• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 33 Ngày thực hiện: Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2022

NGHỈ LỄ BÙ 30/4, 1/5

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ ba ngày 3 tháng 5năm 2022 NGHỈ LỄ BÙ 30/4, 1/5

_______________________________

Ngày thực hiện: Thứ tư ngày 4 tháng 5 năm 2022 Sáng

TIẾNG VIỆT

ĐỌC: ÔN BÀI CHUYỆN BỐN MÙA; MÙA NƯỚC NỔI; HỌA MI HÓT;

TẾT ĐẾN RỒI (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đọc rõ ràng câu chuyện, bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.

- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động, lời nói,…

- Củng cố kĩ năng nói: nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn cá nhân.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ .

- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh;

rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, phiếu thăm viết sẵn tên các bài cần luyện đọc, giáo án powerpoint.

2. HS: SGK, vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động

- Gv gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài Cánh đồng quê em.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối

- Cho lớp hát bài hát.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập (27’)

* Hoạt động 1: Luyện đọc lại các bài đã học.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:

+ Nêu lại tên các bài tập đọc.

+ Từng học sinh bốc thăm để chọn bài đọc.

- 2 hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát.

- Hs lắng nghe.

+ HS thảo luận nhóm 4 kể tên các bài tập đọc.

+ Mỗi HS bốc 1 phiếu thăm để biết bài

(2)

- GV yêu cầu luyện đọc nhóm 4.

+ Từng học sinh trong nhóm đọc và trả lời câu hỏi của bạn cùng nhóm về bài đọc của mình.

+ Cả nhóm nhận xét, góp ý, báo cáo kết quả.

- GV nhận xét- tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- Hôm nay, chúng ta ôn lại được những gì?

- GV nhận xét giờ học.

đọc của mình.

- HS hoạt động nhóm 4 trong thời gian 15 phút để đọc và trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi lại kết quả luyện đọc của nhóm.

+ Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình cho GV.

- HS nghe - Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ĐỌC: ÔN BÀI CHUYỆN BỐN MÙA; MÙA NƯỚC NỔI; HỌA MI HÓT;

TẾT ĐẾN RỒI (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đọc rõ ràng câu chuyện, bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.

- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động, lời nói,…

- Củng cố kĩ năng nói: nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn cá nhân.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ .

- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh;

rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, phiếu thăm viết sẵn tên các bài cần luyện đọc, giáo án powerpoint.

2. HS: SGK, vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động

- Gv gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài Cánh đồng quê em.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối

- Cho lớp hát bài hát.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

- 2 hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát.

- Hs lắng nghe.

(3)

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập (27’)

* Hoạt động 2: Trao đổi về các bài đọc - Gv hướng dẫn chung cả lớp cách trao đổi bài đọc với bạn.

- Cho HS làm việc nhóm đôi trong thời gian 10 phút, trao đổi về bài đọc mà mình thích với bạn theo câu hỏi gợi ý:

+ Bạn thích bài đọc nào nhất? Vì sao?

+ Bạn nhớ nhất hoặc thích nhất chi tiết hay nhân vật nào trong bài đọc? (Hoặc bạn thích đoạn văn, đoạn thơ nào nhất trong bài đọc?)

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương các bạn trình bày tốt, có sáng tạo.

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- Hôm nay, chúng ta ôn lại được những gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS nghe

- HS làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn trong nhóm.

- HS lắng nghe, trao đổi với bạn trình bày trước lớp

- Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY( Nếu có)

………

………...

.

_______________________________________

TOÁN

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CUỐI HỌC KÌ II I. TRẮC NGHIỆM:(6điểm)

Hãy khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng cho mỗi bài tập dưới đây:

Câu 1. (M1-1đ )

a.Trong các số: 10, 119, 108, 888. Số tròn chục là:

A.10 B.119 C.108 D.888 b.Số nhỏ nhất có ba chữ số là:

A. 998 B. 100 C. 999 Câu 2. (M2-1đ)

(4)

a. Kết quả của phép tính 0 : 2 x 1 là:

A. 100 B.1000 C .0 D.10 b. Các số 356; 523 và 242 được viết theo thứ tự từ bé đến lớn là:

A. 356; 523; 242 C. 242; 523; 356 B. 523; 356; 242 D. 242; 356; 523 Câu 3. (1đ-M1)

a. 708 viết thành tổng các trăm, chục, đơn vị là:

