• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
25
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 6

Người soạn : Phạm Thị Nhung Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 10/10/2017 Ngày giảng : 10/10/2017 Ngày duyệt : 09/12/2018

(2)

TUẦN 6

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức ...

TUẦN 6

Ngày soạn : 4 tháng 10 năm 2017

Ngày giảng :Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017  

TẬP ĐỌC

TIẾT 16 + 17: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.

Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết nghỉ hơi sau các dấu câu.

- Biết đọc phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật.

- Hiểu nghĩa các từ mới, hiểu được nội dung bài: phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng và đọc hay cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục thái độ tự giác bảo vệ môi trường.

* Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch sẽ.

II.GD KNS:

- Nhận thức về bản thân, biết giữ gìn vệ sinh lớp học và nơi mình đang sống.

- Xác định ra quyết định: phải chung tay với bạn bè để có môi trường học tập và sinh sống sạch sẽ

III. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ. tranh IV. HĐ DẠY - HỌC :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tiết 1:

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên đọc bài: “mục lục sách” và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới:

1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. (2’) 2: Luyện đọc: (30p)

- Giáo viên đọc mẫu

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, từng đoạn.

- Giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn đọc cả bài - Đọc theo nhóm.

- Thi đọc cả bài.

    Tiết 2:

   

-2HS đọc và trả lời  

       

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh nối nhau đọc từng câu, từng đoạn.

 

- Học sinh đọc phần chú giải.

- Học sinh lắng nghe.

- Học sinh đọc theo nhóm đôi.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Cả lớp nhận xét nhóm đọc tốt nhất.

- Đọc đồng thanh cả lớp.

(3)

TOÁN

TIẾT 26: 7 CỘNG VỚI 1 SỐ : 7 + 5 I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.

- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, từ đó lập và học thuộc bảng công thức 7 cộng với một số.

- Củng cố giải toán về nhiều hơn.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng làm tính và giải toán cho HS.

3. Thái độ. Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II.ĐỒ  DÙNG:

- Que tính, bản con, VBT III.CÁC HĐ DẠY - HỌC:

3: Tìm hiểu bài (15’)

Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn rồi cả bài để trả lời lần lượt các câu hỏi trong sách giáo khoa.

a) Mẩu giấy vụn nằm ở đâu ? Có dễ thấy không ?

b) Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì ?  

c) Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì ?  

d) Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì ?

4: Luyện đọc lại. (15’) - Giáo viên nhận xét bổ sung.

 

5: Củng cố - Dặn dò. (4’)

- Giáo viên hệ thống nội dung bài.

- Học sinh về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.

 

- Học sinh đọc và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

 

- Mẩu giấy vụn nằm ngay giữa cửa ra vào rất dễ thấy.

- Cô giáo yêu cầu cả lớp im lặng xem mẩu giấy nói gì.

- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói: Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.

- Cô giáo nhắc nhở học sinh phải giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

- Các nhóm học sinh thi đọc cả bài theo vai.

- Cả lớp cùng nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng làm bài tập 3 trang 25.

- Giáo viên nhận xét.

     

B. Bài mới:

1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài (1’) 2: Giới thiệu phép tính 7 + 5. (8’)

- Giáo viên nêu: Có 7 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính - Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kết quả trên que tính.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính: 7+ 5 = ?

 

-Hs lên làm bài.

Bài giải.

Số bút chì màu của  Bình là:

      8 + 4 = 12(bút chì)        Đáp số: 12 bút chì - HS NX

       

- Học sinh nêu lại bài toán.

 

- Học sinh thao tác trên que tính để tìm kết quả

(4)

   

THỂ DỤC

Bài : 11   * ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIểN CHUNG I, MỤC TIÊU

 - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng. Thực hiện được từng động tác chính xác.

      

II, ĐỒ DÙNG

- Địa điểm : Sân trường . 1 còi  . Tranh động tác  TD + Đặt tính.

+ Tính từ phải sang trái.

+      7       5        12

  * Vậy 7 + 5 bằng mấy ?

  * Giáo viên ghi lên bảng: 7 + 5 = 12.

   

* Hoạt động 3: Thực hành.

Bài 1: Tính nhẩm. (5’) Cho hs làm miệng

G yêu cầu hs nêu kq và giải thích cách làm  

 

Bài 2: Tính (5’) -Gọi hs nêu yêu cầu.

-Yêu cầu lớp làm vở.

- Gv gọi Hs lên bảng làm.

- Nhận xét.

 

Bài 3:Nối (theo mẫu) (4’) HSKG -Gọi hs nêu yêu cầu.

- G đưa bảng phụ viết sẵn đề bài Hướng dẫn hs nối theo mẫu -yêu cầu hs làm vở.

- Nhận xét.

Bài 4: Bài toán (5’)

* Yêu cầu hs tóm tắt đề

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

-Muốn biết chị của Hoa bao nhiêu tuổi ta làm ntn?

-Đây thuộc dạng bài toán gì?

-Tìm câu lời giải khác.

4: Củng cố - Dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

- Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính từ phải sang trái.

- Học sinh nhắc lại.

-Hs nêu 7 + 5 = 12  

- Học sinh lập bảng cộng.

7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13

7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16  

Hs nêu yêu cầu.

- Từng cặp hs làm ( 1hs nêu phép tính – 1 hs nêu kq )

7 + 4 = 11  7 + 5 = 12  7 + 6 = 13 4 + 7 = 11  5 + 7 = 12  6 + 7 = 13 -Lớp n/x

-2hs nêu - Nêu yêu cầu

- 3Hs làm trên bảng – hs còn lại làm VBT

- N/x bài làm trên bảng lớp  

 

- Nêu yêu cầu - Quan sát

-Tự làm – 1 Hs làm trên bảng lớp - Lớp n/x – đối chiếu kq

 

-1 hs đọc đề

- Lớp theo dõi và đọc thầm lại Bài giải

      Chị của Hoa có số tuổi là:        

       7 + 5 =12 (tuổi)       Đ/S:12 tuổi  

 

(5)

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

        

ĐẠO ĐỨC

TIÕT 6 : GỌN GÀNG NGĂN NẮP (T.2) I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Học sinh hiểu ích lợi của việc sống gọn gàng, ngăn nắp.

- Biết phân biệt gọn gàng, ngăn nắp và chưa gọn gàng ngăn nắp.

2. Kĩ năng. Học sinh biết giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

3. Thái độ. Biết yêu mến những người sống gọn gàng ngăn nắp.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

-  Kĩ năng quản lí thời gian để thực hiện gọn gàng, ngăn nắp.

