?

+Lê Hoàn chia quân thành mấy cánh và đóng quân ở đâu để đón giặc ?

-Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không ?

-Kết quả của cuộc kháng chiến như thế nào?

-GV nhận xét, kết luận . *Hoạt động cả lớp :

-GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận:

“Thắng lợi của cuộc kháng chiến

-1 HS đ c .ọ

-HS c l p th o lu n và thô0ng nhầ0t ýả ớ ả ậ kiê0n th 2.ứ

-HS các nhóm th o lu n .ả ậ -Đ i di n nhóm trình bày .ạ ệ

-Các nhóm khác nh n xét ,b sung .ậ ổ

-HS c l p th o lu n và tr l i cầu h i.ả ớ ả ậ ả ờ ỏ -HS khác nh n xét ,b sung .ậ ổ

+ Thắ0ng l i c a cu c kháng chiê0nợ ủ ộ chô0ng quần Tô0ng đã đẽm l i, Nên đ cạ ộ l p c a nậ ủ ước nhà được gi v ng ; Nhầnữ ữ dần ta t hào ,tin tự ưởng vào s c m nhứ ạ và tiên đô c a dần t c.ủ ộ

(7)

chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta ?”.

-GV kết luận: Nền độc lập của nước nhà được giữ vững ; Nhân dân ta tự hào ,tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc

4.Củng cố :

-Cho 2 HS đọc bài học .

-Cuộc kháng chiến chống quân Tống mang lại kết quả gì ?

-GV nhận xét . 5. Dặn dò:

-Về nhà học bài và chuẩn bị bài :

“Nhà Lý dời đô ra Thăng Long”.

-Nhận xét tiết học .

-HS đ c bài h c .ọ ọ -HS tr l i .ả ờ

---o0o--- ---o0o--- Ngày soạn: : 09/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.

Mục tiêu:

Giúp học sinh củng cố về:

1.Kiến thức:

- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.

- Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật 2.Kĩ năng:

-Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số; áp dụng tính chất gioa hoán và tính chất kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất ; đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật; tính chu vi và diện tích hình chữ nhật

3.Thái độ:Hs tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II. Đồ dùng dạy học:

- Thước kẻ, ê-ke.

(8)

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên

Hoạt động học của học sinh I. Ổn định tổ chức (1’)

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới (30’) 1) Giới thiệu - ghi đầu bài 2) Hướng dẫn luyện tập:

* Bài 1: (7’)

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Nhận xét - Cho điểm.

* Bài 2: (5’)

(?) Bài tập Y/C chúng ta làm gì?

(?) Vận dụng những tính chất nào đề làm bài?

- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.

* Bài 3: (7’)

- Nêu yêu cầu bài tập.

(?) Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung

- Hát tập thể

- HS chữa bài trong vở bài tập - HS ghi đầu bài vào vở

- HS đọc Y/C , tự làm bài vào vở, 2 HS lên bảng.

- Nhận xét, sửa sai.

- Nêu y/cầu bài tập.

+ Tính bằng cách thuận tiện nhất.

+ Tính chất giao hoán và thính chất kết hợp của phép cộng.

- Cả lớp làm vào vở, 2 HS lên bảng.

a) 6257 + 989 + 743 b) 5 789 + 322 + 4 678

= (6257 + 743)+989 = 5798 + (322 + 4 678)

= 7000 + 989 = 5 789 + 5 000

= 7989 = 10 798

- HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.

- HS đọc thầm đề bài, quan sát hình trong SGK.

+ Có chung cạnh BC.

+ Độ dài là 3cm.

- HS vẽ hình nêu các bước vẽ.

+ Cạnh DH vuông góc với cạnh AD, DC, IH.

528946 +

73529 726485

-

452936 386259

+

260837

(9)

cạnh nào?

(?) Độ dài cạnh của hình vuông BIHC là bao nhiêu?

- Y/C HS vẽ hình vuông IBHC.

(?) Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?

(?) Tính chu vi của hình chữ nhật AIHD?

- Nhận xét, sửa sai.

* Bài 4: (7’)

- Hướng dẫn HS phân tích đề.

(?) Muốn tính được diện tích của hình chữ nhật chúng ta phải biết được gì?

(?) Bài toán cho biết gì?

(?) Biết được nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết được gì?

(?) Vậy có tính được chiều dại, chiều rộng của hình chữ nhật không? Dựa vào đâu để tính?

Gọi HS lên bảng làm bài - Nhận xét, chữa bài, cho điểm.

IV. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tập trong vở bài tập

Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:

3 x 2 = 6 cm)

Chu vi của hình chữ nhật AIHD là:

(6 + 3) x 2 = 18 (cm) - Nhận xét, sửa sai.

- HS đọc đề bài và phân tích đề bài làm bài vào vở.

- HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi.

Bài giải

Chiều rộng hình chữ nhật là:

(16 - 4) : 2 = 6 (cm)

Chiều dài của hình chữ nhật là:

4 + 6 = 10 (cm)

Diện tích của hình chứ nhật đó là:

10 x 6 = 60 (cm2)

Đáp số: 60 cm2 - Nhận xét, sửa sai.

- Về nhà làm bài tập.

---o0o--- Tiết 2: Tiếng anh

( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Tiết 3: Chính tả: (Nghe-viết)

(10)

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2 ) I.Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài lời hứa - Hệ thống hoá các quy tắc viết hoa tên riêng.

2.Kĩ năng: Làm đúng các bài tập chính tả

3.Thái độ: Chú ý viết đúng chính tả và rèn chữ viết đẹp.

II.

Đồ dùng dạy học : + Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1-Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra bài cũ: (5’) 3-Bài mới:

- Giới thiệu:

1-HDH nghe - viết (15’) - G đọc mẫu bài: Lời hứa - Giải nghĩa: Trung sĩ - Gọi H viết tiếng khó - G/v nhận xét

- HD cách trình bày, cách viết các lời thoại (với các dấu chấm xuống dòng, gạch ngang đầu dòng-hai chấm mở ngoạc kép dấu đóng ngoặc kép).

2-HD H làm bài luyện tập (14’)

*Bài 2:

- Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả?

b) Vì sao trời đã tối, em không về?

c) Các dấu ngoặc kép trong bài để làm gì?

d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không? Vì sao?

- HS đ c thầm bài.ọ

+ Tr n gi , trung sĩ, r , bô-ngậ ả ủ - HS nh n xét ch aậ ữ

- HS đ c n i dung bài t p 2.ọ ộ ậ - HS th o lu nả ậ

+ Em được giao nhi m v gác kho đ nệ ụ ạ + Em không vê vì đã h a không b v ứ ỏ ị trí gác khi ch a có ngư ười đê0n thay.