A. 700 + 80 + 0 B. 700 + 8 C. 700 + 80 + 8 D. 70 + 8 b. Trong phép tính 45 : 5 = 9, số 5 là :

A.Tích B. Số chia C. Số bị chia D. Thương Câu 4:

a) (M1-0,5đ)Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống

2000 m = 2km 100 cm > 2m 10mm = 1cm b) (M2-0,5) 3 giờ chiều còn gọi là:

A. 14 giờ B.15 giờ C. 16 giờ D. 17 giờ

Câu 5.( 1đ)

a. (M1- 0,5đ)Chu vi hình tam giác biết độ dài mỗi cạnh của hình tam giác đó đều bằng 3 cm:

A. 15cm B. 9cm C. 25 cm

b.(M2- 0,5đ) Số hình tứ giác trong hình bên là:

A. 3 B. 5 C.6 Câu 6. ( M3-1đ)

Tìm y biết: 3 x y = 20 + 1

A. y = 6 B. y = 7 C. y = 8

II. TỰ LUẬN.(4điểm)

Câu 7. (M2- 1đ)Đặt tính rồi tính:

135 + 232 65 - 37 964 – 243 48 + 37

Câu 8: (M3 – 1đ) Một bác thợ may dùng 12m vải để may 4 quần áo như nhau. Hỏi để may 1 bộ quần áo như thế hết bao nhiêu mét vải?

(5)

Câu 9: (M3 – 1đ)

Can thứ nhất đựng được 238 lít nước mắm, can thứ nhất đựng được nhiều hơn can thứ hai 9 lít nước mắm. Hỏi can thứ hai đựng được bao nhiêu lít nước mắm ?

Câu 10: (M4 – 1đ): Tìm một số, biết rằng số đó nhân với 4 thì được hiệu của số lớn nhất có một chữ số với 2?

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

... ………..

_______________________________________

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM BÀI 33: NGHỀ NÀO TÍNH ẤY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết cách quan sát, nhận biết một số nghề nghiệp thông qua những nét đặc trưng của nghề ấy.

- Giúp HS trải nghiệm về nghề nghiệp của mọi người xung quanh.

- HS có thái độ tôn trọng nghề nghiệp của mọi người xung quanh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. Một bộ tranh dùng để nhận biết và làm quen với các nghề nghiệp khác nhau.

- HS: Sách giáo khoa;

(6)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Mở đầu (5p): Chơi trò Đoán nghề nghiệp qua tính cách.

- GV mời mỗi tổ cử một HS lên bốc thăm.

Ở mỗi tờ thăm có ghi tên một nghề nghiệp:

bác sĩ, chú hề, bộ đội, giáo viên,…HS có nhiệm vụ dùng lời miêu tả về công việc, đặc điểm của người làm nghề ấy nhưng không được nhắc đến tên nghề nghiệp hoặc bất kì từ nào có trong tờ thăm của mình. Các thành viên còn lại của tổ có nhiệm vụ đoán tên nghề nghiệp mà bạn mình nhắc tới.

- Trong quá trình HS chơi, nếu HS gặp khó khăn trong việc diễn đạt ý, GV có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý để HS trả lời:

- GV dẫn dắt, vào bài.

2. Hình thành kiến thức (15p): Chia sẻ

về những đức tính của bố mẹ em liên quan đến nghề nghiệp của họ.

− GV cho HS chia sẻ theo nhóm. Gợi ý để HS nhớ lại và chia sẻ cùng các bạn về nghề nghiệp của bố mẹ và những đức tính giúp bố mẹ làm tốt công việc của mình.

- Câu hỏi gợi ý:

+ Theo em, trong công việc bố, mẹ em là người như thế nào?

+ Em quan sát thấy bố, mẹ cần có thói quen nào, hay những làm việc gì để hoàn thành công việc của mình?

- GV kết luận: Nghề nghiệp nào cũng có những đặc trưng riêng, đức tính riêng của người làm công việc ấy.

3. Luyện tập, vận dụng (12p): Nêu những đức tính em muốn học tập ở bố mẹ, người thân.

- HS quan sát, thực hiện theo HD.

- 2-3 HS nêu.

- 2-3 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(7)

- GV đề nghị HS viết vào mẩu giấy cắt hình bông hoa một từ nói về đức tính của người thân mà em muốn học tập.

