• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: 3/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2019 Toán

ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Biết tự giải được các bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng về giải các bài toán bằng một phép cộng hoặc phép trừ trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị.

c. Thái độ:

- Có ý thức tự giác học tập.

2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một bài giải vào trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thắng 1.Bài cũ: (5’)

Ôn tập về đo lường.

Giải bài toán bằng tóm tắt sau : Tháng 10 : 94 bông hoa

Tháng 12 nhiều hơn : 16 bông hoa - Gv nhận xét.

2. Bài mới (30’) Giới thiệu bài :

 Hoạt động 1: Ôn tập Bài 1:

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Sau đó nhận xét.

Tóm tắt

Buổi sáng: 48 lít Buổi chiều nhiều hơn : 9 lít Buổi chiều ... lít?

Bài 2:

- Bài toán cho biết những gì?

2 Học sinh lên bảng giải bài toán

- Đọc đề

- Bài toán hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được bao nhiêu lít dầu ?

- Làm bài.

Bài giải

Số lít dầu buổi chiều bán được là:

48 + 9 = 57 (l) Đáp số: 57 lít

- Theo dõi hướng dẫn.

(2)

- Bài toán hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng gì? Vì sao?

- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng sơ đồ rồi giải

Tóm tắt 30 kg

Bình /---/

An /---/ 4 kg

? kg

Bài 3:

- Bài toán cho biết những gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS tóm tắt bằng số đo và giải.

Bài 4: Nối 2 số có tổng bằng 90.

- Học sinh thực hành chơi trò chơi nối nhanh .

- Muốn nối đung các con cần lưu ý điều gì?

3. Củng cố – Dặn dò (5’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập chung.

- Đọc đề bài.

- -Bài toán cho biết Bình cân nặng 30 kg. An nhẹ hơn Bình 4 kg.

- - Hỏi An nặng bao nhiêu kg?

- Bài toán thuộc dạng bài toán về ít hơn. Vì nhẹ hơn có nghĩa là ít hơn.

- Làm bài Bài giải

Bạn An cân nặng là:

30 – 4 = 26 (kg) Đáp số: 26 kg.

- Đọc đề bài.

- Mỹ hái được 24 quả cam.

Hoa hái được 18 quả cam.

- Cả 2 bạn hái được ? quả cam ?

- Làm bài

Bài giải

Cả 2 bạn hái được số quả cam là:

24 + 18 = 42 (quả) Đáp số: 42 quả cam.

- Lắng nghe.

- Làm bảng con

- Chép bài 1 vào vở

- Theo dõi hướng dẫn.

- Chữa bài.

- Theo dõi.

_____________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

1 MT chung a. Kiến thức:

- Biết được cách giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng b. Kỹ năng:

3 0 5

0

4

5 7

5

60

o0

4 0

1

5 4

5

(3)

- Nêu được một số biểu hiện cụ thể của việc giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày

3.Thái độ:

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

*GD KNS:- Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.

* GD quyền trẻ em: Liên hệ: Quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt đối xử.

- Quyền được bảo vệ, hỗ trợ khi gặp khó khăn.

2. MT riêng:

- Biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2. Kiểm tra bài cũ : (4 phút)

-Trường lớp sạch đẹp có lợi ích gì ? - Kiểm tra VBT - Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : a/Giới thiệu bài “Giữ trật tự,vệ sinh nơi công cộng”

b/ Các hoạt động dạy học :

* Hoạt động 1: (10 ph)Phân tích tranh

Mục Tiêu : HS biết được một biểu hiện cụ thể về giữ gìn trật tự nơi công cộng.

-GV cho hs quan sát tranh.

-GV nêu câu hỏi .

-KL : Một số học sinh chen lấnxô đẩy như vậy làm ồn ào,

*Hoạt động 2 : Xử lý tình huống. 5 ph

Mục tiêu : Hs hiểu 1 biểu hiện cụ thể vè giữ vệ sinh nơi công cộng.

-GV nêu tình huống qua tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận cách giải quyết. Sau đó thể hiện qua sắm vai.

-Nhận xét kết luận.

*Hoạt động 3 : Bày tỏ ý kiến.

