• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn: 1 / 3 / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng x x a = b; a x x = b.

Biết tìm một thừa số chưa biết. Biết giải toán có một phép tính chia ( bảng chia3).

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng trình bày bài tìm x, giải bài toán có phép chia.

3. Thái độ: Ham thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng nhóm bài 3.

- HS: Vở BT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở nháp.

+ Tìm y: y x 2 = 8 ; y x 3 = 15

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu: Luyện tập.

b) Luyện tập:

*Bài 1:

- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.

*Bài 2:

+ Đề bài yêu cầu gì?

+ Muốn tìm một số hạng của tổng ta làm như thế nào?

+ Muốn tìm một thừa số của tích ta làm như thế nào?

- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.

+ Tìm y:

y x 2 = 8 y x 3 = 15 y = 8 : 2 y = 15 : 3 y = 4 y = 5 - Nhận xét bài làm trên bảng.

- HS nhắc lại cách tìm một thừa số chưa biết.

- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.

x x 2 = 4 2 x x = 12 3 x x = 27 x = 4 : 2 x = 12: 2 x = 27:3 x = 2 x = 6 x = 9 + Tìm một số hạng của tổng và Tìm một thừa số của tích.

+ Muốn tìm một số hạng của tổng, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

+Muốn tìm một thừa số của tích, ta lấy tích chia cho thừa số kia.

- HS làm bài. Sửa bài.

y + 2 = 10 y x 2 = 10 2 x y = 10 y = 10 - 2 y = 10 : 2 y = 10 : 2 y = 8 y = 5 y = 5 - HS thực hiện phép tính và tính

(2)

- Nhận xét.

* Bài 3:

- HS thực hiện phép tính để tìm số ở ơ trống.

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

* Bài 4.

- Gọi HS đọc bài tốn.

- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tốn.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

- Nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dị:

- Nhận xét tiết học.

- 2 HS lên bảng thực hiện. Bạn nhận xét.

Thừa số 2 2 2 3 3 3

Thừa số 6 6 3 2 5 5

Tích 12 12 6 6 15 15

- HS đọc bài tốn.

- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

Bài giải

Số kilơgam trong mỗi túi là:

12 : 3 = 4 (kg)

Đáp số : 4 kg gạo.

---***---

Tuần 24 Bài 11

Tiết 2 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI I. MỤC TIÊU :

-Chúng ta cần lịch sự khi nhận và gọi điện thoại để thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính bản thân.

-Tôn trọng, từ tốn khi nói chuyện điện thoại.

-Biết nhận xét đánh giá hành vi đúng hoặc sai khi nhận và gọi địên thoại.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV : Dụng cụ sắm vai.

HS : VBT

III. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định : Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Vì sao cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới :

a/ Giới thiệu bài : “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”

b/ Các hoạt động dạy học :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

* Hoạt động 1: Đĩng vai

Mục Tiêu : HS thực hành kĩ năng nhận và gọi điện thoại trong một số tình huống.

-GV nêu tình huống. -Hs thực hành đĩng vai theo cặp.

-Đánh giá cách ứng xử của bạn.

(3)

-Nhận xét kết luận : Dù ở trong tình huống nào, em cũng cần phải cư sử lịch sự.

*Hoạt động 2 : Xử lí tình huống.

Mục tiêu : Hs biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống,…

-Gv nêu yêu cầu.

-Gv nhận xét, nêu yêu cầu hs tự liên hệ.

-Kết luận chung : Cần phải lịch sự khi nhận và gọi điện thoại,…

-Mỗi nhóm thảo luận xử lí một tình huống.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Nhận xét bổ sung.

4.Củng cố :

- Vì sao ta cần biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại ? -GV nhận xét.

IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: (1 phút)

-Nhận xét - Xem lại bài – Hs biết khi nhận và gọi điện thoại

A.BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 7: Bác quí trọng con người

I.MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Cảm nhận được đức tính cao đẹp của Bác Hồ đó là luôn luôn trân trọng mọi người

2. Kĩ năng

- Vận dụng được bài học quý báu từ cách ứng xử của Bác vào cuộc sống.

3. Thái độ

- Thể hiện những việc làm tốt của bản thân trong cách đối xử với những người xung quanh.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: Tình nghĩa với cha

+ Vì sao chúng ta phải biết yêu thương cha mẹ? 3 HS trả lời – Nhận xét B. Bài mới: - Giới thiệu bài : Bác quí trọng con người

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc chậm đoạn truyện “Bác quí trọng con người”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr.23) GV hỏi:

+ Câu chuyện này cho ta thấy Bác quý trọng điều gì?

+ Khi cho ai cái gì, Bác không nói “cho” mà thường nói thế nào?

+ Khi các cụ già đến nghe Bác nói, các cụ không có ghế

- HS lắng nghe -HS trả lời cá nhân

- Các bạn bổ sung

(4)

ngồi, Bác đã làm gì?

+ Khi Bác nói chuyện, các cụ ngồi phía xa, Bác đã làm gì?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Câu chuyện mang đến cho em bài học gì?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng

+ Nếu như em có một món quà, muốn tặng ông bà, em sẽ nói như thế nào khi đưa quà?

+ Đối với người bằng tuổi và người nhỏ tuổi hơn mình, em có cần thể hiện sự quý trọng không?

+ Khi giao tiếp với người bằng tuổi và người nhỏ tuổi hơn, chúng ta xưng hô như thế nào để thể hiện sự quý trọng của mình?