+ Các dầ0u ngo c kép trong bài đặ ược dùng đ báo trể ước b ph n sau nó là ộ ậ l i nói c a b n ẽm bé hay c a ẽm bé.ờ ủ ạ ủ + Không được. Trong m u truy n trên ẩ ệ

(11)

* Bài 3 :

-Nêu yêu cầu và HD HS làm bài tập

4-Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học - CB bài sau

có 2 cu c đô0i tho i-cu c đô0i tho i gi a ộ ạ ộ ạ ữ ẽm bs v i ngớ ười khách trong cônh viên và cu c đô0i tho i gi a ẽm bé v i các ộ ạ ữ ớ b n cùng l p ch i đánh tr n gi là do ạ ớ ơ ậ ả ẽm bé thu t l i v i ngậ ạ ớ ười khách, do đó ph i đ t trong ngo c kép đ phần bi t ả ặ ặ ể ệ v i nh ng l i đô0i tho i cu ẽm bé v i ớ ữ ờ ạ ả ớ người khách vô0n đã đ t sau dầ0u g ch ặ ạ ngang đầu dòng

-H đ c y/c c a bài.ọ ủ Các loại tên riêng

Quy tắc viết hoa

Ví dụ

1-Tên người tên đ a lý ị Vi t Namệ

2-Tên người tên đ a lý ị nước ngoài

-Viê0t hoa ch ữ cái đầu c a ủ mô-i tiê0ng t o ạ thành tên đó -Viê0t hoa ch ữ cái đầu c a ủ mô-i b ph n ộ ậ t o thành ạ tiê0ng đó. Nê0u b ph n t o ộ ậ ạ thành tên gôm nhiêu tiê0ng thì gi a ữ cáctiê0ng có g ch nô0i.ạ -Nh ng tên ữ riêng được phiên ầm Hán Vi t-viê0t nh ệ ư cách viê0t tên riêng Vi t ệ Nam

-Lê Vắn Tám

-Đi n ệ Biên Phủ -Lu-i pa-xtơ -Xanh pê- téc- bua

-B ch ạ C Dư ị -Luần Đôn

(12)

- Lắ0ng nghẽ.

---o0o--- Tiết 3: Luyện từ và câu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3 ) I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/

phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

* Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.

3.Thái độ: GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc.

II.Đồ dùng dạy học

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động của trò 1.Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài - Ghi bảng.

* Kiểm tra đọc: (15’)

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của học sinh, nhận xét và cho điểm.

- Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: (14’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 3,4,5.

- Hát.

- HS thực hiện yêu cầu

- HS ghi đầu bài vào vở

- Lần lượt từng HS lên gắp thăm và đọc bài, cả lớp đọc thầm

- HS đọc yêu cầu, cả lớp theo dõi.

- HS nêu tên các bài theo yêu cầu:

+ Một người chính trực (trang 36)

(13)

- Yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

1. Một người chính trực:

(?) Nội dung chính của bài này là gì?

(?) Trong bài này có những nhân vật nào?

(?) Khi đọc ta cần đọc với giọng như thế nào?

2. Những hạt thóc giống.

(?) Nêu nội dung chính của bài?

(?) Bài có những nhân vật nào?

(?) Cách đọc của bài này như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:

3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

(?) Hãy nêu nội dung của bài?

(?) Nhân vật chính trong truyện là ai?

(?) Nêu cách đọc bài này?

4. Chị em tôi.

(?) Nội dung bài này nói về điều gì?

(?) Những nhân vật nào được nói đến trong bài?

(?) Cách đọc bài này ra sao?

+ Những hạt thóc giống (trang 46) + Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca (trang 15)

+ Chị em tôi (trang59)

- HS thảo luận và tong nhóm lên trình bày.

- HS thi đọc và chữa bài.

+ Ca ngợi lòng ngay thẳng, chính trực, đặt việc nước lên trên tình riêng của Tô Hiến Thành.

+ Có hai nhân vật: Tô Hiến Thành và Đỗ Thái Hậu..

+ Đọc thong thả, rõ ràng, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện tính cách kiên định, khảng khái của Tô Hiến Thành

+ Nhờ lòng trung thực, dũng cảm, cậu bé Chôm được Vua tin yêu, truyền cho ngôi báu.

+ Bài có cậu bé Chôm và Vua.

+ Đọc với giọng khoan thai, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Lời của Chôm ngây thơ, lời của Vua khi ôn tồn, khi dõng dạc.

+ Thể hiện tình thương yêu, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với bản thân.

+ An-đrây-ca và mẹ.

+ Đọc với giọng trầm, buồn, xúc động.

+ Một cô bé hay nói dối Ba để đi chơi đã được em gái làm cho tỉnh ngộ.

+ Những nhân vật: cô chị, cô em, người cha.

(14)

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn hoặc cả bài mà các em tìm đúng.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay.

- GV nhận xét chung.

4. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau:

“Ông trạng thả diều”

+ Đọc với giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh, thể hiện đúng tính cách, cảm xúc của từng nhân vật.

- HS thi đọc theo yêu cầu.

- HS lắng nghe, nhận xét bạn đọc.

- Lắng nghe.

- Ghi nhớ.

---o0o--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Luyện từ và câu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 7 ) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra đọc, hiểu những từ ngữ trong nội dung bài đọc hiểu và nhớ thế nào là từ láy, từ ghép và danh từ.

2.Kĩ năng: Đọc đúng, lưu loát và nhận biết đúng từ láy, từ ghép trong bài và các chủ đề đã học.

3.Thái độ: GD ý thức chăm chỉ trong học tập.

II.

Đồ dùng dạy học :

- Giáo viên: Giáo án, sgk, đề kiểm tra.

- Học sinh: Sách vở, giấy kiểm tra.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A - Ổn định tổ chức (1’):

- Cho lớp hát, nhắc nhở hs.

B - Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

C - Dạy bài mới:

1) Giới thiệu bài: Ghi đầu bài lên bảng.

*Tiến hành kiểm tra: (5’) - GV nêu bài đọc cần kiểm tra.

- Gv gọi lần lượt hs lên bảng đọc bài.

- GV nxét, ghi điểm cho hs.

*Làm bài tập: (20’)

- Y/c hs dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.

- C l p hát, lầ0y sách v môn h cả ớ ở ọ

- HS ghi đầu bài vào vở - Hs đ c to 1 lần.ọ

- Hs lần lượt đ c bài thẽo y/c.ọ

(15)

(?) Tên vùng quê trong bài văn được tả là gì?