4. Cam kết, hành động: (3p) - Hôm nay em học bài gì?

- GV đề nghị HS về nhà hỏi thêm bố mẹ về những đức tính cần thiết đối với nghề của họ.

- HS thực hiện cá nhân.

− Các HS dán bông hoa của mình lên góc NGHỀ NGHIỆP

- HS lắng nghe.

- HS thực hiện IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ năm ngày 5 tháng 5 năm 2022 TIẾNG VIỆT

VIẾT: ÔN CHỮ HOA Q, R, S, T I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết viết chữ viết hoa Q, R, S, T cỡ vừa và cỡ nhỏ.

- Viết đúng câu ứng dụng

- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Rèn cho HS tính kiên nhẫn, cẩn thận.

Có ý thức thẩm mỹ khi viết chữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học; Mẫu chữ hoa, giáo án powerpoint.

2. HS: Vở Tập viết; bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động:

- Gv kiểm tra bài viết của hs.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát mẫu chữ hoa: Đây là mẫu chữ hoa gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (17)

* Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa.

- GV tổ chức cho HS nêu:

+ Độ cao, độ rộng chữ hoa Q, R, S, T.

+ Chữ hoa Q, R, S, T gồm mấy nét?

- Hs thực hiện.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- 2-3 HS chia sẻ.

(8)

- GV chiếu video HD quy trình viết chữ hoa H.

- GV thao tác mẫu trên bảng con, vừa viết vừa nêu quy trình viết từng nét.

- YC HS viết bảng con.

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

- Gọi HS đọc câu ứng dụng cần viết.

- GV viết mẫu câu ứng dụng trên bảng, lưu ý cho HS:

+ Viết chữ hoa Q, R, S, T đầu câu.

+ Cách nối từ Q, R, S, T sang các chữ.

+ Khoảng cách giữa các con chữ, độ cao, dấu thanh và dấu chấm cuối câu.

3. HĐ Luyện tập, thực hành (10')

* Hoạt động 3: Thực hành luyện viết.

- YC HS thực hiện luyện viết chữ hoa Q, R, S, T và câu ứng dụng trong vở Luyện viết.

- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhẫn xét, đánh giá bài HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- HS quan sát.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS luyện viết bảng con.

- Hs lắng nghe.

- 3-4 HS đọc.

- HS quan sát, lắng nghe.

- HS thực hiện.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….………

TIẾNG VIỆT

NÓI VÀ NGHE: ÔN TẬP KỂ CHUYỆN: CHUYỆN BỐN MÙA; HỒ NƯỚC VÀ MÂY; CHIẾC ĐÈN LỒNG; SỰ TÍCH CÂY KHOAI LANG.

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nhận biết được các sự việc trong tranh minh họa trong các câu chuyện.

- Kể lại được 1-2 đoạn câu chuyện dựa vào tranh và kể sáng tạo kết thúc câu chuyện.

- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Phát triển kĩ năng trình bày, kĩ năng giáo tiếp, hợp tác nhóm. Vận dụng kiến thức vào cuộc sống hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint.

2. HS: Sách giáo khoa; VBT Tiếng Việt.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

(9)

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động:

- Gv gọi hs kể câu chuyện Họa mi, vẹt và quạ.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối:

- Cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. HĐ luyện tập, thực hành: (27')

* Hoạt động 1: Dựa vào tranh minh họa câu chuyện trong bài Chuyện bốn mùa; Hồ nước và mây; Chiếc đèn lồng; Sự tích cây khoai lang và gợi ý, nói về sự việc trong từng tranh.

- GV tổ chức cho HS quan sát từng tranh, trả lời câu hỏi:

+ Khung cảnh xung quanh như thế nào?

+ Nhân vật trong tranh là ai?

+ Nhân vật đó đang làm gì?

- GV hỗ trợ HS gặp khó khăn.

- Nhận xét, động viên HS.

* Hoạt động 2: Chọn kể 1-2 đoạn của câu chuyện theo tranh.

- YC HS quan sát tranh, đọc gợi ý dưới tranh, nhớ lại nội dung câu chuyện Chuyện bốn mùa; Hồ nước và mây;

Chiếc đèn lồng; Sự tích cây khoai lang, chọn 1-2 đoạn nhớ nhất hoặc thích nhất để kể.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Hoạt động 3: Kể tiếp đoạn kết của câu chuyện Chuyện bốn mùa; Hồ nước và mây; Chiếc đèn lồng; Sự tích cây khoai lang theo ý của em.