GV cho HS thảo luận nhóm:

+ Kể tên những việc nên làm để thể hiện sự quý trọng đối với mọi người xung quanh?

4. Củng cố, dặn dò:

+ Câu chuyện mang đến cho em bài học gì?

Nhận xét tiết học

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

+ HS thảo luận nhóm 2

- Đại diện nhóm trình bày

-HS trả lời -Lắng nghe

Ngày soạn: 2 / 3 / 2019

Thứ ba ngày 5 tháng 03 năm 2019

Chính tả (Nghe - viết) QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe – viết đúng đoạn: “Bạn là ai? … mà Khỉ hái cho” trong bài Quả tim Khỉ. Củng cố quy tắc chính tả s/x, ut/ uc

2. Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả s/x, ut/ uc. Trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nhân vật.

3. Thái độ: Yêu thích môn học, luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài, các bài tập.

- HS: VBT, Bảng con

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Cò và Cuốc.

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào nháp: lướt, lược, trướt, phước.

- Nhận xét.

- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp.

(5)

B. Bài mới 1. Giới thiệu:

2. Hướng dẫn viết chính tả

a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài viết chính tả.

- Đoạn văn có những nhân vật nào?

- Vì sao Cá Sấu lại khóc?

- Khỉ đã đối xử với Cá Sấu ntn?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu?

- Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?

- Hãy đọc lời của Khỉ?

- Hãy đọc câu hỏi của Cá Sấu?

- Những lời nói ấy được đặt sau dấu gì?

- Đoạn trích sử dụng những loại dấu câu nào?

c) Hướng dẫn viết từ khó

- Cá Sấu, nghe, những, hoa quả…

d) Viết chính tả - Đọc từng câu e) Soát lỗi - Treo bảng phụ - Thu 10 bài nhận xét 3. Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Gọi HS lên bảng làm

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Nhận xét.

*Bài 2: Trò chơi

- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung.

- GV nêu yêu cầu và chia lớp thành 2 nhóm, gọi lần lượt các nhóm trả lời. Mỗi tiếng tìm được tính 1 điểm.

- Tổng kết cuộc thi.

- Cả lớp theo dõi. 1 HS đọc lại bài.

- Khỉ và Cá Sấu.

- Vì chẳng có ai chơi với nó.

- Thăm hỏi, kết bạn và hái hoa quả cho Cá Sấu ăn.

- Đoạn trích có 6 câu.

- Cá Sấu, Khỉ là tên riêng phải viết hoa.

Bạn, Vì, Tôi, Từ viết hoa vì là những chữ đầu câu.

- Bạn là ai? Vì sao bạn khóc?

- Tôi là Cá Sấu. Tôi khóc vì chả ai chơi với tôi.

- Đặt sau dấu gạch đầu dòng.

- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu gạch đầu dòng, dấu hai bhấm.

- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.

- Khỉ, Cá Sấu, kết bạn , hoa quả.

- HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.

- HS viết chính tả.

- HS sửa bài.

- Bài tập yêu cầu chúng ta điền s hoặc x và chỗ trống thích hợp.

- 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập

a) say sưa, xay lúa; xông lên, dòng sông b) chúc mừng, chăm chút; lụt lội; lục lọi

- Hs quan sát - Hs chơi.

- sói, sư tử, sóc, sứa, sò, sao biển, sên, sẻ, sơn ca, sam,…

- HS viết các tiếng tìm được vào Vở Bài

(6)

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng.

C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

tập Tiếng Việt.

---***--- Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ LOÀI THÚ. DẤU CHẤM – DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được một số từ ngữ chỉ tên, đặc điểm của các loài vật (BT1, 2).

Biết đặt dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp.( BT3).

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập. Biết dùng dấu chấm và dấu phẩy trong một đoạn văn.

3. Thái độ: Ham thích môn học.Yêu quý các con vật có ích.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa trong bài (ƯDCNTT). Thẻ từ có ghi các đặc điểm và tên con vật. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 2, 3.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ 3’

- Gọi 6 HS lên bảng

- Nhận xét.

B. Bài mới 32’

1. Giới thiệu:

Trong giờ Luyện từ và câu tuần này, các con sẽ được mở rộng vốn từ theo chủ điểm Muông thú và làm các bài tập luyện tập về dấu câu.

2. Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 1

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Treo bức tranh minh họa và yêu cầu HS quan sát tranh.

- Tranh minh hoạ hình ảnh của các con vật nào?

- Hãy đọc các từ chỉ đặc điểm mà bài đưa ra.

- Gọi 3 HS lên bảng, nhận thẻ từ và gắn vào tên vào từng con vật với đúng đặc điểm của nó.

- Thực hành hỏi đáp theo mẫu “như thế nào?”

-Ví dụ: HS2: Con mèo nhà cậu ntn?

HS1: Con mèo nhà tớ rất đẹp.

- HS lắng nghe.

- Bài yêu cầu chúng ta chọn cho mỗi con vật trong tranh minh hoạ một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ: cáo, gấu trắng, thỏ, sóc, nai, hổ.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 3 HS lên bảng làm. HS dưới lớp làm bài vào vở Bài tập.

Gấu trắng: tò mò Cáo: tinh ranh Sóc: nhanh nhẹn Nai: hiền lành

(7)

- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó chữa bài.

- Nhận xét.

*Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để làm bài tập.

- Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình

- Nhận xét.

- Tổ chức hoạt động nối tiếp theo chủ đề:

Tìm thành ngữ có tên các con vật.