(?) Quê hương chị Sứ ở vùng nào?

(?) Những từ nào giúp em trả lưòi đúng câu hỏi 2?

(?) Những từ ngữ nào cho thấy nùi Ba Thê là một ngọn núi cao?

(?) Tiếng yêu gồm những bộ phận nào?

(?) Bài văn trên có 8 từ láy. Theo em tập hợp từ nào dưới đây thống kê đủ 8 từ láy đó?

(?) Nghĩa của chữ Tiên trong đầu tiên khác nghĩa với chữ tiên nào dưới đây?

(?) Bài văn trên có mấy danh từ?

- Gv thu bài chấm - nxét.

- Gv chữa bài.

3) Củng cố dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn hs về nhà ôn tập lại các bài để chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết giữa học kỳ I.

+ Vùng hòn đầ0t.

+ Vùng bi n.ể

+ Sóng bi n, c a bi n, xóm lể ử ể ưới, làng bi n, lể ưới.

+ Vòi v i.ọ

+ Ch có ầm đầu và vần.ỉ

+ Oa oa, da d , vòi v i, nghiêng ẻ ọ

nghiêng, chẽn chúc, phầ0t ph , trùi trũi,ơ tròn tr a.ị

+ Thần tiên.

+ Có 2 t đó là: Ch S , Hòn Đầ0t.ừ ị ứ

- Lắ0ng nghẽ.

- Ghi nh .ớ

---o0o--- Tiết 2: Khoa học

TIẾT 19: ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE I.Mục tiêu :

1.Kiến thức:

+ Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường.

+ Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trũ của chỳng.

+ Cỏch phũng một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá.

2.Kĩ năng:

+ Dinh dưỡng hợp lý.

+ Phòng tránh đuối nước.

3.Thái độ:

Học sinh tự giác làm bài và yêu thích bộ môn II.Đồ dùng dạy học:

- Các tranh ảnh, mô hình (các rau, quả, con giống bằng nhựa ) hay vật thật về các loại thức ăn

(16)

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.

- Gv nhận xét, B. Bài mới: 27’

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp 2. Nội dung:

Hoạt động 3: Trò chơi: Ai chọn thức ăn hợp lí ?

* Mục tiêu: Hs có khả năng: áp dụng những kiến thức đó học vào việc lựa chọn thức ăn hàng ngày.

* Cách tiến hành:

+Tổ chức hướng dẫn.

- Gv yêu cầu hs làm việc theo nhóm.

Các em sử dụng những thực phẩm mang đến, những tranh, ảnh mô hình về thức ăn đó su tầm để trình bày một bữa ăn ngon và bổ.

+ Làm việc theo nhóm.

- Làm việc cả lớp

- Các nhóm trình bày bữa ăn của nhóm mình.

- Gv yêu cầu hs về nói lại với cha, mẹ và ngời lớn trong nhà những gỡ đó học được qua hoạt động này.

Hoạt động 2: Thực hành: Ghi lại và trình bày 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí.

* Mục tiêu: Hệ thống hoá những kiến thức đó học về dd qua 10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí của Bộ Y tế.

* Cách tiến hành:

- Làm việc cá nhân.

- Hs làm việc nh đó hướng dẫn ở mục thực hành: Bạn hãy ghi lại và trang trí

- Hs trình bày s chu n b c a mự ẩ ị ủ ình.

- Hs chu n b ch i.ẩ ị ơ - Hs chú ý lắ0ng nghẽ.

- HS làm vi c thẽo nhómệ - Hs lắ0ng nghẽ gv hướng dầ-n.

- Hs s d ng nh ng th c ph m mangử ụ ữ ự ẩ đê0n đ thiê0t kê0 m t b a ắn ngon vàể ộ ữ b .ổ

- Đ i di n các nhóm trạ ệ ình bày.

- Hs chỳ ý lắ0ng nghẽ.

(17)

bảng 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí để nói với gia đình thực hiện.

- Làm việc cả lớp: một số hs trình bày sản phẩm của mình với cả lớp.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv dặn hs về nhà thực hiện theo bảng lời khuyên của Bộ Y tế.

- Nhận xét giờ học.

- Hs th c hành vào v nhự ở áp c a mủ ình.

- Hs trình bày s n ph mả ẩ

- Đ i chéo bài v i b n bên c nh.ổ ớ ạ ạ

- Hs vê nhà th c hànhự ---o0o---

Tiết 3: Hát nhạc ( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Tiết 4: Thể dục

( Giáo viên bộ môn)

---o0o--- Ngày soạn: 09 / 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 13/ 11 / 2019

Tiết 1: Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3 ) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Kiểm tra đọc (lấy điểm) các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.

* Kỹ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, phát âm rõ, tốc đọ tối thiểu là 120 chữ/

phút. Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu, giữa các cụm từ, đọc diễn cảm, thể hiện được nội dung bài, cảm xúc của nhân vật.

* Kỹ năng đọc hiểu: Trả lời được 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu ý nghĩa của bài.

2.Kĩ năng: Viết được những điểm cần ghi nhớ về: Tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm: “Măng mọc thẳng”.

3.Thái độ: GD lòng ham học và yêu quý các nhân vật trong truyện, trong bài đọc.

(18)

II.

Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, HTL từ tuàn 1 dến tuần 9, giấy khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định tổ chức (1’):

- Cho hát, nhắc nhở HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 3 HS đọc bài: “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét - ghi điểm cho HS 3.Dạy bài mới:

- Giới thiệu bài - Ghi bảng.

* Kiểm tra đọc: (15’)

- Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc - GVnhận xét về cách đọc và câu trả lời của học sinh, nhận xét và cho điểm.

- Hướng dẫn làm bài tập:

Bài 2: (14’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc là chuyện kể ở tuần 3,4,5.

- Yêu cầu học sinh thảo luận và hoàn thành phiếu.

- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.

1. Một người chính trực:

(?) Nội dung chính của bài này là gì?

(?) Trong bài này có những nhân vật nào?

(?) Khi đọc ta cần đọc với giọng như thế nào?

2. Những hạt thóc giống.

(?) Nêu nội dung chính của bài?

- Hát.

- HS th c hi n yêu cầuự ệ

- HS ghi đầu bài vào vở

- Lần lượ ừt t ng HS lên gắ0p thắm và đ cọ bài, c l p đ c thầmả ớ ọ

- HS đ c yêu cầu, c l p thẽo dõi.ọ ả ớ - HS nêu tên các bài thẽo yêu cầu:

+ M t ngộ ười chính tr c (trang 36)ự + Nh ng h t thóc giô0ng (trang 46)ữ ạ + Nô-i dắn v t c a An-đrầy-ca (trang ặ ủ 15)

+ Ch ẽm tôi (trang59)ị

- HS th o lu n và tong nhóm lên trình ả ậ bày.