III. ĐỒ DÙNG:  

 - GV: Phiếu thảo luận,thẻ 3 màu,bảng phụ.

 - HS:  VBT.

Nội dung Phương pháp lên lớp

I. Mở đầu: {6’)    

GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS đứng tại chỗ vổ tay và hát Giậm chân ………..giậm Đứng lại ………..đứng Khởi động

Kiểm tra bài cũ : 4 hs Nhận xét

    II. Cơ bản: { 24’}

a . Ô n 5 đ ộ n g t á c T D đ ã h ọ c : v ư ơ n thở,tay,chân,lườn,

  bụng của bài thể dục phát triển chung  Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp  Nhận xét

 

b.Trò chơi:Nhanh lên bạn ơi

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi  Nhận xét

     

III. Kết thúc: (6’)

HS đứng tại chỗ vổ tay hát Hệ thống lại bài học

- Yêu cầu nội dung về nhà

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

       

Đội hình học mới động tác TD

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     * 

*     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *     *  GV

 

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *        GV

(6)

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

LUYỆN TIẾNG VIỆT TIẾT 1 TUẦN 6 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Kiến thức.

- Học sinh luyện đọc tốt bài đọc" Đi học muộn". Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ biết sống hòa đồng với các bạn, đặc biệt là bạn bị khuyết tật.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  (5’)

- Gọi học sinh lên trả lời câu hỏi  Tại sao phải gọn gàng, ngăn nắp.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: 30’

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài

* Hoạt động 2: Đóng vai theo các tình huống. (15’)

- Giáo viên chia nhóm, mỗi nhóm có nhiệm vụ tìm cách ứng xử trong các tình huống và thể hiện qua trò chơi đóng vai.

     

- Giáo viên kết luận: em nên cùng mọi người giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi ở của mình.

* Hoạt động 3: Học sinh tự liên hệ. 

- Giáo viên yêu cầu học sinh giơ tay theo 3 mức độ a, b, c.

- Giáo viên kết luận: sống gọn gàng ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm sạch, đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm. Người sống gọn gàng ngăn nắp luôn được mọi người yêu mến.

 * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (4’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài.

 

-Hs trả lời.

             

- 1 Vài học sinh đọc tình huống.

 

- Học sinh thảo luận nhóm để đóng vai - Đại diện các nhóm đóng vai.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Nhắc lại kết luận.

       

- Học sinh tự đánh giá việc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

- Học sinh so sánh số liệu của nhóm.

- Các nhóm báo cáo.

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A- KTBC: (5’)

-HS đọc một bài tập đọc đã học mà HS tự chọn.

-GV nhận xét B- Bài mới.

1- Gioi thiệu bài

-HS đọc -Lớp nhận xét  

   

(7)

     

Ngày soạn : 5 tháng 10 năm 2017

Ngày giảng :Thứ  ba ngày 10 tháng 10 năm 2017 TOÁN

TIẾT 27: 47 + 5  I.MỤC TIÊU :

1. Kiến thức.Giúp học sinh

- Biết cách thực hiện phép cộng dạng 47 + 5 (cộng có nhớ tính viết):

- Củng cố phép cộng dạng đã học: 7 + 5.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng làn tính và giải toán cho HS.

3. Thái độ. Giáo dục thái độ tự giác trong học tập . II.ĐỒ DÙNG:

Que tính, bản con, VBT III.CÁC HĐ DẠY HỌC:

Bài 1: Đọc truyện: Đi học muộn

- GV yêu cầu học sinh đọc nối tiếp câu, nối tiếp đoạn

- HS đọc toàn bài

Bài 2: Chọn câu trả lời đúng  

-HS chọn câu trả lời đúng  

-GV nhận xét chốt ý đúng  

3- Củng cố (3’)

Củng cố nội dung bài: Câu chuyện cho em thấy điều gì?

Nhận xét tiết học

     

- HS đọc nối tiếp - Nhận xét.

   

- HS đọc từng ý trả lời trong bài và đánh dấu vào câu trả lời đúng.

- HS chữa bài -Lớp nhận xét - HS làm bài  

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi một số học sinh lên đọc bảng công thức 7 cộng với một số.

-Gọi Hs lên làm bài đặt tính rồi tính 7 + 4 , 7 + 6, 7 +0

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 47 + 5. (8’)

- Giáo viên nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hiện phép tính.

 

- Hs đọc - Hs làm bài -Hs nhận xét.

               

-Học sinh nêu lại bài toán.

   

-Học sinh nêu cách thực hiện phép tính.

(8)

CHÍNH TẢ: TẬP CHÉP TIẾT 11: MẨU GIẤY VỤN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Chép lại chính xác, trình bày đúng  đoạn tóm tắt nội dung bài: “mẩu giấy vụn”.

- Làm đúng các bài tập có phụ âm đầu s/x; vần ai/ay.

2. Kĩ năng. Rèn kĩ năng viết và trình bày bài đẹp cho HS.

3. Thái độ. Giáo dục thái độ tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

Bảng con, bảng phụ, VBT +      47  

         5           52

  * 7 cộng 5 bằng 12, viết 2, nhớ 1   * 4 thêm 1 bằng 5, viết 5.

  * Vậy 47 cộng 5 bằng 52.

* Hoạt động 3: Thực hành.

Bài 1: Tính : (5’) -Gọi hs nêu yêu cầu.

-Yêu cầu lớp làm vở.

- Gv gọi Hs lên bảng làm.

- Nhận xét.

 

Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống.

-Gọi hs nêu yêu cầu.

- Gv gọi Hs nêu kết quả

- Gv nhận xét củng cố tính tổng.

Bài 3: (5’)

a ,G vẽ sơ đồ bài toán cm lên bảng        

- Đoạn thẳng CD dài ?

-  Đoạn thẳng AB ntn so với đoạn thẳng CD?

- GV nhận xét.

b ,

Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng.

 

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà học bài và làm bài.

1;2;3;4/ 28

+ Bước 1: Đặt tính.

+ Bước 2: Tính

-Học sinh thực hiện phép tính.

+ 7 cộng 5 bằng12, viết 2 nhớ 1 + 4 thêm 1 bằng 5, viết 5

-47 cộng 5 bằng 52  

Nêu yêu cầu -Hs làm vở

- 2- 3 Hs giải thích cách làm.

Nêu yêu cầu -Hs làm vở - HS chữa bài

- 2- 3 Hs giải thích cách làm.