- GV hướng dẫn HS nói mong muốn của bản thân mình về kết thúc của câu chuyện.

- Gọi HS chia sẻ trước lớp; GV sửa cách diễn đạt cho HS.

- 2 hs kể chuyện.

- 1-2 HS chia sẻ.

- Hs lắng nghe.

- HS thảo luận theo cặp, sau đó chia sẻ trước lớp. (Mỗi tranh 2-3 HS chia sẻ).

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát tranh và nhớ lại nội dung, kể trong nhóm.

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS hoạt động nhóm 2,

- HS chia sẻ.

(10)

- Nhận xét, khen ngợi HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- HS chia sẻ.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):

……….………

……….………

Toán

ÔN TẬP: CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS thực hiện được việc phân tích số có ba chữ số thành các trăm, chục, đơn vị.

- Vận dụng làm các bài tập có liên quan.

- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Giúp hình thành và phát triển năng lực toán học. Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, giáo án powerpoint..

2. HS: Vở BT Toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động : - Cho HS hát

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động thực hành, luyện tập: (10') - Yc làm các bài tập

* Bài 1: Số?

- Yc hs làm bài Đáp án: a. 410

Trăm Chục Đơn vị 4 1 0 - Gọi Hs đọc

- Gv nhận xét, tuyên dương.

Phần b, c: thực hiện tương tự phần a

* Bài 2: a) Viết (theo mẫu) - Yc hs viết bài

- Gọi Hs đọc - Gọi hs nx

- Gv nhận xét, tuyên dương.

- HS hát

- Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài

- Hs đọc - HS nhận xét

- Hs làm bài - Hs đọc - HS nhận xét

(11)

3. Vận dụng (17')

* Bài 3: Viết vào chỗ chấm (theo mẫu) - GV yc hs làm bài

- Gọi HS đọc kq.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Bài 4: Số?

- Yc hs làm bài

Đáp án:a. 698, 699,700,701,702,703,704 - Hs đọc kết quả

- Gọi Hs khác nhận xét

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

b. Thực hiện như phần a

* Bài 5: a) Nối thẻ số với vạch chia thích hợp trên tia số:

- Yc hs làm bài - Hs đọc kết quả

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Bài 6: Chọn chữ đứng trước đáp án đúng - Yc hs làm bài

- Hs đọc kết quả

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài

- Hs đọc kq

- Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài

- Hs đọc - HS nx

- Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài

- Hs đọc - HS nx

- Hs nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài trong vở - Hs đọc kq

- Hs trả lời - Hs lắng nghe IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

………...

………...

_______________________________________

Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2022 TOÁN

ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (Tiết 1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết làm các phép tính cộng, trừ (có nhớ) trong phạm vi 20 và giải Bài toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ và nhiều hơn, ít hơn.

- Vận dụng làm các bài tập có liên quan.

- Hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất: Giúp hình thành và phát triển năng lực toán học. Có tình cảm quý mến bạn bè, niềm vui khi đến trường; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, bài giảng powerpoint, thước kẻ có vạch xăng –ti-mét…

(12)

2. HS: Sách giáo khoa, vở ghi, đồ dùng học tập,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động:

- Cho HS hát

* Kết nối:

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài mới

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:

(20’)

- Yc làm các bài tập

* Bài 1: Quan sát tia số, viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi Hs đọc yêu cầu.

- Gv hướng dẫn hs làm bài tập.

- Yc hs làm bài - Hs đọc kết quả

- Nhận xét, tuyên dương

* Bài 2: Số?

- Gv hướng dẫn mẫu

- GV gọi HS đọc lần lượt các cột - Yc hs làm bài

- Yc hs đổi chéo vở kiểm tra bài nhau - Nhận xét, tuyên dương những bạn làm đúng.

* Bài 3: Tính nhẩm:

- Yc hs làm bài

- Hs lên bản làm bài tập.

6 + 5 = 11 14 – 6 = 8 9 + 3 = 12 7 + 7 = 14 15 – 8 = 7 12 – 3 = 9 - Nhận xét, tuyên dương HS.