- Yêu cầu cả lớp đọc tất cả các thành ngữ vừa tìm được.

*Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc đoạn văn trong bài.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó chữa bài.

- Vì sao ở ô trống thứ nhất con điền dấu phẩy?

- Khi nào phải dùng dấu chấm?

- Nhận xét.

C. Củng cố – Dặn dò2’

- Nhận xét tiết học.

Thỏ: nhút nhát Hổ: dữ tợn

- 2 HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài tập.

- Mỗi HS đọc 1 câu. Đáp án:

a) Dữ như hổ (cọp): chỉ người nóng tính, dữ tợn.

b) Nhát như thỏ: chỉ người nhút nhát.

c) Khoẻ như voi: khen người có sức khoẻ tốt.

d) Nhanh như sóc: khen người nhanh nhẹn.

- HS hoạt động theo lớp, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: Chậm như rùa.

Chậm như sên. Hót như khướu. Nói như vẹt. Nhanh như cắt. Buồn như chấu cắn. Nhát như cáy. Khoẻ như trâu.

Ngu như bò. Hiền như nai…

- Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống.

- 1 HS đọc bài thành tiếng, cả lớp cùng theo dõi.

- Làm bài theo yêu cầu:

- Từ sáng sớm, Khánh và Giang đã náo nức chờ đợi mẹ cho đi thăm vườn thú.

Hai chị em mặc quần áo đẹp, hớn hở chạy xuống cầu thang. Ngoài đường, người và xe đạp đi lại như mắc cửi.

Trong vườn thú, trẻ em chạy nhảy tung tăng.

- Vì chữ đằng sau ô trống không viết hoa.

- Khi hết câu.

---

(8)

Bồi dưỡng Toán BẢNG CHIA 4 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Lập bảng chia 4. Nhớ được bảng chia 4. Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.

2. Kỹ năng: Thực hành bảng chia 4. Trình bày đúng và đẹp.

3. Thái độ: Ham thích môn học, cẩn thận khi trình bày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Gọi 2 HS lên bảng:

+ Tìm x : x x 3 = 12 2 x x = 18

- GV nhận xét 2. Bài mới:32’

a) Giới thiệu: Bảng chia 4 b) Giới thiệu phép chia 4:

* Ôn tập phép nhân 4.

- Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK)

+ Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

* Giới thiệu phép chia 4.

+ Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?

- Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3

*

Lập bảng chia 4

- GV cho HS thành lập bảng chia 4.

- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.

Ví dụ: Từ 4 x 1 = 4 có 4 : 4 = 1 Từ 4 x 2 = 8 có 8 : 4 = 2

- Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.

c) Thực hành:

*Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột)

- HS thực hiện. Bạn nhận xét.

2 x x = 12 x x 2 = 18 x = 12 : 2 x = 18 : 2 x = 6 x = 9

- HS quan sát

+ HS trả lời và viết phép nhân:

4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn.

- HS trả lời rồi viết:12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa.

- HS thành lập bảng chia 4

4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4.

- HS tính nhẩm. Làm bài. Sửa bài.

8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 24 : 4 = 6 16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 20 : 4 = 5

(9)

*Bài 2:

- HS chọn phép tính và tính: 32 : 4 = 8 - HS làm bài.

- Nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò:3’

- Yêu cầu HS đọc bảng chia 4.

- Nhận xét tiết học.

4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 36 : 4 = 9 32 : 4 = 8 - HS chọn phép tính và tính

- 2 HS lên bảng làm bài.

Bài giải

Số học sinh trong mỗi hàng là:

32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - Vài HS thi đọc thuộc lòng bảng chia 4.

...

Ngày soạn: 3 / 3 / 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 03 năm 2019 Toán

MỘT PHẦN TƯ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nhận biết bằng trực quan“Một phần tư”, biết đọc và viết 41 . Biết thực hành chia một nhóm đồ vât thành 4 phần bằng nhau.

2. Kỹ năng: Nhận biết, viết và đọc 41 , làm đúng các bài tập.

3. Thái độ: Ham thích môn học, cẩn thận khi trình bày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:

- GV yêu cầu HS đọc bảng chia 4 - Sửa bài 5:

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a) Giới thiệu: “Một phần tư”

- HS quan sát hình vuông và nhận thấy:

+ Hình vuông được chia thành 4 phần bằng nhau, trong đó có 1 phần được tô màu. Như thế đã tô màu một phần bốn hình vuông (một phần bốn còn gọi là một phần tư)

- 3 HS đọc bảng chia 4 - 1 HS lên bảng sửa bài 5

Bài giải

Số hàng xếp được là:

32 : 4 = 8 (hàng) Đáp số: 8 hàng

- HS quan sát hình vuông

(10)

- Hướng dẫn HS viết: 41 ;

đọc: Một phần tư.

*Kết luận: Chia hình vuông thành 4 phần bằng nhau, lấy đi 1 phần (tô màu) được

4

1 hình vuông.

c) Thực hành:

*Bài 1: HS quan sát các hình rồi trả lời:

+ Tô màu 41 hình A, hình B, hình C.

- Gv nhận xét.

C. Củng cố – Dặn dò:

- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.

- Bảng phụ: Có 20 chấm tròn. Em hãy khoanh tròn 14 số chấm tròn trên bảng.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Nhận xét tiết học.

- HS viết: 41

- HS đọc : Một phần tư.

- Vài HS lập lại.

- HS quan sát các hình - HS tô màu.

+ HS quan sát các hình rồi trả lời: hình A, hình B và hình D.