MT : giúp Hs củng cố lại sự cần thiết phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng và những việc các em cần làm.

-Hs quan sát

-Thảo luận trả lời câu hỏi.

-Nhóm quan sát tranh, thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày theo tranh. Sắm vai.

-Hs trình bày đan xen ccs hình thức : Hát, múa, kể chuyện,….

-Lắng nghe

-Lắng nghe

? Em đã làm viếc gì đó sai chưa?

-Lắng nghe

? em biết nói lời xin lỗi như thế nào khi mình làm sai?

(4)

-GV nêu yêu cầu.

-Nhận xét khen ngợi hs .

KLC :Mọi người đều phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng,…

4.Củng cố : (4 phút)- Vì sao cần phải giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng ?

-GV nhận xét.

______________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức

- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tìm số hạng, số bị trừ.

b. Kĩ năng

- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.

2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một bài giải vào trong vở bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết sẵn bài tập 3 vào bảng nhóm.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.(5p)

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xét, nhắc nhở.

3. Bài mới: (30)

HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập chung

HĐ 2. HD ôn tập.

Bài 1. Cột 1,2,3.

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở nháp

- Gọi HS báo cáo kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Thực hành tính nhẩm

- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả của một phép tính.

- Nhận xét, bổ sung.

-Theo dõi hướng dẫn

- tập chép bài 1 vào vở.

(5)

Bài 2. Cột 1,2. HS khá giỏi thêm cột 3,4.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vô bảng con.

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

-Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính.

- Gọi HS nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 4.

- Cho HS đọc đề bài, xác định dạng rồi giải bài toán vào vở.

Bài 5. Khuyến khích HS khá giỏi làm thêm.

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó gọi 1 cặp lên bảng. Thực hành vẽ.

Hỏi thêm: Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước.

4. Củng cố, dặn dò.(3p)

-Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- 4 HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét bạn cả bài làm và phần trả lời.

- Nêu yêu cầu bài.

- Làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- Lắng nghe và sửa lỗi.

- Bài toán thuộc về dạng ít hơn.

Tóm tắt

Giải

Con lợn bé cân nặng là:

92 – 16 = 76 (kg) Đáp số: 76 kg.

- Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a); hình tứ giác (bảng gài).

- Thảo luận và vẽ hình - Lắng nghe và thực hiện.

____________________________________

+ 2 8 -

7

3 +

5

3 -

9 0 1

9

3 5

4 7

4 2 4

7

3 8

1 00

4 8

(6)

TH: Tiếng việt

ÔN TẬP DẤU CÂU. KIỂU CÂU AI LÀ GÌ? AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU 1. MT chung a. Kiến thức -Ôn tập dấu câu.

- Kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào?

b. Kĩ năng.

- HS biết điền dấu chấm, biết viết lại chữ hoa đầu câu - Biết phân biệt kiểu câu AI là gì? Ai thế nào?

c. Thái độ

- HS yêu thích môn học 2.MT riêng

-Ôn tập dấu câu.

- Kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào?

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách TV thực hành, bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Khởi động. (5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: Kết bạn 2. Thực hành.

* Bài 1. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thành 3 câu. Viết lại chữ hoa đầu câu ( 5p)

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét và khen ngợi HS

*Bài 2: Điền từ ngữ chỉ hoạt động thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh truyện “ Hà Mã và Báo Hoa”.. (7p)

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Cả lớp chơi trò chơi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

+ Câu 1: từ đầu đến xuống trước.

+ Câu 2: từ con chó đến người quen.

+Câu 3: Chim bồ câu đến hết + Viết hoa chữ Con, Chim.

- HS đọc bài, nhận xét.

- Hs nghe

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài: Kiếm ăn, muốn, bảo, chở, biết.

- HS đọc bài, nhận xét.

- Hs nghe

-Lắng nghe

-Lắng nghe

-Lắng nghe và làm bài

-Lắng nghe và làm bài vào vở

(7)

- Gv nhận xét .

* Bài 3: Chọn câu trả lời đún.

(7p)

- Gv yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài.