* Bài 4: Tính:

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yc hs làm bài

8 + 3 + 5 = 16 12 – 6 + 5 = 13 5 + 8 + 4 = 17 17 – 8 + 2 = 11 - Hs đọc kết quả

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

3. Vận dụng (5')

* Bài 5:

- Gọi hs đọc yêu cầu bài - Yc hs làm bài

- HS hát

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs đọc - HS nhận xét

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- Hs làm bài - Hs đổi vở kt - Hs lắng nghe.

- Hs nêu yêu cầu bài tập

- 2 hs làm bảng lớp, dưới lớp làm vbt.

- Hs lắng nghe

- Hs nêu yêu cầu bài tập - Hs làm bài tập

- Hs đọc kq

- Hs nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài

(13)

- Hs đọc kết quả 15 – 7 = 8

- Nhận xét chung, tuyên dương HS.

* Củng cố, dặn dò: (3’) - Hôm nay em học bài gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs chia sẻ.

- Hs chia sẻ.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ĐỌC: ÔN BÀI GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN; MÙA VÀNG; HẠT THÓC;

LŨY TRE (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đọc rõ ràng câu chuyện, bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.

- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động, lời nói,…

- Củng cố kĩ năng nói: nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn cá nhân.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ .

- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh;

rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, phiếu thăm viết sẵn tên các bài cần luyện đọc, giáo án powerpoint.

2. HS: SGK, vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động

- Gv gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài Chuyện bốn mùa; Mùa nước nổi; Họa mi hót; Tết đến rồi.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối

- Cho lớp hát bài hát.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập (27’)

* Hoạt động 1: Luyện đọc lại các bài đã học.

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm:

- hs đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát.

- Hs lắng nghe.

+ HS thảo luận nhóm 4 kể tên các bài tập

(14)

+ Nêu lại tên các bài tập đọc.

+ Từng học sinh bốc thăm để chọn bài đọc.

- GV yêu cầu luyện đọc nhóm 4.

+ Từng học sinh trong nhóm đọc và trả lời câu hỏi của bạn cùng nhóm về bài đọc của mình.

+ Cả nhóm nhận xét, góp ý, báo cáo kết quả.

- GV nhận xét- tuyên dương.

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- Hôm nay, chúng ta ôn lại được những gì?

- GV nhận xét giờ học.

đọc.

+ Mỗi HS bốc 1 phiếu thăm để biết bài đọc của mình.

- HS hoạt động nhóm 4 trong thời gian 15 phút để đọc và trả lời câu hỏi. Nhóm trưởng ghi lại kết quả luyện đọc của nhóm.

+ Nhóm trưởng báo cáo kết quả của nhóm mình cho GV.

- HS nghe - Hs lắng nghe.

IV: ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY ( nếu có )

...

……….…………...

……….………...

_______________________________________

TIẾNG VIỆT

ĐỌC: ÔN BÀI GIỌT NƯỚC VÀ BIỂN LỚN; MÙA VÀNG; HẠT THÓC;

LŨY TRE (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kĩ năng đọc thông qua hoạt động đọc đúng các bài đã học, đọc rõ ràng câu chuyện, bài thơ; biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu, chỗ ngắt nhịp thơ.

- Củng cố kĩ năng đọc hiểu: hiểu nội dung bài đọc, nhận biết các sự việc chính trong bài đọc, nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thông qua hành động, lời nói,…

- Củng cố kĩ năng nói: nói ngắn gọn về một câu chuyện hoặc bài thơ đã đọc theo lựa chọn cá nhân.

- Giúp hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ .

- Có tình cảm quý mến bạn bè, kính trọng thầy cô giáo, yêu quý mọi người xung quanh;

rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học, phiếu thăm viết sẵn tên các bài cần luyện đọc, giáo án powerpoint.

2. HS: SGK, vở BTTV.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5’)

* Khởi động

- Gv gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi bài Chuyện bốn mùa; Mùa nước nổi; Họa mi

- 2 hs đọc bài.

(15)

hót; Tết đến rồi.

- Nhận xét, tuyên dương.

* Kết nối

- Cho lớp hát bài hát.

- GV dẫn dắt, giới thiệu bài.

2. Hoạt động Thực hành, luyện tập (27’)

* Hoạt động 2: Trao đổi về các bài đọc - Gv hướng dẫn chung cả lớp cách trao đổi bài đọc với bạn.