- HS thi đ c và ch a bài.ọ ữ

+ Ca ng i lòng ngay th ng, chính tr c, ợ ẳ ự đ t vi c nặ ệ ước lên trên tình riêng c a Tôủ Hiê0n Thành.

+ Có hai nhần v t: Tô Hiê0n Thành và ậ Đô- Thái H u..ậ

(19)

(?) Bài có những nhân vật nào?

(?) Cách đọc của bài này như thế nào?

- Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi:

3. Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca.

(?) Hãy nêu nội dung của bài?

(?) Nhân vật chính trong truyện là ai?

(?) Nêu cách đọc bài này?

4. Chị em tôi.

(?) Nội dung bài này nói về điều gì?

(?) Những nhân vật nào được nói đến trong bài?

(?) Cách đọc bài này ra sao?

- GV tổ chức cho học sinh thi đọc từng đoạn hoặc cả bài mà các em tìm đúng.

- Nhận xét, tuyên dương học sinh đọc hay.

- GV nhận xét chung.

4. Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét giờ học

- Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “Ông trạng thả diều”

+ Đ c thong th , rõ ràng, nhầ0n gi ng ọ ả ọ ở nh ng t ng th hi n tính cách kiên ữ ừ ữ ể ệ đ nh, kh ng khái c a Tô Hiê0n Thànhị ả ủ + Nh lòng trung th c, dũng c m, c u ờ ự ả ậ bé Chôm được Vua tin yêu, truyên cho ngôi báu.

+ Bài có c u bé Chôm và Vua.ậ

+ Đ c v i gi ng khoan thai, ch m rãi, ọ ớ ọ ậ c m h ng ng i ca. L i c a Chôm ngầy ả ứ ợ ờ ủ th , l i c a Vua khi ôn tôn, khi dõng ơ ờ ủ d c.ạ

+ Th hi n tình thể ệ ương yêu, ý th c ứ trách nhi m v i ngệ ớ ười thần, lòng trung th c, s nghiêm khắ0c v i b n thần.ự ự ớ ả + An-đrầy-ca và m .ẹ

+ Đ c v i gi ng trầm, buôn, xúc đ ng.ọ ớ ọ ộ + M t cô bé hay nói dô0i Ba đ đi ch i ộ ể ơ đã được ẽm gái làm cho t nh ng .ỉ ộ + Nh ng nhần v t: cô ch , cô ẽm, ngữ ậ ị ười cha.

+ Đ c v i gi ng nh nhàng, hóm h nh, ọ ớ ọ ẹ ỉ th hi n đúng tính cách, c m xúc c a ể ệ ả ủ t ng nhần v t.ừ ậ

- HS thi đ c thẽo yêu cầu.ọ

- HS lắ0ng nghẽ, nh n xét b n đ c.ậ ạ ọ - Lắ0ng nghẽ.

- Ghi nh .ớ

---o0o--- Tiết 2: Toán

NHÂN VỚI MỘT SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Biết cách thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số.

2.Kĩ năng: Thực hành tính nhân.

3.Thái độ: Tự giác làm bài tập và yêu thích bộ môn II.

Đồ dùng dạy học :

(20)

- Bảng phụ, thước kẻ. – Gv UDCNTT III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh . Ổn định tổ chức (1’)

- Hát, KT sĩ số

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) - Kiểm tra vở bài tập của HS.

III. Dạy học bài mới

1) Giới thiệu - ghi đầu bài - Nêu mục tiêu, ghi đầu bài.

2) Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) (10’) - GV viết: 241 324 x 2 = ?

- Hãy đặt tính để thực hiện phép nhân trên

(?) Khi thực hiện phép tính này ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?

(?) Bạn nào có thể lên thực hiện?

- GV ghi cách làm.

(?) Vậy 241 324 x 2 = Bao nhiêu?

3) Nhân số có 6 chữ số với số có 1 chữ số (có nhớ).

- GV viết: 136 204 x 4 = ?

*GV lưu ý HS:Khi thực hiện phép nhân có nhớ cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau.

- Yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện kết hợp GV ghi bảng.

- Hát t p thậ ể

- HS ch a bài trong v bài t pữ ở ậ

- HS đ c Y/C, t làm bài vào v , 2 HS lên b ng.ọ ự ở ả - HS đ c bàiọ

- HS lên b ng viê0tả - L p viê0t vào v .ớ ở

- Th c hi n t ph i sang tráiự ệ ừ ả

- HS lên b ng làm, l p làm ra nháp.ả ớ - HS nêu l i cách làm.ạ

- HS: 241 324 x 2 = 482 648.

- HS đ c phép tính.ọ - HS lên b ng.ả

- C l p làm ra nháp.ả ớ

- HS tính: 136 204 x 4 = 544 816 - HS lên b ng làm bài, l p làm vào v .ả ớ ở a)

136 204 x

4

102 426 x

5

410 536 x

3

(21)

4) Luyện tập, thực hành: 18’

*Bài 1:

- Yêu cầu từng HS lần lượt trình bày cách tính của mình.

- Nhận xét, cho điểm.

*Bài 2:

- Nêu y/cầu bài tập.

- Nhận xét chữa bài và cho điểm

*Bài 3:

- Nêu y/c bài tập.

- Nhận xét chữa bài và cho điểm

* Bài 4:

- Nêu y/cầu bài tập.

- Nhận xét chữa bài và cho điểm IV. Củng cố dặn dò: 5’

- Nhận xét giờ học.