 

+HS đọc yêu cầu tự làm1 hs lên bảng.

 *Kq:23 ,33 ,43 ,54 ,30 ,76.

     

- Nhìn sơ đồ đọc lại đề toán - Hs tự làm vào VBT

- HS chữa bài.

- Lớp nhận xét HS lên bảng làm Bài giải

Hòa có số bưu ảnh là:

17 +4 = 21(bưu ảnh)       Đ/S: 21 bưu ảnh - Đọc đề bài

- Quan sát hình vẽ - Thảo luận nhóm 4

- Đại diện nhóm báo cáo kq  bằng cách chỉ  cụ thể từng hình

   

(9)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Kể chuyện         MẨU GIẤY VỤN I. Mục tiêu:

 1. Rèn kĩ năng nĩi:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ: Tìm kiếm, mỉm cười, long lanh, chen chúc.

- Học sinh ở dưới lớp viết vào bảng con.

- Giáo viên nhận xét 2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài. (1’)

* Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép.(20’) - Giáo viên đọc mẫu đoạn chép.

- Hướng dẫn tìm hiểu bài.

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài chép.

+ Câu đầu tiên trong bài chính tả cĩ mấy dấu phẩy ?

+ Tìm thêm những dấu câu khác trong bài chính tả ?

- Giáo viên hướng dẫn viết chữ khĩ vào bảng con:

Mẩu giấy, nhặt, sọt rác.

- Hướng dẫn học sinh viết vào vở.

- Yêu cầu học sinh chép bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đơ em chäm theo kịp các bạ.

- Đọc cho học sinh sốt lỗi.

* Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.(5’)

- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 vào vở.

 

- Giáo viên cho học sinh làm bài tập 2a.

           

* Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dị. (3’) - Giáo viên nhận xét giờ học.

- Học sinh về làm bài tập 2b.

 

-hs lên viết.

               

- Học sinh lắng nghe.

- 2 Học sinh đọc lại.

- Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Cĩ 2 dấu phẩy.

     

- Dấu gạch ngang, dấu 2 chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm than.

- Học sinh luyện bảng con.

- Học sinh theo dõi.

- Học sinh chép bài vào vở.

- Sốt lỗi.

       

- Học sinh đọc đề bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

- 1 Học sinh lên bảng làm.

Máy cày - mái nhà Thính tai - giơ tay.

Chải tĩc - nước chảy.

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh các nhĩm lên thi làm nhanh.

- Cả lớp nhận xét nhĩm làm nhanh, đúng nhất.

+ Xa xơi, sa xuống.

+ Phố xá, đường sá.

(10)

 - Dựa vào trí nhớ và tranh minh họa kể lại được từng đoạn của câu chuyện: “Mẩu giấy vụn”.

- Biết kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt; biết dựng lại câu chuyện theo vai.

 2. Rèn kĩ năng nghe: Lắng nghe bạn kể chuyện; biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn; Kể tiếp  được lời bạn.

 3. Giáo dục : Ý thức tốt việc giữ  gìn vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

II.Đồ dùng dạy- hoc : Tranh minh hoạ ( Như SGK ).

III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 

TNXH

TIẾT 6: TIÊU HÓA THỨC ĂN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức.Sau bài học học sinh có thể:

- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì?

- Gọi 3 HS lên bảng nối tiếp nhau kể câu chuyện “ chiếc bút mực”.

       

    GV nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài Trực tiếp và ghi đề . 2. Giảng bài:

v Hoạt động 1: Dựa theo tranh kể chuyện . - Kể chuyện trong nhóm.

 

-  Gọi đại diện các nhóm lên thi kể ( từng đoạn)..

+ Cả lớp và GV nhận xét.

v Hoạt động 2: Phân vai dựng lại câu chuyện.

- Câu chuyện này gồm có những nhân vật nào?

-  Chia lớp thành các nhóm, tự phân vai thi kể toàn truyện.

- Yêu cầu các nhóm lên thi kể chuyện.

+ Lần 1: HS nhìn sách kể.

+ Lần 2: HS kể không cần nhìn sách.

-Yêu cầu HS nhận xét từng vai, bình chọn nhóm, cá nhân kể tốt.

- GV nhận xét

3. Củng cố – Dặn  dò:

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

 - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Đọc trước câu chuyện:"Người thầy cũ - Nhận xét tiết học.

 

- “Chiếc bút mực”.

+ HS1: Kể đoạn 1, 2.  

+ HS 2: kể đoạn 3.

+ HS 3: Kể đoạn 4.

   

- Lắng nghe.

   

- Hoạt động theo nhóm 4 em.Tiếp nối  nhau kể từng đoạn trong nhóm, mỗi em kể 1 đoạn

- 4 nhóm cử đại diện lên kể.

   

- Người dẫn chuyện, cô giáo, bạn học sinh nam, bạn gái, học sinh cả lớp.

- Mỗi  nhóm 4 HS kể chuyện theo vai.

 

- Các nhóm lên thi kể chuyện.

- 4 HS xung phong nhận vai và kể lại câu chuyện.

- Cả lớp nhận xét.

     

-  Phải giữ vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

 Lắng nghe.

 

(11)

- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hoá được dễ dàng, hiểu được chạy, nhảy sau khi ăn sẽ có hại.

2. Kĩ năng. HS biết ăn uống đúng cách để tốt cho tiêu hóa.

3. Thái độ.Học sinh có ý thức ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn no, không được nhịn đi đại tiện.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa được dẽ dàng.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi sai như: Nô đùa chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.

III. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Tranh vẽ minh họa về cơ quan tiêu hoá trong sách giáo khoa.

- Học sinh: Vở bài tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

- Nêu đường đi của thức ăn trong cơ quan tiêu hoá.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 

(1’)

* Hoạt động 2: Trò chơi “chế biến thức ăn”.

(3’)

- Giáo viên cho học sinh chơi  trò chơi này đã học ở tiết trước.

* Hoạt động 3: Thực hành - Thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. (10’)

- Cho học sinh thực hành theo cặp.

     

- Giáo viên kết luận: ở miệng được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ướt và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.

Ở dạ dày thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn được chế biến thành chất bổ dưỡng.

* Hoạt động 4: Làm việc với sách giáo khoa về sự tiêu hoá thức ăn ở ruột non và ruột già. (10’)

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

   

- Giáo viên kết luận: Vào đến ruột non phần  

-HS trả lời.

               

- Học sinh chơi trò chơi  

     

- Học sinh quan sát sơ đồ.

