• Không có kết quả nào được tìm thấy

NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ? I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Quan sát và tự phát hiện màu, mùi, vị của nước.

2. Kĩ năng: Làm thí nghiệm, tự chứng minh được các tính chất của nước: không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía, thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.

- Có khả năng tự làm thí nghiệm, khám phá các tri thức.

3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Các hình minh hoạ trong SGK trang 42, 43.

-HS và GV cùng chuẩn bị: HS phân công theo nhóm để đảm bảo có đủ.

+ 2 cốc thuỷ tinh giống nhau (có dán số) + Nước lọc, sữa.

+ Một miếng vải nhỏ (bông, giấy thấm, bọt biển, … ).

+ Một ít đường, muối, cát.

+ Thìa 3 cái.

-Bảng kẻ sẵn các cột để ghi kết quả thí nghiệm.

III. Hoạt động dạy- học :

Hoạt động dạy học của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: . 3.Dạy bài mới:

* Giới thiệu bài:

-Hỏi: Chủ đề của phần 2 chương trình khoa học có tên là gì ?

-GV giới thiệu: Chủ đề này giúp các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên các em sẽ tìm hiểu xem nước có tính chất gì ? * Hoạt động 1: Màu, mùi và vị của nước.

Mục tiêu:

-Sử dụng các giác quan để nhận biết tính chất không màu, không mùi, không vị của nước.

-Phân biệt nước và các chất lỏng

-HS lắ0ng nghẽ.

-V t chầ0t và nắng lậ ượng.

-HS lắ0ng nghẽ.

-Tiê0n hành ho t đ ng nhóm.ạ ộ

khác.

Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động trong nhóm theo định hướng.

-Yêu cầu các nhóm quan sát 2 chiếc cốc thuỷ tinh mà GV vừa đổ nước lọc và sữa vào. Trao đổi và trả lời các câu hỏi :

1) Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa ?

2) Làm thế nào, bạn biết điều đó ?

3) Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước ?

-Gọi các nhóm khác bổ sung, nhận xét. GV ghi nhanh lên bảng những ý không trùng lặp về đặc điểm, tính chất của 2 cốc nước và sữa.

-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm độc lập suy nghĩ và kết luận đúng: Nước trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

* Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía.

 Mục tiêu:

-HS hiểu khái niệm “hình dạng nhất định”.

-Biết dự đoán, nêu cách tiến hành và tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng của nước.

-Biết làm thí nghiệm để rút ra tính chất chảy từ cao xuống thấp, lan ra khắp mọi phía của nước.

-Nêu được ứng dụng thực tế này.

 Cách tiến hành:

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm và tự phát hiện ra tính chất của nước.

-Quan sát và th o lu n vê tính chầ0t c aả ậ ủ nước và trình bày trướ ớc l p.

-Hs nêu cô0c sô0…

+Vì: Nước trong suô0t, nhìn thầ0y cái thìa, s a màu trắ0ng đ c, không nhìnữ ụ thầ0y cái thìa trong cô0c.

Khi nê0m t ng cô0c: cô0c không có mùi làừ nước, cô0c có mùi th m béo là cô0c s a.ơ ữ + Nước không có màu, không có mùi, không có v gì.ị

-Nh n xét, b sung.ậ ổ -HS lắ0ng nghẽ.

-HS làm thí nghi m.ệ

-Làm thí nghi m, quan sát và th oệ ả lu n.ậ

-Nhóm làm thí nghi m nhanh nhầ0t sẽ-ệ c đ i di n lên làm thí nghi m, tr l iử ạ ệ ệ ả ờ cầu h i và gi i thích hi n tỏ ả ệ ượng.

+ Nước có hình d ng c a chai, l , h p,ạ ủ ọ ộ

-Yêu cầu HS chuẩn bị: Chai, lọ, hộp bằng thuỷ tinh, nước, tấm kính và khay đựng nước.

-Yêu cầu các nhóm cử 1 HS đọc phần thí nghiệm 1, 2 trang 43 / SGK, 1 HS thực hiện, các HS khác quan sát và trả lời các câu hỏi.