- Về làm bài tâp trong vở bài tập

- Đ i chéo v đ ki m tra bài c a nhauổ ở ể ể ủ

- HS đ c yc c a bài, đ c bi u th c, t làm BT.ọ ủ ọ ể ứ ự - Lần lượt 4 HS lên b ng làm bài.ả

m 2 3 4 5

201634 x m

40326 8

60490 2

80653 6

100817 0

- Đ i chéo v đ ki m tra bài c a nhau.ổ ở ể ể ủ

- HS lên b ng làm, l p làm vào v .ả ớ ở

a) 321475 + 423507 x 2 843275 - 123568 x5 = 321475 + 847014 = 843275 - 617 840 = 1168489 = 225435

b) 1306 x 8 + 24573 609 x 9 - 4845 = 10448 + 24573 = 5481 - 4845 = 5021 = 636

- HS đ c đê bài.ọ

- HS t làm vào v , HS lên b ng.ự ở ả Bài gi iả

Sô0 quy n truy n 8 xã vùng thầ0p để ệ ược cầ0p là:

850 x 8 = 6 800 (quy n)ể

Sô0 quy n truy n 9 xã vùng cao để ệ ược cầ0p là:

(22)

980 x 9 = 8 820 (quy n)ể

Sô0 quy n truy n c 2 huy n để ệ ả ệ ược cầ0p là:

6 800 + 8 820 = 15 620 (quy n)ể

Đáp sô0: 15 620 quy n truy n.ể ệ - HS nh n xét, b sung.ậ ổ

- Ch a bài vào v .ữ ở

---o0o--- Tiết 4 : Kĩ thuật

( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Ngày sọan: 10/ 11/2019

Ngày giảng: Thứ năm 14 tháng 11 năm 2019 Tiết 1:Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Xác định được các tiếng trong đoạn văn theo mô hình âm tiết đã học 2.Kĩ năng: Tìm được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ, động từ, tính từ và các câu văn trong đoạn văn.

3.Thái độ: GD ý thức chăm chỉ trong học tập.

II.

Đồ dùng dạy học :

- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn - Phiếu kẻ sẵn bài tập 2 và bút dạ.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ôn định tổ chức(1’)

2. Giới thiệu bài (2’)

- Nêu mục tiêu của tiết học.

2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 (7’)

- Gọi học sinh đọc đoạn văn

(?) Cảnh đẹp của đất nước được quan sát ở vị trí nào?

(?) Những cảnh về đất nước ta hiện ra cho em biết điều gì về đất nước ta?

Bài 2 (7’)

- Học sinh đọc thành tiếng

+ Được quan sát từ trên cao xuống + Cho thấy đất nước ta rất thanh bình, đẹp, hiền hoà.

- Học sinh đọc

- Học sinh trao đổi hoàn thành phiếu.

- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung

(23)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Phát phiếu, yêu cầu thảo luận và hoàn thành phiếu.

Bài 3 (9’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Thế nào là từ đơn? Cho ví dụ?

(?) Thế nào là từ láy? Ví dụ?

(?) Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ?

- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, tìm từ.

- Gọi lên viết các từ mình tìm được

- Học sinh đọc

+ Từ đơn là từ chỉ gồm một tiếng. Ví dụ: ăn,…

+ Là từ phối hợp những tiếng có âm hay vần giống nhau. Ví dụ: long lanh, lao xao…

+ Là từ được ghép các tiếng có nghĩa lại với nhau. Ví dụ: Dãy núi, ngôi nhà…

- Học sinh thảo luận tìm từ vào giấy nháp.

- Học sinh lên bảng viết, mỗi học sinh viết một loại.

Từ đơn Từ láy Từ ghép

Dưới, tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh, trong, hồ, ao, những, gió, rồi, cảnh, còn, tầng…

Rì rào, rung ring, thung thăng..

Bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra, ngược xuôi, xanh trong, cao vút…

Bài 4 (7’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu

(?) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ?

(?) Thế nào là động từ? Cho ví dụ?

- Tiến hành như bài 3

- Học sinh đọc

+ Là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). Ví dụ: Học sinh, mây, đạo đức…

+ Động từ là những từ chỉ hạot động, trạng thái của sự vật. Ví dụ: ăn, ngủ, yên tĩnh…

Danh từ Động từ

Tầm, cánh, chú, chuôn chuôn, trẽ, gió, b , ao, khóm, khoai nờ ước, c nh, ả đầ0t nước, cánh, đông, đàn, trầu, c , ỏ dòng, sông, đoàn, thuyên, tầng, cò, chiêu…5. Củng cố - dặn dò: 2’

Rì rào, rung ring, hiện ra, gặm, ngược xuôi, bay…

(24)

- Nh n xét tiê0t h c.ậ ọ

- Yêu cầu làm th bài luy n t p tiê0t ử ệ ậ 7,8; chu n b giầ0y bút làm bài t p ẩ ị ậ ki m tra gi a kể ữ ì

---o0o--- Tiết 2: Toán

TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. Mục tiêu:

1.Kiến thức :Giúp hs: - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân.

2.Kĩ năng: - Vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.

3.Thái độ: GD ý thức chăm chỉ trong học tập.

II.

Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ, VBT.

III.

Các hoạt động dạy học cơ bản :

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh A. Kiểm tra bài cũ. ( 5’)

- 1 hs lên b ng gi i bài t p 4 SGK.ả ả ậ - Nh n xét b sung.ậ ổ

B. Bài mới.

1. Gi i thi u bài : ( 1’)Tr c tiê0p.ự 2. Bài gi ng :

* Ho t đ ng 1: So sánh giá tr c a 2 ị ủ bi u th c. ( 10’)

- G i 1 sô0 hs đ ng t i chô- tính và so ọ ứ ạ sánh kê0t qu các phép tính.ả

? Em có n/xét gì vê kê0t qu các phép ả tính?

? V trí c a các th a sô0 ntn?ị ủ ừ

* Viê0t kê0t qu đúng vào ô trô0ng:ả - Trẽo b ng ph có các c t ghi giá tr ả ụ ộ ị c a : a,b. a x b và b x aủ

- G i 3 hs tính kê0t qu c a a x b và b x ọ ả ủ a v i mô-i giá tr c th c a a, b.ớ ị ụ ể ủ

- Ghi kê0t qu vào trong ô trô0ng b ng ả ả ph . ụ

- Cho hs so sánh kê0t qu a x b và b x a. ả

- Th c hi n làm bài, ch a bài.ự ệ ữ

- Tính: 3 x4 = 12 2 x 6 = 12 7 x 5 = 35 - Đêu bắng nhau.

- Đ i chô- cho nhau.ổ

a = 4, b = 8 v y a x b = 4 x 8 = 32ậ a = 6, b = 7 v y a x b = 6 x 7 = 42ậ b x a = 7 x 6 = 42 a x b = b x a.

- Đ i chô- các th a sô0 trong m t tích ổ ừ ộ nh ng kê0t qu vầ-n không thay đ i.ư ả ổ

(25)

Sau đó khái quát bắng ch .ữ

- Cho hs nh n xét vê v trí c a các th a ậ ị ủ ừ sô0 a và b trong 2 phép nhần.

* Ho t đ ng 2:ạ th c hành:ự ( 20’) Bài 1:

- G i 2 hs lên b ng làm.ọ ả - YC l p làm VBT.ớ

- Nh n xét chung.ậ Bài 2:

HD hs làm mầ-u.