- Gọi lần lượt HS trả lời các câu hỏi.

- Gv nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò. (3p) - Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài tuần 19.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc và làm bài.

A, ý 2 B, Ý 3 C, ý 3

- HS trả lời, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

________________________________________________

TH: Toán

ÔN TẬP PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ CÓ NHỚ I. MỤC TIÊU

1. MT chung a.Kiến thức:

- Ôn tập về phép cộng, phép trừ có nhớ - Ôn tập về ngày, giờ, tháng.

- Giải toán có lời văn . b.Kỹ năng

- Hs biết thực hiện đúng, tính đúng.HS vận dụng giải được bài toán có lời văn.

c.Thái độ:

- Có thái độ tích cực hứng thú trong học tập.

2. MT riêng

- Ôn tập về phép cộng, phép trừ có nhớ - Ôn tập về ngày, giờ, tháng.

- Giải toán có lời văn . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Bài cũ:( 3p)

-GV nêu y/c và gọi lên bảng làm các phép tính : 29 – x = 7, 32 – x = 12 - Gọi hs nhận xét.

-GV nhận xét

2. Bài mới: Giới thiệu bài:

* Hướng dẫn hs làm bài tập:

Bài 1: tính. (7p)

- Gv yêu cầu HS đọc yêu cầu bài.

- GV yêu cầu Hs lên bảng làm bài và

- HS lên bảng làm.Dưới lớp làm vào bảng con.

- Hs nhận xét bài trên bảng.

- HS đọc

-Lắng nghe

-Lắng nghe

(8)

dưới lớp vào vở sau đó trình bày miệng dưới lớp.

-GV nhận xét.

Bài 2: tính. (7p)

- Gv HS nêu yêu cầu bài.

a, 29 + 38 b, 17 + 47 c,82 – 37

………… …………. …………...

………… …………. …………..

- Dưới lớp làm vào vở

- Gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét bài trên bảng. Đổi cheó vở kiểm tra bài nhau.

-GV nhận xét

*Bài 3 : (8p)

- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu HS làm bài -Gv nhận xét.

*Bài 4 : Giải bài toán (8p) - Gv gọi HS đọc yêu cầu bài

-Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?

- Để tìm số tuổi của anh Bình ta làm phép tính gì ?

- Gv gọi 1 Hs lên bảng giải bài tập.

dưới lớp làm vào vở

- gv gọi HS đọc bài dưới lớp, nhận xét.

- Gv gọi 1 Hs nhận xét bài trên bảng - gv nhận xét, khen ngợi.

*Bài 4 : Đô vui (5p)

- Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm bài vào vở.

- Gọi hs trả lời miệng.

- Gọi hs nx.

3. Củng cố dặn dò: (2p) -Nhận xét giờ học.

-HS nêu kết quả.

- Hs nêu yêu cầu bài -3hs lên làm bảng, lớp làm vào vở.

Nhận xét chữa bài.

- HS đọc yêu cầu - Hs làm

- Hs đọc bài

- Năm nay Bình 7 tuổi, anh hơn Bình 5 tuổi. Hỏi năm nay anh Bình bao nhiêu tuổi?

- Phép cộng:

- Hs giải:

Năm nay a có số tuổi là là:

7 + 5 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi

- HS đọc yêu cầu bài

- HS nghe

-Lắng nghe và làm bài

-Lắng nghe và làm bài vào vở

_________________________________________________________________

(9)

Ngày soạn: 3/01/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức

- Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.

- Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.

- Biết tìm số hạng, số bị trừ.

b. Kĩ năng

- Biết giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (a, b), Bài 4.

2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một bài giải vào trong vở bài tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Viết sẵn bài tập 3 vào bảng nhóm.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.(5p)

- Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh.

- Nhận xét, nhắc nhở.

3. Bài mới: (30)

HĐ 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay cô cùng các em học bài: Luyện tập chung

HĐ 2. HD ôn tập.

Bài 1. Cột 1,2,3.

- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết quả vào vở nháp

- Gọi HS báo cáo kết quả.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 2. Cột 1,2. HS khá giỏi thêm cột 3,4.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vô bảng con.

- Gọi 4 HS lên bảng làm bài.