- Một số học sinh lên chỉ đường đi của thức ăn trên sơ đồ trên bảng.

- Học sinh thực hành theo cặp.

- Đại diện 1 số nhóm lên lên phát biểu ý kiến.

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Học sinh nhắc lại kết luận nhiều lần.

         

- Học sinh thảo luận nhóm đôi.

- Các nhóm báo cáo.

- Cả lớp nhận xét.

 

(12)

HĐNG

CHỦ ĐIỂM : “HỌC GIỎI CHĂM NGOAN”

I, MỤC TIÊU:

Giúp hs:

-Hiểu biết về ý nghĩa ngày 15/10 -Hiểu biết về ngày 20/10

II, CHUẨN BỊ:

1.Phương tiện:

-Ảnh Bác Hồ.

-Tài liệu sưu tầm về ngày 15/10 2.Tổ chức:

-Chọn một nhóm làm ban giám khảo.

-Mỗi tổ đăng kí một tiết mục văn nghệ có chủ đề ca ngợi Bác Hồ và một số bài hát về bà, me và cô

III, TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1.Hoạt động 1:

-Giúp hs hiểu rõ nội dung bức thư của Bác và có hướng phấn đấu trong học tập.

-Gv đặt trước một số câu hỏi, yêu cầu hs lắng nghe thư va ghi lại những thông tin có thể trả lời cho những câu hỏi đó.

-Gv trích đọc thư Bác Hồ gửi cho ngành GD lần cuối(15/10/1968) -Hs nghe và xung phong trả lời các câu hỏi trên

-Gv đặt câu hỏi:

+ Qua bức thư em thấy tình cảm của Bác dành cho hs như thế nào?

+ Em có suy nghĩ gì trước những tình cảm đó?

+ Em sẽ làm gì để đáp lại tình cảm của Bác?

-Hs thảo luận theo nhóm

-Mỗi nhóm cử đại diện lên trình bày.

] Tóm lược ý kiến các nhóm và phát động thi đua “Cháu ngoan Bác Hồ”.

2.Hoạt động 2: Thi văn nghệ

-Hs ca ngợi Bác Hồ và các bài hát nói về bà, mẹ và cô.

-Các tổ bốc thăm số thứ tự biểu diễn -Các tổ lần lượt lên biểu diễn

-Gv nhận xét các tiết mục -Ban giám khảo cho điểm 3.Hoạt động kết thúc:

-Hs củng cố nội dung sinh hoạt.

-Nhận xét về ý thức tập thể.

-Tuyên dương, phê bình việc chuẩn bị và tinh thần tham gia của hs.

-Động viên những hs yếu cố gắng trở thành những cháu ngoan Bác Hồ.

lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng thấm qua thành ruột non đi vào máu nuôi cơ thể, chất bã được đưa xuống ruột già biến thành phân rồi ra ngoài.

* Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. (4’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

- Nhắc lại kết luận.

 

- Học sinh vận dụng những điều đã học vào trong cuộc sống.

(13)

Dặn dò: Chuẩn bị cho “Trường, lớp em sạch đẹp”

 

Ngày soạn : 6 tháng 10 năm 2017

Ngày giảng :Thứ  tư ngày 11 tháng 10 năm 2017 TOÁN

47 + 25 I. MỤC TIÊU

 - Biết  thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 47 + 25.

 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép tính cộng -  Bài tập cần làm : Bài 1 ( Cột 1,2,3 ) , Bài 2 ( a,b,c,d,e ) , Bài 3 II, ĐỒ DÙNG    Bảng cài + que tính + bảng phụ.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG:

 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ :

- GV gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:

      7 + 35        ;       57 + 9     - Gọi 1 HS đọc bảng 7 cộng với 1 số.

- Nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp vàghi đề bài.

2.Giảng bài:

v Hoạt động1: Giới thiệu phép cộng 47 + 25.

- GV nêu bài toán: Có 47 que tính, thêm 25 que tính nữa. Hỏi tất cả có bao nhiêu tính?

 - Muốn biết có có tất cả  bao nhiêu que tính em làm phép tính gì ?

-Yêu cầu HS thực hiện trên que tính. Tìm kết quả.

Vậy: 47 + 25 = ?

- Hướng dẫn HS nêu cách đặt tính và tính.

- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính        

     

v Hoạt động 2: Luyện tập.

BÀI 1/28: Tính (Y)

- Thực hiện tính kết quả theo thứ tự nào?

 

- Gọi HS lên bảng làm bài.

 

BÀI 2/28 : (TB)

- Gọi HS nêu yêu cầu đề toán  

- Chia 2 nhóm mỗi nhóm 4 em lên thi đua  

- 2 HS lên bảng làm. Lớp làm bảng con.

- Một HS đọc thuộc.

   

- Lắng nghe.

       

+ Phép cộng 47 + 25.

 

-Thao tác trên que tính và trả lời có 72 que tính.

+   72.

 

- Nêu cách đặt tính và thực hiện.

    47    *7 cộng 5 bằng 12, viết 2   +  25        nhớ 1.

      72  * 4 cộng 2 bằng 6, 6 thêm 1             bằng 7, viết 7. 

- Vài HS nhắc lại.

 

- 1 HS nêu yêu cầu.

- Tính từ phải sang trái bắt đầu từ hàng đơn vị.

- HS lên bảng mỗi lần 2 em, mỗi em làm 2 câu. Lớp làm vào vở

 

- Điền đúng Đ (đúng), S (sai) vào ô trống:

-2 nhóm lên làm thi đua, làm tiếp sức:

   

(14)

         

TẬP ĐỌC

NGÔI TRƯỜNG MỚI.

I, MỤC TIÊU

 -  Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhành ,chậm rãi

 -  Hiểu nội dung : Ngôi trường mới rất đẹp , các bạn HS tự hào về ngôi trưòng và yêu quý thầy cô , bạn bè . ( Trả lời được câu hỏi 1,2 )        

II, ĐỒ DÙNG:- GV: Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ chép sẵn câu văn luyện đọc.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC làm tiếp sức.

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

BÀI 3/28 :  (G) Gọi 1 HS đọc đề.

- Tóm tắt lên bảng và hướng dẫn HS giải.

 * Tóm tắt:   Nữ   :  27

      Nam: 18   ? người.

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Nhận xét, ghi điểm.

3. Củng cố – Dặn  dò :

- Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính kết quả phép cộng.

- Dặn: + Về nhà làm bài tập 4/28.

      + Xem trước bài sau: “ Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học.