1) Nước có hình dạng như thế nào ? 2) Nước chảy như thế nào ?

-GV nhận xét, bổ sung ý kiến của các nhóm.

-Hỏi: Vậy qua 2 thí nghiệm vừa làm, các em có kết luận gì về tính chất của nước ? Nước có hình dạng nhất định không ?

-GV chuyển ý: Các em đã biết một số tính chất của nước: Không màu, không mùi, không vị, không có hình dạng nhất định có thể chảy tràn lan ra mọi phía. Vậy nước còn có tính chất nào nữa ? Các em cùng làm thí nghiệm để biết.

* Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất.

 Mục tiêu:

-Làm thí nghiệm phát hiện nước thấm qua và không thấm qua một số vật.

Nước hoà tan và không hoà tan một số chất.

-Nêu ứng dụng của thực tế này.

 Cách tiến hành:

-GV tiến hành hoạt động nhóm.

-Hỏi:

1) Khi vô ý làm đổ mực, nước ra bàn em thường làm như thế nào ?

2) Tại sao người ta lại dùng vải để lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải ?

v t ch a nậ ứ ước.

+ Nước ch y t trên cao xuô0ng, ch yả ừ ả tràn ra m i phía.ọ

-Các nhóm nh n xét, b sung.ậ ổ -HS tr l i.ả ờ

-HS lắ0ng nghẽ.

-Tr l i.ả ờ

+Em lầ0y gi , giầ0y thầ0m, khắn lau đẻ ể thầ0m nước.

+ Vì m nh v i ch thầ0m đả ả ỉ ược m tộ lượng nước nhầ0t đ nh. Nị ước có thể ch y qua nh ng lô- nh các s i v i, cònả ữ ỏ ợ ả các chầ0t b n khác b gi l i trên m tẩ ị ữ ạ ặ v i.ả

+Ta cho chầ0t đó vào trong cô0c có nước, dùng thìa khầ0y đêu lên sẽ- biê0t được chầ0t đó có tan trong nước hay không.

-HS thí nghi m.ệ

-1 HS rót nước vào khay và 3 HS lần lượt dùng v i, bông, giầ0y thầ0m đả ể thầ0m nước.

3) Làm thế nào để biết một chất có hoà tan hay không trong nước ?

-GV tổ chức cho HS làm thí nghiệm 3, 4 trang 43 / SGK.

-Yêu cầu 4 HS làm thí nghiệm trước lớp.

+Hỏi: Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét

gì ?

+Yêu cầu 3 HS ở 3 nhóm lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hoà tan trong nước.

+Hỏi:

1) Sau khi làm thí nghiệm em có nhận xét

gì ?

2) Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì về tính chất của nước ? 3.Củng cố- dặn dò:

-GV có thể kiểm tra HS học thuộc tính chất của nước ngay ở lớp.

-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.

-Dặn HS về nhà tìm hiểu các dạng của nước.

-Nhận xét giờ học, tuyên dương những HS, nhóm HS đã tích cực tham gia xây dựng bài.

+Em thầ0y v i, bông giầ0y là nh ng v tả ữ ậ có th thầ0m nể ước.

+3 HS đẽm 3 lo i li thí nghi m lên b ngạ ệ ả đ Hs c l p đêu để ả ớ ược thầ0y l i kê0t quạ ả sau khi th c hi n.ự ệ

+ Em thầ0y đường tan trong nước; Muô0i tan trong nước; Cát không tan trong nước.

+ Nước có th thầ0m qua m t sô0 v t vàể ộ ậ hoà tan m t sô0 chầ0t.ộ

-4 ẽm đ cọ

---o0o---Tiết 3: Kĩ năng sống

( Giáo viên bộ môn dạy )

---o0o---Tiết 4: Văn hóa giao thông

Bài 3: AN TOÀN KHI ĐI QUA CHỖ GIAO NHAU GIỮA ĐƯỜNG BỘ

Tài liệu liên quan