-Yêu cầu HS nói rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng

- Hợp tác cùng giáo viên.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Thực hành tính nhẩm

- Nối tiếp nhau báo cáo kết quả. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả của một phép tính.

- Nhận xét, bổ sung.

- 4 HS lần lượt trả lời.

- Nhận xét bạn cả bài làm và phần trả lời.

-Theo dõi hướng dẫn

- tập chép bài 1 vào vở.

(10)

phép tính.

- Gọi HS nhận xét bài bạn.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

- Cho HS tự làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 4.

- Cho HS đọc đề bài, xác định dạng rồi giải bài toán vào vở.

Bài 5. Khuyến khích HS khá giỏi làm thêm.

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?

- Cho HS thảo luận theo cặp để tìm cách nối. Sau đó gọi 1 cặp lên bảng. Thực hành vẽ.

Hỏi thêm: Cách vẽ đoạn thẳng qua hai điểm cho trước.

4. Củng cố, dặn dò.(3p)

-Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Nêu yêu cầu bài.

- Làm bài vào vở.

- 2 HS lên bảng thực hiện.

- Lắng nghe và sửa lỗi.

- Bài toán thuộc về dạng ít hơn.

Tóm tắt

Giải

Con lợn bé cân nặng là:

92 – 16 = 76 (kg) Đáp số:

76 kg.

- Nối các điểm trong hình để được hình chữ nhật (a); hình tứ giác (bảng gài).

- Thảo luận và vẽ hình - Lắng nghe và thực hiện.

___________________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Đọc đúng rõ ràng , trôi chảy bài TĐ đã học ở học kì 1( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút);

hiểu ý chính của đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học.

b. Kĩ năng:

- Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu( BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học( BT3)

- HS khá ,giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ( tốc độ đọc trên 40 tiếng / phút).

+ 2 8 -

7

3 +

5

3 -

9 0 1

9

3 5

4 7

4 2 4

7

3 8

1 00

4 8

(11)

c. Thái độ:

-Yêu thích môn học.

* GDQ&BPTE:

- GD Quyền trẻ em.

- Quyền được tham gia.

- Quyền có cha mẹ, được cha me tặng quà.

2. Mục tiêu riêng

- Nhắc lại được tên bài theo bạn

- Đánh vần đọc được một số từ theo hướng dẫn của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi sẵn các bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của trò HS Thắng

* Ổn định tổ chức.

A. Kiểm tra bài cũ. (4’) - Đọc bài: Gà tỉ tê với gà.

- Câu chuyện cho em biết điều gì?

- Nhận xét – đánh giá.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài.

- Ghi dầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung.

a. Kiểm tra đọc. (12’)

- GV gọi h/s lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá.

b. Bài tập. ( 18’)

Bài 2 (147) Tìm các từ chỉ sự vật trong câu sau:

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

- Gạch chân dưới các từ chỉ sự vật

- Yêu cầu h/s làm bài.

- Nhận xét chữa bài.

Bài 3 (147) Viết bản tự thuật:

- Đọc yêu cầu của bài.

- GV hướng dấn HS làm bài.

- Yêu cầu h/s viết bảng tự thuật.

- Gọi h/s đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét bổ sung.

- Hát.

- HS đọc.

- HS trả lời.

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS lắng nghe.

- HS làm bài : Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng, làng xóm, núi non

- HS đọc y/c đề bài.

- HS viết :

- HS đọc bài của mình.

- Theo dõi

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- Đọc tên bài.

- Đọc tên bài trong nhóm.

(12)

C. Củng cố – dặn dò: ( 4’) - Nhận xét tiết học

- Dặn dò học sinh./.

Tiết 2

* Ổn định tổ chức:

A. Kiểm tra bài cũ: ( 4’) B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) - GV giới thiệu bài.

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Gọi h/s nhắc lại đầu bài.

2. Nội dung:

a. Kiểm tra đọc. (12’)

- GV gọi h/s lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- Nhận xét – đánh giá.

b. Bài tập. (18’)

Bài 1 (147) Tự giới thiệu:

- Gọi h/s đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu h/s đọc các tình huống.