 

 

- 1 HS đọc đề  

-1em nhìn tóm tắt nêu lại đề toán.

 

-1 HS lên bảng, lớp làm vở.

   

- Nhắc lại.

- Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ :

 - Kiểm tra bài: Mục lục sách        Nhận xét

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề 2. Giảng bài:  

 v Hoạt động 1: Luyện đọc.

a. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.

       Nhắc cách đọc

b. Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :

* Đọc từng câu :

Rút từ : bỡ ngỡ, quen thân, nổi vân, rung động, thân thương, …

* Đọc từng đọan trước lớp: (3 đọan).

+ Hướng dẫn đọc ngắt hơi đúng một số câu :

 

- 1 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

   

- Lắng nghe.

   

- Theo dõi bài đọc ở SGK.

     

- Tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài.

- Luyện đọc từ khó .  

- Tiếp nối nhau đọc từng đọan trong bài.

- Luyện ngắt nhịp câu dài .  

(15)

- Em bước vào lớp,/ vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy quen thân.// 

-  Cả đến chiếc thước kẻ,/ chiếc bút chì/

sao cũng đáng yêu đến thế!// 

+ Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ

* Đọc từng đọan trong nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm.

*1 HS đọc toàn bài.   

v Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.

- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài. 

- Đoạn văn nào trong bài tả ngôi trường từ xa. 

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn đó.

- Ngôi trường mới xây có gì đẹp?

  

   * Ghi bảng: tường,  ngói, hoa, cây - Đoạn văn nào trong bài tả lớp học? 

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2.

- Cảnh vật trong lớp học được miêu tả như thế nào?

   * Ghi bảng: cánh cửa, bàn ghế

   * Treo tranh lên bảng. (giới thiệu quang cảnh của trường)

- Các từ : tường, ngói, hoa, cây, cánh cửa bàn ghế thuộc nhóm từ nào ta đã học.

- Cảm xúc của bạn HS dưới mái trường mới được thể hiện qua đoạn văn nào?

- Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 3.

- Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ? 

 

- Bài văn cho em thấy tình cảm của bạn HS với ngôi trường mới ntn ?

v Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- Yều cầu HS tìm đoạn văn hay mà mình thích đọc.

- Đính bản phụ viết sẵn đoạn văn 3

- Đọc nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm.   (GV đọc mẫu).

- Yêu cầu HS thi đọc.

3. Củng cố – Dặn  dò :

- Ngôi trường em đang học cũ hay mới ? Em có yêu mái trường mình không?

- Em làm gì để bảo vệ trường lớp của mình?

- Dặn : Xem trước bài :  “Người thầy cũ”.

- Nhận xét tiết học.

     

- Hiểu nghĩa từ mới . - Đọc theo nhóm 3.

- Thi đọc.

   

- Đọc thầm bài.

- Đoạn văn 1  

- 1 HS đọc đoạn 1

- Những mảng tường vàng ngói đỏ như những cánh hoa lấp ló trong cây.

- Đoạn văn 2.

- HS đọc thầm.

- Tường vôi trắng, cánh cửa xanh,…..

thơm tho trong nắng mùa thu.

     

- Các từ: tường, ngói,….. thuộc nhóm từ chỉ sự vật mà ta đã học

- Đoạn văn 3.

 

- HS đọc.

- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giáo,…….  Bút chì, thước kẻ cũng đánh yêu hơn. 

- Bạn HS rất yêu ngôi trường mới.

             

- Thi đọc diễn cảm bài.

 

- Vài HS trả lời.

 

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

(16)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 6: CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU

- Biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu giới thiệu (ai, cái gì, con gì là gì ?).

- Biết đặt câu phủ định.

- Mở rộng vốn từ: Từ ngữ về đồ dùng học tập.

II. ĐỒ DÙNG.

- Giáo viên: Bảng phụ;

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

 

Ngày soạn : 6 tháng 10 năm 2017

Ngày giảng :Thứ  năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 TẬP VIẾT

CHỮ HOA Đ  I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức:Viết đúng chữ hoa Đ ( 1 dòng cỡ vừa  , 1 dòng cỡ nhỏ  ) , chữ và câu ứng    dụng ;

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 3 Học sinh lên bảng viết 1 số tên sau:

sông  Đà, núi Nùng, hồ Than thở, thành phố Hồ Chí Minh.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới: 30’

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm. (12’)

Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu.

Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm.

     

Bài 2 : (giảm tải)

Bài 3: Ghi lại tên, số lượng, tác dụng của mỗi đồ dung học tập được vẽ ẩn trong  tranh sau. (14’)

- Gọi học sinh đọc đề bài.

- Giáo viên mời 1 số em lên bảng làm.

 

* Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. (5’) - Nhận xét giờ học.

- Học sinh về nhà ôn lại bài.

 

-Hs lên viết  

                 

- Học sinh đọc yêu cầu.

- Học sinh đặt câu.

+ Ai là học sinh lớp 2?

+ Ai là học sinh giỏi nhất lớp?

+ Môn học em yêu thích là gì ?

- Học sinh nối nhau nói câu có nghĩa giống với câu b, c.

     

-2-3 hs đọc đề bài.

- Học sinh làm bài.

- Trong tranh có 4 quyển vở, 3 chiếc cặp, 2 lọ mực, …

(17)

Đẹp ( 1 dòng cỡ vừa , 1dòng cỡ nhỏ ) , Đẹp trường đẹp lớp (3 Lần )  2.Kỹ năng: Rèn viết đều đẹp, đúng mẫu, nối chữ đúng quy định.

 3.Thái độ: GD HS tính cẩn thận, chăm chỉ học tập.

 II. Chuẩn bị:   Chữ mẫu, bảng phụ viết câu ứng dụng.

 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

 Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS lên viết bảng chữ  D, Dân.

- Nhận xét bài viết ở vở tập viết.

Nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài : Trực tiếp, ghi đề . 2. Giảng bài:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa.

a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

* Gắn mẫu chữ  Đ:

- Chữ  hoa Đ cao mấy li?

- Chữ  hoa Đ giống và khác chữ D ở điểm nào?

- Chỉ dẫn cách viết trên chữ mẫu.   Đ

-GV viết mẫu chữ Đ trên bảng, vừa viết vừa nhắc lại cách viết.

b. HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét, uốn nắn.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng “Đẹp trường đẹp lớp”.

* Treo bảng phụ:

1. Giới thiệu câu ứng dụng:“Đẹp trường đẹp lớp”.  

theo cỡ chữ  nhỏ.

- Yêu cầu HS giải nghĩa câu ứng dụng.