- G i hs lên b ng làm bài.ọ ả - YC l p làm vbt.ớ

- Nh n xét - Kê0t lu n.ậ ậ Bài 3:

- Trẽo b ng ph vẽ- sắ-n hình.ả ụ - Cho hs lên b ng khoanh vào đ/á ả đúng.

- Nh n xét- chô0t l i.ậ ạ Bài 4:

Trẽo b ng ph k sắ-n.ả ụ ẻ - HD hs tìm hi u.ể

? 1 tên có th ghép v i mầ0y h ?ể ớ ọ C. Củng cố- Dặn dò. ( 4’)

-H thô0ng n i dung bài.ệ ộ

? Nêu tính chầ0t giao hoán c a phép ủ nhần ?

- Nh n xét chung gi h c.ậ ờ ọ

- D n dò hs: Vê nhà ôn bài, chu n b ặ ẩ ị bài sau.

- Đ c yc c a bài.ọ ủ a.125 x 6 = 6 x 125 b.364 x 9 = 9 x 364

- Đ c yc c a bài.ọ ủ a. ( 12 - 5 ) x 8 = 8 x 7 b. 34 x ( 4 + 5 ) = 9 x 34 c. 8 x 3745 = 3745 x 8.

- Đ c yc c a bài.ọ ủ

- T khoanh vào cầu tr l i đúng.ự ả ờ - Đ c yc c a bài.ọ ủ

- 1 tên ghép v i 3 h . 4 tên ghép = 12 ớ ọ h khác nhau.ọ

(26)

- Nắ0m nd h c nhà.ọ ở ---o0o---

Tiết 3: Tiếng anh ( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Tiết 4: Tin học

( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Ngày soạn: 12/ 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2019 Tiết 1: Toán Kiểm tra giữa học kì I

---o0o--- Tiết 2: Tiếng anh

( Giáo viên bộ môn )

---o0o--- Tiết 3:Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 5 ) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức: Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng

2.Kĩ năng: Hệ thống được một số điều cần nhớ về thể loại, nội dung chính, nhân vật, tính cách, cách đọc các bài tập đọc thuộc chủ điểm trên đôi cánh ước mơ.

3.Thái độ: Tự giác học và yêu thích bộ môn II.

Đồ dùng dạy học :

- Phiếu ghi tên từng bài tập đọc-HTL trong tuần 9 - Một tờ giấy khổ to viết sẵn lời giải BT2,3

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

Hoạt động dạy học của giáo viên

Hoạt động học của học sinh 1,Ổn định tổ chức 1’ Hát.

(27)

2, Kiểm tra bài cũ: 5’

3,Bài mới:

a-Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng số H còn lại 15’

-Thực hiện như tiết 1.

b- Luyện tập 15’

* Bài tập 2:

-Để làm được bài này y/c HSđọc thầm các bài TĐ trên đôi cánh ước mơ (tuần 7,8,9) ghi những điều cần nhớ vào bảng

-HS nêu tên một số bài tập đọc và trang.

-GV chia lớp thành các nhóm đôi thảo luận và làm trong vở bài tập.

-Gọi HS nêu bài của nhóm mình

-G/v dán tờ phiếu khổ to trả lời của bài 2.

-GV nhận xét những nhóm làm đúng.

*Bài tập 3:

-HS nêu tên các bài tập đọc theo chủ điểm.

-GV phát phiếu cho các nhóm trao đổi làm bài

- Học chuẩn bị để kiểm tra.

- HS đọc y/c của bài tập 2.

*Tuần 7:

+ Trung thu độc lập (66)

+ Ở vương quốc tương lai (70) *Tuần 8:

+ Nếu chúng mình có phép lạ (76) + Đôi giày ba ta màu xanh (82) *Tuần 9:

+ Thưa chuyện với mẹ (85) + Điều ước của vua Mi-Đát (90) -HS nêu- HS nhóm khác nhận xét.

-HS đọc lại nội dung trong bảng.

-HS đọc y/c của bài.

-Đôi giày ba ta màu xanh -Thưa chuyện với mẹ -Điều ước của vua Mi-đát.

Nhân vật

Tên bài Tính cách.

-Tôi chị phụ trách -Lái -

-Đôi giày ba ta màu xanh

-Thưa

-Nhân hậu muốn giúp trẻ lang thang. Quan tâm và thông cảm với ước muốn của trẻ. Hồn nhiên, tình cảm thích được đi giày đẹp.

(28)

-Đại diện nhóm trình bày kết quả

-GV nhận xét chốt lời giải đúng.

4,Củng cố dặn dò. 5’

-Nhận xét tiết học -CB bài sau

Cươn g -Mẹ Cươn g -Vua Mi-đát -Thần Đi-ô- ni-dốt.

chuyện với mẹ -Điều ước của vua Mi-đát.

-Hiếu thảo thương mẹ muốn đi làm để giúp mẹ

-Dịu dàng thương con.

-Tham lam nhưng biết hối hận..

-Thông minh. Biết dạy vua Mi-đát một bài học.

---o0o--- SINH HOẠT TUẦN 10

I. Mục tiêu

- Tổng kết các hoạt động trong tuần .

- Giáo dục học sinh tinh thần phê bình và tự phê bình để tiến bộ.

- Khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm..

II. Nội dung sinh hoạt

-Tổ trưởng tổ trực nhật nhận xét các mặt hoạt động trong tuần.

- Lớp trưởng nhận xét bổ sung.

- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét từng mặt, tổng kết điểm thi đua cuối tuần.

1. Học tập:

- Tổ chức truy bài đầu buổi thường xuyên, đã có hiệu quả.

- Còn một số ít học sinh chưa chuẩn bị kỹ bài cũ trước khi đến lớp như chưa làm bài tập, chưa thuộc bài, chưa chuẩn bị điều kiện học tập.

+ Thư , Thành quên khăn quàng.

+ Phong, Huy Tài học còn chậm.

2. Hạnh kiểm:

- Lễ phép, ngoan ngoãn, chấp hành tốt nọi qui nhà trường. 100% thực hiện đầy đủ 5 nhiệm vụ học sinh.

3. Lao động:

- Trực nhật thường xuyên, giữ vệ sinh trừng lớp sạch sẽ, bảo vệ tốt môi trường.

4. Văn thể mỹ:

- Tập thể dục giữa giờ thường xuyên, đều đặn.

- Tuyên dương các bạn sau:

...

(29)

III. Công tác tuần tới:

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Truy bài tốt, thi đua hoàn thành tốt các hoạt động trong tuần.

- Thi đua học tốt.

- Thường xuyên ôn tập kiến thức cũ chuẩn bị cho kiểm tra giữa học kì 1.