- Yêu cầu h/s thực hành giới thiệu trước lớp.

- Nhận xét bổ sung.

c. Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn:

- Gọi h/s đọc yêu cầu và đọc đoạn văn chưa ngắt.

- Yêu cầu h/s đọc đoạn văn và ngắt đoạn văn thành 5 câu.

- Nhận xét bổ sung.

- Gọi h/s đọc lại bài hòn chỉnh.

C. Củng cố dặn dò: (4’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh./.

- Hát

- Lớp lắng nghe.

- HS nhắc lại đầu bài.

- HS lên bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đọc.

- HS thực hành.

+ Tình huống 2: Thưa bác, cháu là Sơn, con bố Lâm.

Bố cháu bảo cháu sang mượn bác cái kìm ạ.

+ Tình huống 3: Thưa cô, em là Minh h/s lớp 2b. Cô Hoa xin cô cho mượn lọ hoa ạ.

- HS đọc y/c đề bài.

- HS đọc và đặt dấu chấm cho đoạn văn.

+ Đầu năm học, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh.

Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai cũng phải nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng.

- HS đọc bài.

- Đọc thầm.

- Theo dõi

- Theo dõi

(13)

- Lắng nghe.

________________________________________________

Thể dục

ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG ĐIỂM SỐ 1-2, 1-2 THEO ĐỘI HÌNH HÀNG NGANG.

A-Mục tiêu:

-Tiếp tục ôn bài TD phát triển chung. Yêu cầu hoàn thiện để chuẩn bị kiểm tra.

-Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang. Yêu cầu điểm số đúng, rõ ràng, có thực hiện động tác quay đầu sang trái.

B-Địa điểm, phương tiện: Sân trường, còi, khăn.

C-Nội dung và phương pháp lên lớp:

Nội dung Phương pháp tổ chức

I-Phần mở đầu:7 phút

-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

-Xoay các khớp đầu gối, cổ, chân, hông.

---Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp 1- 2.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

II-Phần cơ bản: 20 phút

-Điểm số 1-2, 1-2 theo hàng dọc: 1-2 lần.

-GV nhắc cách điểm số, hô khẩu lệnh cho HS điểm số.

-Điểm số 1-2, 1-2 theo đội hình hàng ngang 1-2 lần.

-GV giải thích, làm mẫu động tác quay đầu sang trái và điểm số, sau đó cho HS tập.

-Ôn bài TD phát triển chung 3-4 lần (2 x 8 nhịp).

-GV chia 4 tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.

-GV theo dõi, sửa sai.

-Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!”.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

Mỗi tổ một nhóm

III-Phần kết thúc:5 phút -Đi đều 2-4 hàng dọc và hát.

-Cuối người thả lỏng 6-8 lần.

-GV cùng HS hệ thống bài học - Nhận xét giờ học - Về nhà thường xuyên tập luyện.

Chuẩn bị bài sau.

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

(14)

Thể dục : Sơ kết học kì I

___________________________

Chính tả

ÔN TẬP CUÔI HỌC KÌ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kỳ I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài; tốc độ khoảng 40 tiếng 1 phút; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc hai đoạn thơ đã học.

- Biết thực hành sử dụng mục lục sách.

b. Kĩ năng:

- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ /15 phút.

c. Thái độ:

- Có ý thức học tập.

2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một câu vào trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2. Kiểm tra: (5p)

-Cho 3 HS tự giới thiệu về mình.

-GV nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới : (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (khoảng 7-8 em)

-Cho HS bốc thăm chọn bài và đọc đoạn, bài.

- Hát đầu giờ.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-Theo dõi

(15)

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.

-Nhận xét, đánh giá

HĐ 3. Hướng dẫn làm bài tập 2, 3.

Bài tập 2: Thi tìm nhanh một số bài tập đọc trong sách Tiếng việt 2, tập một theo mục lục sách.

-GV gợi ý hướng dẫn.

-Nhận xét, đánh giá.

Bài tập 3: Nghe viết.

- GV đọc đoạn văn.

- Giúp HS hiểu nội dung, kết hợp giải nghĩa từ khó.

- HDHS viết từ khó.