2. Quan sát và nhận xét:

  Đẹp trường đẹp lớp  - Nêu độ cao các chữ cái ?.

- Cách đặt dấu thanh ở các chư õ?.

- Các chữ viết cách nhau một khoảng bằng chừng nào

?

- GV viết mẫu chữ:   Đẹp 3. HS viết bảng con:

* Viết: “ Đẹp”

- GV nhận xét và uốn nắn.

v Hoạt động 3: Viết vở.

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

v Hoạt động4: Chấm, chữa bài - Thu 7-8 vở chấm.

-GV nhận xét chung.

 

-2HS lên bảng. Lớp viết vào bảng con.

     

- Lắng nghe.

   

- Quan sát chữ mẫu.

- 5 li.

- Chữ Đ được cấu tạo như chữ D, thêm một nét ngang ngắn.

- Theo dõi, lắng nghe.

   

– Lớp viết vào bảng con.

     

- Quan sát.

     

+ Đưa ra lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch đẹp.

   

- HS trả lời.

- HS trả lời.

- Bằng con chữ o.

   

-  Lớp viết vào bảng con.

   

- Viết bài vào vở tập viết.

     

(18)

TOÁN       LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

 - Thuộc bảng 7 cộng với một số

 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 , dạng 47 + 5 , 47 + 25  - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép tính cộng

 - Bài tập cần làm : Bài 1 . Bài 2 ( cột 1,3,4 ) Bài 3 . Bài 4 ( dòng 2 ) II. Chuẩn bị:( Sử dụng phòng học thông minh)

- GV: SGK + bảng phụ chép sẵn các bài tập.

- HS: SGK,  que tính , bảng con, phấn.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

3. Củng cố – Dặn  dò : - Gọi HS nhắc lại bài học.

- Dặn: + HS hoàn thành bài viết ở nhà.

      + Xem trước bài: “Chữ  hoa E, Ê”.

- GV nhận xét tiết học.

- L ắng nghe.

 

- HS nêu  

 

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A.Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi HS lên bảng đặt tính, tính:

 HS1: 28 + 17          ;       HS2 : 47 + 9.  

         Nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài:  Trục tiếp, ghi đề 2.Giảng bài:

BÀI 1/29: (Y) Bài tập yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.

- Nhân xét, sửa sai.

BÀI 2/29: (Y) Bài tập yêu cầu gì?

- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính kết quả phép cộng.

- Nhận xét.

BÀI3/29: (G) Giải bài toán theo tóm tắt.

- Bài toán yêu cầu gì?

- Yêu cầu HS dựa vào tóm tắt đọc lại đề toán.

- Muốn biết cả 2 thúng có bao nhiêu quả, em làm thế nào ?

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Nhận xét

BÀI 4/29: (Sử dụng máy tính bảng)  Bài tập yêu cầu gì ?

- Muốn điền dấu thích hợp vào chỗchấm trước tiên em phải làm gì ?

- Nhận xét

 

- 2 HS lên bảng . - Lớp làm bảng con:

   

- Lắng nghe.

 

- Tính nhẩm.

- HS nối tiếp nhau nêu cách nhẩm.

 

- Đặt tính rồi tính.

- 3 HS lên bảng . - Lớp làm vở    

 

- Giải bài toán theo tóm tắt.

- 2 HS đọc đề.

     

- 1 HS lên bảng .  

     

+ Điền dấu >, <, = . Vào chỗ chấm.

+ Tính kết quả phép tính rồi so sánh 2 kết quả, chọn dấu thích hợp điền vào.

- HS làm máy tính bảng.

(19)

THỰC HÀNH TOÁN

LUYỆN TOÁN TIẾT 1 TUẦN 6 I, MỤC TIÊU

1. Kiến thức.

- Củng cố cách tính nhẩm, bảng cộng 7 và cách đặt rính rồi tính - Củng cố giải bài toán có văn thuộc dạng bài toán về nhiều hơn.

- Củng cố hình tứ giác.

2. Kĩ năng: củng cố  kĩ năng tính toán cho HS.

3. Thái độ: Giáo dục HS thái độ tự giác trong học tập.

II, ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

TẬP LÀM VĂN

KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH. LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH.

3. Củng cố – Dặn  dò :

- Dặn HS về nhà làm bài 5/29 và xem trước bài: “Bài toán về ít hơn”.

- Nhận xét tiết học.

 

- Chú ý lắng nghe.

   

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

A.Kiểm tra bài cũ:  (5p) Đặt tính rồi tính:

 43 + 37      65 + 26   29 + 47  

2 hs lên bảng làm - GV nhận xét B, Bài mới 1, GTB 2, Thực hành Bài 1:Tính nhẩm

7 + 6 =       7 + 7 =       7 + 3+ 2 = 7 + 4 =       7 + 9 =        7 + 5 = GV nhận xét

Bài 2: Đặt tính rồi tính tổng, biết các số hạng

- GV cho hs nêu yêu cầu - 3 hs đặt tính

- Nhận xét

 Bài 3 : Giai bài toán theo tóm tắt - Gọi hs đọc đề bài

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gi?

- Gọi học sinh nêu tóm tắt - GV nhận xét chấm bài.

Bài 4: Đố vui

III, Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học

      

- 2 hs làm     - HS nx  

         

- Học sinh nêu yêu cầu - Làm vở.

   

- Nêu yêu cầu

- Học sinh lên bảng làm - Lớp làm vở

- Nhân xét  

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm vở - Nhân xét  

(20)

I, MỤC TIÊU

 - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách ( BT 3 )

 - Đọc mục lục các  bài học TĐ  ghi ở tuần 7 , ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang II, ĐỒ DÙNG

III, CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

       

Ngày soạn : 6 tháng 10 năm 2017

Ngày giảng :Thứ  sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 TOÁN

         BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN.

I, MỤC TIÊU  1.Kiến thức:

 -  Củng cố khái niệm “ít hơn” và biết cách giải và trình bày bài giải về  bài toán về ít hơn (dạng đơn giản)

 - Bài tập cần làm : Bài 1 . Bài 2

 2.Kỹ năng:  HS giải bài toán về  ít hơn đúng, chính xác, nhanh, thành thạo.

 3.Thái độ:   - Giáo dục HS tính cẩn thận, nhanh nhẹn, yêu thích học toán.