- HS trả lời. Bạn nhận xét.

- 2 đội thi đua cầm bút dạ thực hiện theo yêu cầu của GV.

---

Tập đọc QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. Hiểu nội dung: Khỉ kết bạn với Cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khôn khéo thoát nạn. Những kẻ bội bạc như Cá Sấu không bao giờ có bạn.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn: leo trèo, quẫy mạnh, sần sùi, nhọn hoắt, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, chễm chệ, hoảng sợ, tẽn tò, lủi mất.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa và các cụm từ.

- Phân biệt được lời các nhân vật.

* KNS: Ra quyết định. Ứng phó với căng thẳng. Tư duy sáng tạo.

QTE: Liên hệ phần tìm hiểu bài

*GDANQP: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường để cải thiện khí hậu, giảm thiểu thiên tai.

3. Thái độ: Ham thích môn học.Luôn sống thật với bạn bè và mọi người.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh họa. (ƯDCNTT).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ti t 1ế

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 5’

- Gọi HS đọc bài Nội quy đảo Khỉ.

- Nhận xét.

B. Bài mới: 32’

1. Giới thiệu:

- 4 HS đọc trả lời câu hỏi của bài.

(11)

- Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Cá Sấu và Khỉ có chuyện gì với nhau mà cho đến tận bây giờ họ nhà Khỉ vẫn không thèm chơi với Cá Sấu? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài tập đọc hôm nay.

2. Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài.

b) Luyện đọc từng câu

- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.

- Luyện đọc từ khó - Nhận xét , tuyên dương c) Luyện đọc đoạn

- Bài tập đọc có mấy đoạn? Các đoạn được phân chia ntn?

- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn.

- Yêu cầu 1 HS đọc lại đoạn 1 và luyện đọc câu dài.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và luyện đọc câu dài.

- Gọi HS đọc lại đoạn cuối bài.

d) Luyện đọc theo nhóm - Nhận xét

e) Thi đọc

- GV cho HS thi đua đọc trước lớp.

- GV nhận xét – tuyên dương.

- Một chú khỉ đang ngồi trên lưng 1 con cá sấu.

- Mở SGK, trang 50.

- Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.

- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.

- HS đọc: quả tim, leo trèo, ven sông, quẫy mạnh, dài thượt, ngạc nhiên, hoảng sợ, trấn tĩnh,….

- Bài tập đọc được chia làm 4 đoạn:

+ Đoạn 1: Một ngày nắng đẹp trời … ăn những quả mà Khỉ hái cho.

+ Đoạn 2: Một hôm … dâng lên vua của bạn.

+ Đoạn 3: Cá Sấu tưởng thật … giả dối như mi đâu.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

+ Bạn là ai?// Vì sao bạn khóc?//

(Giọng lo lắng, quan tâm)

+ Tôi là Cá Sấu.// Tôi khóc vì chẳng ai chơi với tôi.// (Giọng buồn bã, tủi thân) - 3 đến 5 HS đọc bài cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh câu:

+ Vua của chúng tôi ốm nặng,/ phải ăn một quả tim khỉ mới khỏi.// Tôi cần quả tim của bạn.//

+ Chuyện quan trọng vậy// mà bạn chẳng báo trước.// Quả tim tôi để ở nhà.// Mau đưa tôi về,// tôi sẽ lấy tim dâng lên vua của bạn.// (Giọng bình tĩnh, tự tin)

- Các nhóm luyện đọc

- 2 nhóm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xét.

(12)

g) Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn.

Ti t 2ế

3. Tìm hiểu bài

- Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.

- Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?

- Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?

- Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé.

- Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- Cá Sấu định lừa Khỉ ntn?

- Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?

- Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?

- Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?

- Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?

- Theo em, Khỉ là con vật ntn?

- Còn Cá Sấu thì sao?

- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?

? Nội dung câu chuyện nói lên điều gì?

- GV nhận xét – tuyên dương.

C. Củng cố – Dặn dò 5’

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc bài.

- Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.

- Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.

- 1 HS đọc bài.

- Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.

- Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.

- Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.

- Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.

- Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.

- Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.

- Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.

- Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./

- Khỉ kết bạn………..Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn.

- 2 đội thi đua đọc trước lớp.

...

TẬP VIẾT CHỮ HOA: U – Ư I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Viết đúng 2 chữ U - Ư (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), Ươm (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ) câu ứng dụng Ươm cây gây rừng (3 lần) chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.

2. Kỹ năng: Rèn chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.

3. Thái độ: Góp phần rèn luyện tính cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Chữ mẫu U - Ư. Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.

- HS: Bảng, vở

(13)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(14)

A. Bài cũ

- Kiểm tra vở viết.

- Yêu cầu viết: T

- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.

- Viết : Thẳng như ruột ngựa.

- GV nhận xét.

B. Bài mới 1. Giới thiệu:

- U – Ư . Ươm cây gây rừng.

2. Hướng dẫn viết chữ cái hoa

a) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

* Gắn mẫu chữ U

- Chữ U cao mấy đv?

- Gồm mấy đường kẻ ngang?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ U và miêu tả:

+ Gồm 2 nét là nét móc hai đầu (trái- phải) và nét móc ngược phải.

- GV hướng dẫn cách viết:

+ Nét 1: Đặt bút trên đường kẽ 5, viết nét móc hai đầu, đầu móc bên trái cuộn vào trong, đầu móc bên phải hướng ra ngoài, dừng bút trên đường kẽ 2.

+ Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, rê bút thẳng lên đường kẽ 6 rồi đổi chiều bút, viết nét móc ngược(phải) từø trên xuống dưới, dừng bút ở đường kẽ 2.

- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.

b) HS viết bảng con.

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét uốn nắn.

c) Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.

* Gắn mẫu chữ Ư

- Chữ Ư cao mấy li?

- Gồm mấy đường kẻ ngang?

- Viết bởi mấy nét?

- GV chỉ vào chữ Ư và miêu tả: Như chữ U, thêm một dấu râu trên đầu nét 2.

d) HS viết bảng con.

- HS viết bảng con.

- HS nêu câu ứng dụng.

- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.

- HS quan sát

- 5 ô li = 2,5 đv - 6 đường kẻ ngang.

- 2 nét

- HS quan sát

- HS quan sát.

- HS tập viết trên bảng con

- 2,5 đv

- 6 đường kẻ ngang.

- 2 nét

- HS quan sát

(15)

- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.

- GV nhận xét uốn nắn.

3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.

* Treo bảng phụ

- Giới thiệu câu: Ươm cây gây rừng.

- Quan sát và nhận xét:

- Nêu độ cao các chữ cái.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.

- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?

- GV viết mẫu chữ: Ươm lưu ý nối nét Ư và ơm.

4. HS viết bảng con

* Viết: : Ươm

- GV nhận xét và uốn nắn.

5. Viết vở

- GV nêu yêu cầu viết.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.

- GV nhận xét chung.

C. Củng cố – Dặn dò

- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.

- GV nhận xét tiết học.

- HS quan sát

- HS tập viết trên bảng con

- HS đọc câu - Ư : 2.5 đv - y, g : 2,5 đv - r : 1,25đv

- ơ, m, c, a, ư , n: 1 đv - Dấu huyền (\) trên ư - Khoảng chữ cái o

- HS viết bảng con

- Vở Tập viết - HS viết vở

1 dòng U ,Ư (cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) 1 dòng Ươm (cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ

Ươm cây gây rừng ( 3 lần)

- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.

---

Ngày soạn: 4 / 3 / 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 03 năm 2019 Toán

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học thuộc bảng chia 4. Biết giải bài toán có mộ phép tính chia(Bảng chia 4). Biết chia một nhóm đồ vật thành 4 phần bằng nhau.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng bảng chia đã học làm đúng các bài tập.Nhận biết 1/4.

3. Thái độ: Ham thích môn học. Tính đúng nhanh, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh, bảng phụ.

- HS: Vở toán, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(16)

1. Kiểm tra bài cũ:

*Sửa bài 3:

- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời câu hỏi: Hình ở phần a có một phần mấy số con thỏ được khoanh vào?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a) Giới thiệu: Luyện tập b) Thực hành:

*Bài 1:

- HS tính nhẩm, tiết nối nhau nêu kết quả.

- Nhận xét.

*Bài 2:

- Bài toán yêu cầu điều gì?

- Lần lượt thực hiện tính theo từng cột.

*Bài 3:

- 1 HS đọc bài toán. GV giúp HS nêu cách giải.

- Cả lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- Nhận xét.

*Bài 4:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài .

=> GV chốt, nhận xét

- Giáo viên chấm 1 số bài và nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

- HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời: Hình ở phần a có

4

1 số con thỏ được khoanh vào.

- HS tính nhẩm.

8:4 = 2 12:4 = 3 20:4 = 5 28:4 = 7 36:4 = 9 24:4 = 6 40:4 = 10 32:4 = 8 - Thực hiện một phép nhân và hai phép chia trong một cột.

- HS lần lượt thực hiện tính theo từng cột 4 x 3 = 12 4 x 2 = 8 4 x 1 = 4 4 x 4 = 16 12 : 4 = 3 8 : 4 = 2 4 : 4 = 1 16 : 4 = 4 12 : 3 = 4 8 : 2 = 4 4 : 1 = 4

- HS đọc bài toán.

- 1 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.

Bài giải

Số học sinh trong mỗi tổ là:

40 : 4 = 10 (học sinh) Đáp số : 10 học sinh.

- 1 em đọc đề bài

- HS tự làm bài theo yêu cầu.

- Học sinh trả lời .

---

Tập đọc VOI NHÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ đọc rõ lời của các nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc có ích cho con người.

2. Kỹ năng:

(17)

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ đọc rõ lời của các nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa các từ mới: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững.Hiểu nội dung bài.

* KNS: Ra quyết định. Ứng phó với căng thảng.

3. Thái độ: Ham thích môn học. Yêu quý các con vật trong nhà.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh minh họa (ƯDCNTT).

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ

- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài Quả tim Khỉ

- Nhận xét.

B. Bài mới 1. Giới thiệu:

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- Trong bài học hôm nay, chúng ta sẽ được làm quen với một chú voi nhà rất khoẻ và thông minh. Chú đã dùng sức khoẻ phi thường của mình để kéo một chiếc ô tô ra khỏi vũng lầy.

2. Luyện đọc:

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.

- Hướng dẫn đọc:

+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, đoạn đầu thể hiện sự buồn bã khi xe gặp sự cố, đoạn giữa thể hiện sự hồi hộp, lo lắng, đoạn cuối hào hứng, vui vẻ.

+ Giọng Tứ: lo lắng.

+ Giọng Cần khi nói Không được bắn: to, dứt khoát.

b) Luyện đọc từng câu.

- Yêu cầu HS đọc từng câu

- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. Sau đó đọc mẫu và yêu cầu HS luyện phát âm các từ này.

c) Luyện đọc đoạn - Gọi HS đọc chú giải.

- Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn:

+ Đoạn 1: Gần tối … chịu rét qua đêm.

- 3 HS đọc toàn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi của GV.

- Một chú voi đang dùng vòi kéo một chiếc xe ô tô qua vũng lầy.

- HS cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu

- khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, chiếc xe, lúc lắc, quặp chặt, huơ vòi, lững thững,…

- HS nối tiếp nhau đọc các từ khó - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.

- Dùng bút chì viết gạch chéo (/) để phân cách giữa các đoạn của bài.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. Mỗi HS

(18)

+ Đoạn 2: Gần sáng … Phải bắn thôi.

+ Đoạn 3: Phần còn lại.

d) Đọc trong nhóm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.

- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 3 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm.

e) Thi đọc

- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.

- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.

g) Đọc đồng thanh 3. Tìm hiểu bài

- Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?

- Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?

- Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?

- Vì sao mọi người rất sợ voi?

- Mọi người lo lắng như thế nào khi thấy con voi đến gần xe?

- Con voi đã giúp họ thế nào?

- Nội dung bài nói lên điều gì?

3. Luyện đọc lại.

- Nhận xét, tuyên dương.

C. Củng cố – Dặn dò

- Cho cả lớp hát bài: Chú voi con ở Bản Đôn.

- Nhận xét tiết học.

đọc một đoạn.

- Luyện đọc các câu:

- Luyện ngắt giọng câu:

Nhưng kìa,/ con voi quặp chặt vòi vào đầu xe/ và co mình/ lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.// Lôi xong,/ nó huơ vòi về phía lùm cây/ rồi lững thững đi theo hướng bản Tun.//

- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong cùng một nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân hoặc một em bất kì đọc theo yêu cầu của GV, sau đó thi đọc đồng thanh Đ2.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2.

- HS đọc thầm bài.

- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy.

- Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích.

- Một con voi già lững thững xuất hiện.

- Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ.

- Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe.

- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.

- 2-3 hs nhắc lại “Voi rừng ……..cho con người”.

- 1- 2 hs đọc cả bài

- HS vỗ tay hát bài Chú voi con ở Bản Đôn.

Kể chuyện QUẢ TIM KHỈ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV kể lại được nội dung của từng đoạn và nội dung toàn bộ câu chuyện.

2. Kỹ năng: Biết thể hiện lời kể tự nhiên, sinh động, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng nhân vật.

(19)

3. Thái độ: Biết theo dõi và nhận xét, đánh giá lời bạn kể.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh. Mũ hoá trang để đóng vai Cá Sấu, Khỉ.(ƯDCNTT)

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Bác sĩ Sói. 5’

- Gọi 3 HS lên bảng kể theo vai câu chuyện Bác sĩ Sói (vai người dẫn chuyện, vai Sói, vai Ngựa).

- Nhận xét từng HS.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu: Quả tim khỉ

2. Hướng dẫn kể từng đoạn truyện

*Bước 1: Kể trong nhóm.

- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của GV để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe.

- Nhận xét, tuyên dương

*Bước 2: Kể trước lớp.

- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp.

3. HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo vai.

- Yêu cầu HS nhận xét bạn kể.

=>Càng nhiều HS được kể càng tốt.

C. Củng cố – Dặn dò

- Qua câu chuyện con rút ra được bài học gì?

- Nhận xét tiết học.

- 3 HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.

- Chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS. Mỗi HS kể về 1 bức tranh. Khi 1 HS kể thì các HS khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung cho bạn.

- 1 HS trình bày 1 bức tranh.

- HS nhận xét bạn.

- HS 1: vai người dẫn chuyện.

- HS 2: vai Khỉ.

- HS 3: vai Cá Sấu.

- Phải thật thà. Trong tình bạn không được dối trá./ Không ai muốn kết bạn với những kẻ bội bạc, giả dối.

---

Chính tả (Nghe - viết) VOI NHÀ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nghe và viết lại đúng đoạn: “Con voi lúc lắc vòi … đến hướng bản Tun” trong bài Voi nhà, phân biệt s/x; ut/uc.

2. Kỹ năng: HS trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x.

3. Thái độ:Ham thích viết chữ đẹp, cẩn thận khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ có ghi sẵn các bài tập chính tả.

- HS: Vở.VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Quả tim Khỉ

(20)

- Gọi 2 HS lên bảng viết từ do GV đọc, HS dưới lớp viết vào giấy nháp: cúc áo, chim cút; nhút nhát

- Nhận xét.

B. Bài mới 1. Giới thiệu:

a) Ghi nhớ nội dung bài viết - GV đọc đoạn văn viết - Mọi người lo lắng ntn?

- Con voi đã làm gì để giúp các chiến sĩ?

b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn trích có mấy câu?

- Hãy đọc câu nói của Tứ.

- Câu nói của Tứ được viết cùng những dấu câu nào?

- Những chữ nào trong bài được viết hoa? Vì sao?

c) Hướng dẫn viết từ khó:

- quặp chặt, vũng lầy, huơ vòi, lững thững.

d) Viết chính tả - Đọc lại đoạn viết - Đọc từng câu, cụm từ e) Soát lỗi

- Treo bảng phụ

- Thu 10 bài nhận xét, tuyên dương 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

*Bài 2:

a) Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Treo bảng phụ ghi sẵn bài tập.

- Gọi 2 HS lên bảng làm. Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở Bài tập Tiếng Việt, tập hai.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gv nhận xét.

b) Yêu cầu đọc đề bài và tự làm.