- Cho HS làm việc nhóm đôi trong thời gian 10 phút, trao đổi về bài đọc mà mình thích với bạn theo câu hỏi gợi ý:

+ Bạn thích bài đọc nào nhất? Vì sao?

+ Bạn nhớ nhất hoặc thích nhất chi tiết hay nhân vật nào trong bài đọc? (Hoặc bạn thích đoạn văn, đoạn thơ nào nhất trong bài đọc?)

- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.

- HS nhận xét.

- GV nhận xét- tuyên dương các bạn trình bày tốt, có sáng tạo.

* Củng cố, dặn dò:(3’)

- Hôm nay, chúng ta ôn lại được những gì?

- GV nhận xét giờ học.

- Hs lắng nghe.

- Hs hát.

- Hs lắng nghe.

- HS nghe

- HS làm việc nhóm đôi trao đổi với bạn trong nhóm.

- HS lắng nghe, trao đổi với bạn trình bày trước lớp

- Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY:

………

………

_______________________________________

SINH HOẠT LỚP

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SƠ KẾT TUẦN 33 CHIA SẺ VỀ ĐỨC TÍNH NGHỀ NGHIỆP CỦA BỐ MẸ EM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

* Sơ kết tuần:

- HS nhớ lại những việc mình đã thực hiện được trong tuần. GV hướng dẫn HS những việc cần thực hiện trong tuần tiếp theo.

- Rèn cho HS thói quen thực hiện nền nếp theo quy định.

- Giáo dục HS yêu trường, yêu lớp.

* Hoạt động trải nghiệm:

(16)

- HS biết được đức tính quan trọng của người lao động từ đó có ý thức trách nhiệm với công việc mình nhận hay được giao.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tivi chiếu bài.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động Tổng kết tuần. (14p) a. Sơ kết tuần 33:

- Từng tổ báo cáo.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 33.

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm:

………

………

………

* Tồn tại

………

………

………

b. Phương hướng tuần 34:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

2. Hoạt động trải nghiệm. (16p)

a. Chia sẻ cảm xúc sau trải nghiệm lần trước.

− GV mời cả lớp ngắm lại những bông hoa mình đã viết, đọc to các từ khoá.

- Lần lượt từng tổ trưởng, lớp trưởng báo cáo tình hình tổ, lớp.

- HS nghe để thực hiện kế hoạch tuần 34.

(17)

− GV hỏi xem HS có bổ sung thêm đức tính gì không.

− Mở rộng: Hỏi HS về cách rèn luyện một đức tính.

Kết luận: GV đề nghị cả lớp tìm ra những đức tính cần thiết chung cho tất cả các nghề.

b. Hoạt động nhóm:

- GV hướng dẫn gấp máy bay giấy hoặc con thuyền giấy. Có thể gấp con hạc / chim giấy với nghĩa “chắp cánh ước mơ”.

- GV đề nghị HS suy nghĩ về mơ ước của mình: Em mơ ước được giống ai? Làm nghề gì? Vì sao em lại thích nghề đó, thích giống người đó?

- GV đề nghị HS viết ước mơ của mình lên sản phẩm đã gấp và dán vào tấm bìa, giấy lớn theo tổ hoặc lớp.

- Kết luận: Cùng ngắm những ước mơ đã được dán lên và chúc nhau sẽ thực hiện được mơ ước ấy.

- Khen ngợi, đánh giá.

3. Cam kết hành động. (5p)

- Em thích đức tính nào nhất của người thân em?

- GV khuyến khích HS rèn luyện theo những đức tính mà em muốn học tập ở người thân.

- HS thảo luận theo tổ, sau đó chia sẻ trước lớp.

- HS thực hiện.

- HS chia sẻ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

_______________________________________

Đọc thư viện

THEO KẾ HOẠCH CỦA THƯ VIỆN

(18)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiểu nội dung bài đã đọc, hiểu điểu tác giả muốn nói qua VB đơn giản (dựa vào gợi ý), nhận biết được thái độ, tình cảm giữa các nhân vật thể hiện qua hành động, lời

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ, hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng

Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ , nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng , rõ ràng một bài thơ , hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ ; nhận biết một số tiếng củng

- Phát triển kĩ năng đọc thông qua việc đọc đúng, rõ ràng một bài thơ; hiểu và trả lời đúng các câu hỏi có liên quan đến nội dung bài thơ; nhận biết một số tiếng củng