II, ĐỒ DÙNG:  Bảng phụ ghi tóm tắt BT1 SGK, hình vẽ tóm tắt BT2 và mô hình các quả cam.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ :

- Kiểm tra tập làm văn tuần 5       

 

Nhận xét B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài :   Trực tiếp, ghi đề 2. Giảng bài:

Bài 1: giảm tải Bài 2 : giảm tải Bài 3:  (viết)

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS viết 2 tên truyện, tên tác giả, số trang trong mục lục.

- Nhận xét, sửa sai.

3. Củng cố – Dặn  dò :

- Vừa rồi các em học bài gì ? Nhắc lại nội dung bài.

- Dặn HS xem trước bài: “Kể ngắn theo tranh.

Luyện tập về thời khóa biểu”.

- Nhận xét tiết học.

 

- HS1: Dựa theo tranh kể lại câu chuyện bức vẽ

-HS 2: Đọc mục lục sách các bài tập đọc ở tuần 6.

 

- Lắng nghe.

       

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- HSviết bài.

- 5-7 HS đọc bài viết.

- 1 HS trả lời.

 

- Lắng nghe.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:

 

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bảng con.

(21)

      24 + 17        ;          67 + 9 -Nhận xét

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Giảng bài:

vHoạt động 1: Giới thiệu bài toán về ít hơn.

Bài toán: Cành trên có 7 quả cam ( gắn 7 quả cam lên bảng). Cành dưới ít hơn cành trên 2 quả cam (gắn 2 quả cam lên bảng).

Hỏi cành dưới có mấy quả cam?

* Vừa hỏi, vừa tóm tắt bài toán lên bảng.

- Hàng trên có mấy quả cam?  (7quả cam được biểu thị bằng đoạn thẳng)

- Số cam ở hàng dưới như thế nào so với số cam ở hàng trên.

- Ít hơn mấy quả? (phần này gọi là phần ít hơn)

- Bài toán hỏi gì?

H à n g t r ê n :       7 q u ả cam      

Hàng dưới:       2 quả         

 

       ? quả cam

* Hướng dẫn HS giải bài toán:

- Muốn biết hàng dưới có mấy quả cam em làm thế nào? 

- Em hãy nêu lời giải của bài toán?( Ghi bảng)

* Kết luận: Ta nói rằng số cam ở hàng trên là số lớn Số cam ở hàng dưới là số bé. Vậy muốn tìm số bé ta làm thế nào?

v Hoạt động 2: luyện tập.

BÀI 1/30: (CL)- Gọi HS đọc đề toán . - Đính tóm tắt lên bảng (như SGK).

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Nhận xét- Ghi điểm.

BÀI 2/30 : (CL) Gọi 1 HS đọc đề tóan.

- Đính tóm tắt (như hình vẽ SGK) lên bảng.

- Lưu ý “thấp hơn” là “ít hơn”.

-Hướng dẫn HS giải bài tóan . - Gọi 1 HS lên bảng giải - Nhận xét – Ghi điểm .

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

   

- Lắng nghe.

         

- Hàng trên có 7 quả cam.

 

- Số cam ở hàng dưới ít hơn số cam ở hàng trên.

- Ít hơn 2 quả.

- Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam.

*  3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.

       

- Phép trừ.

 

- 1 HS đọc lời giải và phép tính.

- Muốn tìm số bé ta lấy số lớn trừ đi phần ít hơn.  (nhiều HS nhắc lại)

     

- 3 HS nhìn tóm tắt đọc lại đề toán.

- Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam.

- Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam - 1HS lên bảng, lớp giải vào vở - 1 HS đọc.

 - Theo dõi.

 - 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề tóan.

 

- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.

         

- Bài toán về ít hơn.

- Lấy số lớn trừ đi phần hơn.

(22)

CHÍNH TẢ: NGHE VIẾT NGÔI TRƯỜNG MỚI.

I, MỤC TIÊU

 1.Kiến thức: Giúp HS nghe viết chính xác đoạn: “Dưới mái trường mới … đến hết”, trong bài

“Ngôi trường mới”. Trình bày đúng các dấu câu trong bài .  2.Kỹ năng: HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết đúng, đẹp.

 3.Thái độ: Tính cẩn thận, chịu khó, học sinh có ý thức học tập tốt.

II, ĐỒ DÙNG     

Bảng phụ ghi nội dung bài tập.

III, CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

 

3. Củng cố – Dặn  dò :

- Hôm nay ta vừa học dạng toán gì?

- Muốn tìm số bé ta làm thế nào?

- Dặn: Xem trước bài: “ Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học.

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ :

- GV đọc:bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác.   

        

      GV nhận xét.

B. Bài mới :

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Giảng bài:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết.  

a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc bài viết 1 lần.

- Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy có những nét gì mới ?

- Trong bài chính tả có những dấu câu nào?

- Yêu cầu HS tìm đọc các từ khó viết trong bài.

- GV đọc cho HS viết : mái trường, rung động, kéo dài, trang nghiêm,…

- GV nhận xét , sửa sai.

b. Viết bài vào vở:

- Đọc bài cho HS viết.

   GV theo dõi, uốn nắn.

c. Chấm – Chữa lỗi:

- Đọc từng câu cho học sinh dò theo chấm lỗi. 

- Thu chấm 7-8 bài.

v Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 2: (trò chơi)

 

- 2 HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.

- Lắng nghe.

 

- Lắng nghe.

     

- Lắng nghe.

- Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng cô giảng ấm áp,…

- Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.

- Một số HS nêu từ khó viết.

 

- 2HS lên bảng viết. Lớp viết vào bảng con.

   

- HS nghe và viết bài vào vở  

 

- HS đổi vở chấm lỗi.

 

- Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ay.

 

- - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em làm thi đua:

         ai         ay         tai       cày 

(23)

ATGT

Bài 6:  GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY VÀ PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG THỦY

I. MỤC TIÊU

- Hs biết mặt nước cũng là một phương tiện GT.

- Hs biết tên gọi của các loại phương tiện giao thông đường thủy (GTĐT).

- Hs biết được các biển báo hiệu GT trên đường thủy.

- Giáo dục Hs thêm yêu Tổ quốc và biết điều kiện phát triển GTĐT, có ý thức khi đi trên đường thủy cũng phải đảm bảo an toàn.

II. CHUẨN BỊ

- GV: 6 mẫu biển báo GTĐT, bản đồ tự nhiên Việt Nam.

- HS: sưu tầm về hình ảnh PTGTĐT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC  

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Hướng dẫn mẫu : cái tai, chân tay.

- Tổ chức 2 nhóm làm thi đua.

- Trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm nhiều tiếng hơn thì nhóm đó thắng cuộc.