- Gọi HS nhận xét, chữa bài.

- Gv nhận xét.

- Gọi HS tìm thêm các tiếng khác.

- 2 HS viết bài trên bảng lớp.

- HS dưới lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.

- HS theo dõi bài viết, 1 HS đọc lại bài.

- Lo lắng voi đập tan xe và phải bắn chết nó.

- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.

- Đoạn trích có 7 câu.

- Nó đập tan xe mất. Phải bắn thôi!

- Được đặt sau dấu hai chấm, dấu gạch ngang. Cuối câu có dấu chấm than.

- Con, Nó, Phải, Nhưng, Lôi, Thật vì là chữ đầu câu. Tứ, Tun vì là tên riêng của người và địa danh.

- HS đọc, viết bảng lớp, bảng con.

- HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, để vở.

- HS viết bài.

- HS quan sát, sửa bài.

- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.

- Làm bài theo yêu cầu của GV.

- Đáp án: sâu bọ, xâu kim; củ sắn, xắn tay áo; sinh sống, xinh đẹp; xát gạo, sát bên cạnh.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở Bài tập Tiếng Việt.

+ lụt, rút, sút, thút, nhút.

+ lúc, rúc, rục, súc, thúc, thục, nhục.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

(21)

C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

---

Ngày soạn: 5 / 3 / 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 03 năm 2019 Tập làm văn

ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp hằng ngày.

2. Kỹ năng: Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện.

3. Thái độ: Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ5’

- Gọi HS đọc bài tập 3.

- Nhận xét.

B. Bài mới 30’

1. Giới thiệu:

2. Thực hành

Bài 1, bài 2: Giảm tải Bài 3

- GV kể chuyện 1 đến 2 lần.

- Treo bảng phụ có các câu hỏi.

- Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào?

- Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào?

- Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì?

- Cậu bé giải thích ra sao?

- Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì?

- Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện.

- Nhận xét.

C. Củng cố – Dặn dò 5’

- Nhận xét tiết học.

- 3 HS đọc phần bài làm của mình.

- Hs lắng nghe.

- Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ.

- Cô bé thấy mọi thứ đều lạ. Lần đầu tiên về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm lạ lắm.

- Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này không có sừng hở anh?

- Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là … con ngựa./.

- Là con ngựa.

- 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp.

- HS phát biểu ý kiến.

(22)

...

Toán BẢNG CHIA 5 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Giúp HS:Lập bảng chia 5.

2. Kỹ năng: Thực hành chia 5.

3. Thái độ: Ham thích môn học. Tính đúng nhanh, chính xác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Bộ đồ dùng học toán.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Luyện tập.

- Sửa bài 4:

- GV nhận xét B. Bài mới

1. Giới thiệu: Bảng chia 5 2. Giới thiệu phép chia 5 a) Ôn tập phép nhân 5

- Gắn lên bảng 4 tấm bìa, mỗi tấm có 5 chấm tròn (như SGK).

- Mỗi tấm bìa có 5 chấm tròn. Hỏi 4 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn?

b) Giới thiệu phép chia 5

- Trên tất cả tấm bìa có 20 chấm tròn, mỗi tấm có 4 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa ?

- Nhận xét:

- Từ phép nhân 5 là 5 x 4 = 20 ta có phép chia 5 là 20 : 5 = 4.

3. Lập bảng chia 5

- GV cho HS thành lập bảng chia 5 (như bài học 104).

- Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng.

- Ví dụ:

Từ 5 x 1 = 5 có 5 : 5 = 1 Từ 5 x 2 = 10 có 10 : 2 = 5 - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc bảng 5.

4. Thực hành

*Bài 1:

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.

- HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét.

Bài giải

Số thuyền cần có là:

12 : 4 = 3 (thuyền) Đáp số: 3 thuyền.

- HS trả lời và viết phép nhân: 5 x 4 = 20. Có 20 chấm tròn.

- HS trả lời rồi viết 20 : 5 = 4. Có 4 tấm bìa.

- HS thành lập bảng chia 5.

5 : 5 = 1ø 10 : 5 = 2 15 : 5 = 3 20 : 5 = 4 25 : 5 = 5 30 : 2 = 6 35 : 5 = 7 40 : 5 = 8 45 : 5 = 9 50 : 5 = 10 HS đọc và học thuộc bảng 5.

- 1 em nêu yêu cầu của bài.

(23)

- Giáo viên treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc tên các dòng trong bảng số.

- Muốn tính thương ta làm như thế nào?

- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- GV nhận xét

*Bài 2:

- Hướng dẫn HS tóm tắt và giải

- Nhận xét

- Hướng dẫn các em đặt lời giải khác.

C. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học.

*Đọc: Số bị chia, số chia, thương.

*Ta lấy số bị chia chia cho số chia.

- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả vào ô trống

Số bị chia 10 20 30 40

Số chia 5 5 5 5

Thương 2 4 6 8

- 2 HS lên bảng thực hiện, HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

Bài giải

Số bông hoa trong mỗi bình là:

15 : 5 = 3 (bông)

Đáp số: 3 bông hoa - HS sửa bài.

---

Tự nhiên xã hội CÂY SỐNG Ở ĐÂU ?

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:Cây cối có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước.

2. Kĩ năng: HS phân biệt được các loại cây sống trên cạn, dưới nước.

3. Thái độ: Thích sưu tầm và bảo vệ cây cối.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh họa trong SGK(ƯDCNTT). Bút dạ bảng, giấy A3, phấn màu.