- Thực hiện đôi bạn cùng tiến : ...

- Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/11và ngày 22/12.

---o0o--- Thực hành kĩ năng sống

Bài 2: ĐỘNG VIÊN CHĂM SÓC I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : HS biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh.

2. Kĩ năng : Biết cách chăm sóc những người thân trong gia đình.

3. Thái độ : Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm

II. Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1’)

- Kiểm diện, hát đầu giờ.

3. Dạy bài mới (32’) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài.

- Ghi tiêu đề bài lên bảng.

*HĐ1: Giới thiệu nội dung bài *HĐ2: Động viên

a) Tầm quan trọng của động viên - Gọi 2 HS đọc to truyện Chú ếch điếc.

- Cả lớp đọc thầm ở SGK.

- Thảo luận : Theo em, vì sao cần có những lời động viên trong cuộc sống ?

Em cần động viên người khác khi nào ?

- Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 9

- GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải

(Cần có những lời động viên trong cuộc sống để giúp cho chúng ta vượt qua khó khăn trong cuộc sống.)

( Em cần động viên người khác khi người đó gặp khó khăn trong cuộc sống.)

- HS làm bài vào vở

(30)

đúng: Nối lời động viên với những hình ảnh phù hợp : ý 1 với tranh 4 ; ý 2 với tranh 5 ; ý 3 với tranh 1 ; ý 4 với tranh 2 ; ý 5 với tranh 3.

- Hướng dẫn HS làm bài tập trang 10.

- Hướng dẫn HS xử lí tình huống

*HĐ3: Chăm sóc người thân

- Hướng dẫn HS thảo luận : Em chăm sóc người ốm như thế nào ?

Bạn hãy đoán xem các bạn trong ảnh đang làm gì để chăm sóc người thân.

*HĐ4: Luyện tập Hướng dẫn HS

a) Chơi với em.

b) Khi bố mẹ đi làm về, hãy nói mời bố (mẹ) một cốc nước.

Hãy nói với mẹ một lời động viên.

*Củng cố, dặn dò:

- Gọi 2 HS đọc bài học ở SGK.

- Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.

- HS làm bài tập trang 12 vào vở - HS nªu miÖng

Gia đình, bạn bè là món quà quý giá nhất mà cuộc đời đã dành tặng mỗi chúng ta. Vì vậy, hãy dành thật nhiều thời gian ở bên cạnh quan tâm, chăm sóc và yêu thương những người thân yêu của mình

---o0o--- BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Địa lí

BÀI : THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS biết Đà Lạt là thành phố nổi tiếng về rừng thông & thác nước.

- Đà Lạt là thành phố du lịch & nghỉ mát nổi tiếng.

- Một số hoa trái & rau xanh ở Đà Lạt.

2.Kĩ năng:

- Xác định được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam.

- Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của Đà Lạt.

- Biết dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh để tìm kiến thức.

(31)

- Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.

3.Thái độ:

-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.

II.

Đồ dùng dạy học - SGK

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về thành phố Đà Lạt.

- Phiếu luyện tập

III.C ác hoạt động dạy – học

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.

Khởi động: 1’

2.Bài cũ: 5’ Ho t đ ng s n xuầ0t c aạ ộ ả ủ người dần Tầy Nguyênở

- Sông Tầy Nguyên có tiêm nắng gì?ở Vì sao?

- Mô t hai lo i r ng: r ng r m nhi tả ạ ừ ừ ậ ệ đ i & r ng kh p Tầy Nguyên?ớ ừ ộ ở

- T i sao cần ph i b o v r ng & trôngạ ả ả ệ ừ l i r ng?ạ ừ

- GV nh n xétậ 3.

Bài mới:

Giới thiệu:

Hoạt động 1: (10’) Hoạt động cá nhân - Đà L t nắm cao nguyên nào?ạ ở - Đà L t đ cao bao nhiêu?ạ ở ộ

- V i đ cao đó, Đà L t sẽ- có khí h uớ ộ ạ ậ nh thê0 nào?ư

- Quan sát hình 1, 2 rôi đánh dầ0u bắng bút chì đ a đi m ghi hình vào lị ể ở ược đô hình 3.

- Mô t m t c nh đ p c a Đà L t?ả ộ ả ẹ ủ ạ - GV s a ch a giúp HS hoàn thi n cầuử ữ ệ tr l i.ả ờ

- GV gi i thích thêm: Nhìn chung càngả lên cao thì nhi t đ không khí càngệ ộ gi m. Trung bình c lên cao 1000 m thìả ứ nhi t đ không khí l i gi m đi kho ng 5ệ ộ ạ ả ả

- HS tr l iả ờ - HS nh n xétậ

- D a vào hình 1 bài 5, tranh nh,ự ở ả m c 1 SGK & kiê0n th c bài trụ ứ ước, trả l i các cầu h i.ờ ỏ

(32)

đê0n 6 đ C. Vì v y, vào mùa h nóngộ ậ ạ b c, nh ng đ a đi m ngh mát vùngứ ữ ị ể ỉ ở núi thường rầ0t đông khách. Đà L t đạ ở ộ cao 1500 m so v i m t bi n nên quanhớ ặ ể nắm mát m . Vào mùa đông, Đà L tẻ ạ cũng l nh nh ng không ch u nhạ ư ị ả hưởng gió mùa đông bắ0c nên không rét buô0t nh miên Bắ0c.ư ở

Hoạt động 2: (13’) Thảo luận nhóm - T i sao Đà L t l i đạ ạ ạ ược ch n làm n iọ ơ du l ch, ngh mát?ị ỉ

- Đà L t có nh ng công trình kiê0n trúcạ ữ nào ph c v cho vi c ngh mát, du l ch?ụ ụ ệ ỉ ị - K tên m t sô0 khách s n Đà L t?ể ộ ạ ở ạ - GV s a ch a giúp HS hoàn thi nử ữ ệ phần trình bày.

Ho t đ ng 3: Ho t đ ng nhómạ ộ ạ ộ

- T i sao Đà L t đạ ạ ược g i là thành phô0ọ c a hoa, trái & rau xanh?ủ

- K tên các lo i hoa, trái & rau xanh ể ạ ở Đà L t?ạ

- T i sao Đà L t l i trông đạ ở ạ ạ ược nhiêu lo i hoa, trái & rau xanh x l nh?ạ ứ ạ

- Hoa & rau c a Đà L t có giá tr nhủ ạ ị ư thê0 nào?

- GV s a ch a giúp HS hoàn thi nử ữ ệ phần trình bày.

4.