     

Bài 3:  a - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- Tổ chức cho 2 nhóm thi đua tìm nhanh tiếng có âm đầu s/x .

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

Củng cố – Dặn  dò :

- Dặn HS về nhà chữa lỗi chính tả trong bài.

- Xem trước bài: “Người thầy cũ”.

- Mhận xét tiết học.

      mai       may       sai       chảy        …       …   

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 - 2 em đại diện 2 nhóm lên làm.

       s       x       sẻ       xấu        sung        xem       sai       xương        …       …       

 

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động mở đầu: KTBC và giới thiệu bài mới.

+ Tiết ATGT hôm trước em học bài gì?

+ Đường đi như thế nào là an toàn?

 

+ Khi đi trên đường em phải lựa chọn đường đi như thế nào để không gây tai nạn?

+ Nếu phải đi trên con đường không an toàn, em em phải chú ý điều gì?

 

- Gv nhận xét

- Giới thiệu bài mới: Ở lớp 3 các em đã được biết 2 loại đường GTĐB và GTĐS. Hôm nay các em sẽ được biết thêm về GTĐT và GT đường không.

- Gv treo sơ đồ: Giới thiệu sông ngòi và đường    

- Hs lựa chọn đường đi an toàn (tiết 2) + Đường đi an toàn là đường một chiều, có đèn chiếu, mặt đường phẳng, ít dốc.

+ Đường ít xe cộ qua lại, mặt đường phẳng ít dốc, dù phải đi vòng.

 

+ Đi sát lề đường - 2 em nêu ghi nhớ  

       

(24)

SINH HOẠT TUẦN 6 thủy của nước ta.

* Hoạt động 1: Đường thủy và các phương tiện GTĐT.

- Cho Hs hoạt động cặp đôi

+ Các em hãy kể tên các loại PTGT trên đường thủy cho nhau nghe.

- Gv giới thiệu tranh (SGK)  

- Gv tóm ý: Người ta sử dụng các loại tàu thuyền đi lại trên mặt nước gọi là GTĐT. GTĐT rẻ tiền vì không phải làm đường, chỉ cần xây dựng các bến cảng, bến phà, bến tàu thuyền cho người và xe cộ lên xuống và đóng các loại tàu thuyền đi lại.

+ Các em đã được thấy các loại tàu thuyền đi lại ở đâu?

+ Những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được?

- Gv tóm ý: Tàu thuyền có thể đi lại từ tỉnh này qua tỉnh khác từ nơi này đến nơi khác tạo thành một mạng lưới GT.

   

@ Phương tiện GTĐT nội địa.

+ Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước đều có thể đi lại được và trở thành đường GT không?

 

+ Để đi lại trên mặt nước ta cần phải có PT gì?

 

- Gv chốt ý: Thuyền, bè, mảng là những loại PT thô sơ làm bằng nan, nứa, gỗ đi từ suối ra sông.

Phà: Hình chữ nhật, bằng phẳng chở được nhiều khách và xe máy, xe ô tô qua sông. Thuyền gắn máy, ca nô (có 2 loại): Loại nhỏ chở từ 3 – 4 người, loại to chở được vài chục người. Phà máy là loại phà lớn chạy bằng động cơ.

Tàu thủy là ca nô lớn đi trên sông, có thể chở hàng trăm người.

Tàu cao tốc là tàu chạy nhanh, êm.

Sà lan: có đầu tàu kéo các khoang chứa hàng.

 

* Hoạt động kết thúc: Củng cố – dặn dò.

- Về nhà các em học và xem lại bài, tìm hiểu thêm về các loại PT GT trên đường thủy.

- Nhận xét tiết học.

- Hs lên chỉ bản đồ: những con sông lớn nhỏ, kênh rạch nược ta.

- Hs cá nhân 2 em  

 

+Tàu thủy, ca nô, thuyền, phà, xuồng máy, ghe…

- Hs quan sát tranh – chỉ và nêu tên mỗi loại PT trong tranh.

 

- Hs lắng nghe  

     

+ Trên hồ, trên sông, trên biển.

 

+ Người ta có thể đi trên mặt sông, trên hồ lớn, kênh rạch. Ở Việt Nam có nhiều kênh tự nhiên và kênh do người đào.

 

- Hs rút ra kết luận: GTĐT ở nước ta rất thuận tiện, vì có nhiều sông, kênh rạch.

GTĐT là một mạng lưới giao thông quan trọng ở nước ta.

 

+ Chỉ những nơi mặt nước có đủ độ rộng, độ sâu cần thiết với độ lớn củ tàu thuyền và có chiều dài.

- Hs hoạt động nhóm đôi: kể tên các PT và nêu rõ mỗi PT GT ở mỗi nơi khác nhau.

- Hs trình bày.

                   

- Hs nêu ghi nhớ – 2 em

- Lớp hát bài "Con kênh xanh xanh"

(25)

I.MỤC TIÊU

         -Nhận biết ưu nhược điểm trong tuần, phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Kiểm điểm các hoạt động trong tuần 6 - Nắm phương hướng tuần 7

II, NỘI DUNG

 - Nhận xét các hoạt động tuần qua - Đạo đức

- Học tập - Lao động + ý kiến học sinh

III, PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU

- Phát huy những ưu điểm khắc phục nhược điểm - Tiếp tục thi đua học tập tốt

- Trong lớp hăng hái phát biểu

- Tích cực tham gia lao động dọn vệ sinh lớp, CTMN - Thực hiện tốt ATGT

- Phòng chống dịch bệnh

      

        Ngày     tháng 10 năm 2017       Tổ trưởng

 

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KN: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu đúng nội dung của bài; đọc đúng văn bản, trả lời đúng các câu hỏi.. TĐ: Yêu thích môn

- Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu hỏi trong bài.. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc hay và đọc hiểu

- Hiểu ND: Tình cảm thương yêu của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con (trả lời được các CH trong SGK). - Biết nghỉ hơi đúng ở những

KN: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu đúng nội dung của bài; đọc đúng văn bản, trả lời đúng các câu hỏi2. TĐ: Yêu thích

KN: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu đúng nội dung của bài; đọc đúng văn bản, trả lời đúng các câu hỏi.. TĐ: Yêu

Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh - Rèn kỹ năng đọc: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước

- 1 em nêu yêu cầu bài. - Nhẩm các câu hỏi gợi ý trên bảng để tập nói trước lớp.. Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời

Kĩ năng: Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn; hiểu đúng nội dung của bài; đọc đúng văn bản, trả lời đúng các câu hỏi....