Một số tranh, ảnh về cây cối (HS chuẩn bị trước ở nhà).

- HS: Một số tranh, ảnh về cây cối III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:5’

+ Gia đình của em gồm những ai? Đó là những người nào?

+ Ba em làm nghề gì?

+ Em cần làm gì để thể hiện sự kính trọng các cô bác CNV trong nhà trường?

- GV nhận xét 2. Bài mới: 32’

a) Giới thiệu:

- Bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em về chủ đề Tự nhiên, trong đó bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu về cây cối.

- HS trả lời.

- Bạn nhận xét

(24)

b) Các hoạt động:

 Hoạt động 1: Cây sống ở đâu?

* Bước 1:

- Bằng kinh nghiệm, kiến thức đã được học của bản thân và bằng sự quan sát môi trường xung quanh, hãy kể về một loại cây mà em biết theo các nội dung sau:

1. Tên cây.

2. Cây được trồng ở đâu?

* Bước 2: Làm việc với SGK.

- Yêu cầu: Thảo luận nhóm, chỉ và nói tên cây, nơi cây được trồng.

+ Hình 1

+ Hình 2:

+ Hình 3:

+ Hình 4:

- Yêu cầu các nhóm HS trình bày.

+ Vậy cho cô biết, cây có thể trồng được ở những đâu?

(GV giải thích thêm cho HS rõ về trường hợp cây sống trên không).

 Hoạt động 2: Trò chơi: Tôi sống ở đâu

- GV phổ biến luật chơi:

- Chia lớp thành 2 đội chơi.

+ Đội 1: 1 bạn đứng lên nói tên một loại cây.

+ Đội 2: 1 bạn nhanh, đứng lên nói tên loại cây đó sống ở đâu.

- Yêu cầu trả lời nhanh:

- Ai nói đúng – được 1 điểm - Ai nói sai – không cộng điểm

- Đội nào nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.

- GV cho HS chơi.

- Nhận xét trò chơi của các em.(Giải thích đúng – sai cho HS nếu cần).

3. Củng cố – Dặn dò:2’

- HS thảo luận cặp đôi để thực hiện yêu cầu của GV.

*Ví dụ:

- Cây mít.

- Được trồng ở ngoài vườn, trên cạn.

- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra kết quả.

+ Đây là cây thông, được trồng ở trong rừng, trên cạn. Rễ cây đâm sâu dưới mặt đất.

+ Đây là cây hoa súng, được trồng trên mặt hồ, dưới nước. Rễ cây sâu dưới nước.

+ Đây là cây phong lan, sống bám ở thân cây khác. Rễ cây vươn ra ngoài không khí.

+ Đây là cây dừa được trồng trên cạn.

Rễ cây ăn sâu dưới đất.

- Các nhóm HS trình bày.

- 1, 2 cá nhân HS trả lời:

+ Cây có thể được trồng ở trên cạn, dưới nước và trên không.

- HS chơi mẫu.

- Cay táo, cây hoa sen, cây bàng…

- Trong rừng, trong sân trường, trong công viên, …

(25)

- Nhận xét tiết học.

---***--- SINH HOẠT TUẦN 24- KĨ NĂNG SỐNG A. MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần 24.

B. NỘI DUNG:

1. Nhận xét ưu khuyết điểm tuần 24:

*Ưu điểm:

- Đa số các em ngoan, lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè.

- 10 đầu giờ, 15’ giữa giờ thực hiên tốt - Đi học đúng giờ, nghỉ ốm nhiều

- Có ý thức học tập ở lớp, ở nhà. Hăng hái phát biểu trong giờ học( Tạ Thư, Hân, Ngọc)

- Nề nếp tự quản đầu giờ tốt.

- Tự giác trực nhật, chăm sóc cây xanh thường xuyên

*Khuyết điểm:

- Một số hs chưa có ý thức rèn chữ: Bắc, Định, Thành - Chưa chú ý trong giờ học: Hải, Tuyết Nhi)

- Còn quên sách vở : Bắc, Bảo

* Xếp loại tổ:

Tổ 1: B Tổ 2 : A Tổ 3: A 2. Phương hướng tuần 25:

- Thực hiện tốt các nội quy đã quy định.

- Có ý thức giữ vệ sinh chung, vệ sinh cá nhân sạch sẽ để phòng chống các bệnh dịch trong thời gian chuyển mùa ( cúm, sởi, tiêu chảy, cảm,…)

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập trước khi đến lớp.

- Trên lớp chú ý nghe giảng.

- Ôn luyện bài thể dục giữa giờ.

- Tích cực tham gia các cuộc thi tổ chức trên mạng Internet.

---***---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh con sẻ già gan dạ, sự bối rối của con chó săn,

- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ đọc rõ lời của các nhân vật trong bài.?. - Hiểu nội dung: Voi rừng được nuôi dạy thành voi nhà, làm nhiều việc

Đọc đúng các từ khó, nghỉ hơi đúng sau dấu câu - Hiểu được nội dung của bài.. - Bước đầu biết đọc diễn cảm - Trả lời được các câu

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kỳ I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; tốc độ khoảng 40 tiếng 1 phút; hiểu

Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính cuả

- Hs đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau các dấu câu giữa các cụm từ rõ ý; bước đầu biết phân biệt lời người kể với lời nhân vật, rèn một số kĩ năng sống

Cho dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành các câu sau.. Hãy chọn một từ thích hợp trong ngoặc để hoàn thành mỗi

Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo.Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp.(trả lời được