Củng cố - d ặn dò: (3’)

- GV yêu cầu HS hoàn thi n b ng sệ ả ơ đô trong phiê0u luy n t pệ ậ

- Chu n b bài: Ôn t pẩ ị ậ

- D a vào vô0n hi u biê0t, hình 3 &ự ể m c 2, các nhóm th o lu n thẽo g i ýụ ả ậ ợ c a GVủ

- Đ i di n nhóm trình bày kê0t quạ ệ ả làm vi c c a nhóm trệ ủ ướ ớc l p

- HS trình bày tranh nh vê Đà L t màả ạ nhóm mình s u tầm đư ược

- D a vào vô0n hi u biê0t c a HS vàự ể ủ Quan sát hình 4, các nhóm th o lu nả ậ thẽo g i ý c a GVợ ủ

- Đ i di n nhóm trình bày kê0t quạ ệ ả th o lu n trả ậ ướ ớc l p

- HS làm phiê0u luy n t pệ ậ ---o0o---

Tiết 2: Khoa học

(33)

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.

2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.

- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.

-HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ.

+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau (có dán số) + Nước lọc, sữa.

+ Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ).

+ Một ít đường, muối, cát.

+ Thìa 3 cái.

-Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.

III. Hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: . 3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì ?

-GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.

Mục tiêu:

-Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.

-Phân biệt nước và các chất lỏng

-HS lắ0ng nghẽ.

-V t chầ0t và nắng lậ ượng.

-HS lắ0ng nghẽ.

-Tiê0n hành ho t đ ng nhóm.ạ ộ

(34)

khác.

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng.

-Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :

1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?

2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?

3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?

-Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.

-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

* Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía.

 Mục tiêu:

-HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”.

-Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.

-Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.

-Nêu được ứng dụng thực tế này.

 Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.

-Quan sát và th o lu n vê tính chầ0t c aả ậ ủ nước và trình bày trướ ớc l p.

-Hs nêu cô0c sô0…

+Vì: Nước trong suô0t, nhìn thầ0y cái thìa, s a màu trắ0ng đ c, không nhìnữ ụ thầ0y cái thìa trong cô0c.

Khi nê0m t ng cô0c: cô0c không có mùi làừ nước, cô0c có mùi th m béo là cô0c s a.ơ ữ + Nước không có màu, không có mùi, không có v gì.ị

-Nh n xét, b sung.ậ ổ -HS lắ0ng nghẽ.

-HS làm thí nghi m.ệ

-Làm thí nghi m, quan sát và th oệ ả lu n.ậ

-Nhóm làm thí nghi m nhanh nhầ0t sẽ-ệ c đ i di n lên làm thí nghi m, tr l iử ạ ệ ệ ả ờ cầu h i và gi i thích hi n tỏ ả ệ ượng.

+ Nước có hình d ng c a chai, l , h p,ạ ủ ọ ộ

(35)

-Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.

-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.

1) Nước có hình dạng như thế nào ? 2) Nước chảy như thế nào ?

-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.

-Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?

-GV chuyển ý: Các em đã biết một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết.

* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.

 Mục tiêu:

-Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật.

Nước hoà tan và không hoà tan một số chất.

-Nêu ứng dụng của thực tế này.

 Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động nhóm.

-Hỏi:

1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?

2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?

v t ch a nậ ứ ước.

+ Nước ch y t trên cao xuô0ng, ch yả ừ ả tràn ra m i phía.ọ

-Các nhóm nh n xét, b sung.ậ ổ -HS tr l i.ả ờ

-HS lắ0ng nghẽ.

-Tr l i.ả ờ

+Em lầ0y gi , giầ0y thầ0m, khắn lau đẻ ể thầ0m nước.

+ Vì m nh v i ch thầ0m đả ả ỉ ược m tộ lượng nước nhầ0t đ nh. Nị ước có thể ch y qua nh ng lô- nh các s i v i, cònả ữ ỏ ợ ả các chầ0t b n khác b gi l i trên m tẩ ị ữ ạ ặ v i.ả

+Ta cho chầ0t đó vào trong cô0c có nước, dùng thìa khầ0y đêu lên sẽ- biê0t được chầ0t đó có tan trong nước hay không.

-HS thí nghi m.ệ

-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng v i, bông, giầ0y thầ0m đả ể thầ0m nước.

(36)

3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.

-Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.

+Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét

gì ?

+Yêu cầu 3 HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.

+Hỏi:

1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét

gì ?

2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 3.Củng cố- dặn dò:

-GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp.

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.

-Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.

+Em thầ0y v i, bông giầ0y là nh ng v tả ữ ậ có th thầ0m nể ước.

+3 HS đẽm 3 lo i li thí nghi m lên b ngạ ệ ả đ Hs c l p đêu để ả ớ ược thầ0y l i kê0t quạ ả sau khi th c hi n.ự ệ

+ Em thầ0y đường tan trong nước; Muô0i tan trong nước; Cát không tan trong nước.

+ Nước có th thầ0m qua m t sô0 v t vàể ộ ậ hoà tan m t sô0 chầ0t.ộ

-4 ẽm đ cọ

---o0o--- Tiết 3: Kĩ năng sống

( Giáo viên bộ môn dạy )

---o0o--- Tiết 4: Văn hóa giao thông

(37)

Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS biết những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

2. Kĩ năng:

- Chấp hành đúng các quy định về đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

3. Thái độ:

- Tuyên truyền đến mọi người về những điều cần thực hiện để đảm bảo an toàn khi đi ngang qua chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt.

II. Chuẩn bị:

- GV : Tranh ảnh trong SGK và sưu tầm thêm.

- HS: Sách văn hóa giao thông lớp 4 III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động trải nghiệm:

+ Hỏi: Em nào đã từng đi trên đường bộ và gặp chỗ giao nhau giữa đường bộ và đường sắt?

+ Lúc đó, em và mọi người đã làm gì?

- GV giới thiệu mục tiêu bài mới:

AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ VÀ ĐƯỜNG SẮT

2. Hoạt động cơ bản: Đọc truyện: “Chậm một chút nhưng an

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ đọc rõ lời của các nhân vật trong bài.?. - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc

- Rèn kĩ năng đọc đúng thành tiếng, đọc trôi chảy thành bài. - Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm dấu phẩy. - Hiểu nội dung bài chọn câu trả lời đúng. Kĩ năng: Rèn đọc

- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động,

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc... Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ

ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút) - Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.. Thuộc

Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm.. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ

Kiến thức: Học sinh nắm được nội dung bài đọc và làm đúng các bài tập chắc nghiệm?. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: Đọc lưu loát, biết ngắt nghỉ

- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người.. - Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ đọc rõ lời của