+ Nhận xét, sửa sai.

- HDHS nhận xét về cách trình bày, viết hoa…

- GV đọc cho HS viết.

- Đọc soát lỗi.

- Chấm chữa bài.

4.Củng cố, dặn dò: (3p)

- Cho HS lên bảng viết lại các từ còn viết sai.

- Học bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

-Cá nhân bốc thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe, trao đổi trong nhóm.

-Đại diện nhóm thi tìm.

-HS đọc lại đoạn văn và trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài viết.

-Viết bảng con từ khó:

quyết, giảng,…

- Lắng nghe, điều chỉnh.

- Nêu cách trình bày.

-HS viết bài vào vở.

- Soát lỗi.

- Lắng nghe, chữa bài.

- Chép câu 1 vào vở.

_____________________________________

HĐNGLL

VĂN HÓA GIAO THÔNG: KHÔNG ĐI BỘ DÀN HÀNG NGANG TRÊN ĐƯỜNG

I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- HS biết đi bộ dàn hàng ngang trên đường là rất nguy hiểm không những gây tai nạn cho mình mà cho người khác nữa.

2. Kĩ năng

- HS xác định được cách đi bộ an toàn trên đường (trên hè phố, dưới lòng đường ở đô thị, trên đường ở nông thôn); biết cách đi bộ qua đường phố, đường giao thông ở đô thị và ở nông thông đảm bảo trật tự, an toàn giao thông mà không dàn hàng ngang.

- Biết cách phòng tránh khi gặp cản trở đơn giản trên đường phố.

- Biết đánh giá hành vi sai trái của người khác khi họ đi bộ mà dàn hàng ngang trên đường.

3. Thái độ

- HS có ý thức chấp hành quy định an toàn giao thông dành cho người đi bộ.

- Biết vận động mọi người cùng thực hiện đúng.

(16)

II- CHUẨN BỊ 1. Giáo viên

-Tranh ảnh về người đi bộ và cách đi bộ an toàn, không an toàn khi dàn hàng ngang trên đường đề trình chiếu minh họa (nếu là giáo án điện tử).

- Tranh ảnh sưu tầm hoặc chuẩn bị, hoặc tranh ảnh về giao thông trong đồ dùng học tập của trường.

- Các hình ảnh trong sách Văn hóa giao thông dành cho học sinh lớp 2.

2. Học sinh

Sách Văn hóa giao thông dành cho học sinhlớp 2 và các đồ dùng theo sự phân công của GV.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y UẠ Ọ Ủ Ế

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Trải nghiệm:(5’)

- Em có thường đi bộ trên đường giao thông không?

- Em và mọi người đi bộ trên đường như thế nào để đảm bảo an toàn?

- Vậy khi đi bộ trên đường có bao giờ em nhìn thấy các bạn của mình dàn hàng ngang trên đường không? Em thấy việc làm đó có nguy hiểm không?

- GV dẫn dắt vào bài: Không đi bộ dàn hàng ngang trên đường.

2. Hoạt động cơ bản: (12p)

- GV cho HS đọc truyện, quan sát hình ảnh trong sách và cho HS thảo luận nhóm đôi hoặc thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:

+ Vì sao Trung, Đức, Ngân và Hoa phải đi bộ dưới lòng đường?

+ Lúc đầu, bốn bạn đi bộ thế nào trên đường?

+ Vì sao chị đi xe đạp va phải bốn bạn?

-GV cho HS trao đổi thảo luận theonhóm đôi:

+ Em rút ra được bài học gì cho mình qua câu chuyện trên?

+ Em có đi bộ đến trường mà dàn hàng ngang như các bạn Trung, Đức, Ngân và Hoa không? Vì sao?

- GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

- GV nhận xét, kết luận:Khi tham gia giao thông chúng ta không được đi dàn hàng ngang trên đường tránh gây nguy hiểm cho chúng ta.

- Gọi 3-5 học sinh đọc lại ghi nhớ.

3. Hoạt động thực hành (15p)

* Bài 1:

- Hs trả lời - HS trả lời - Hs lắng nghe.

- HS nghe -HS trả lời

- HS thảo luận

- Đại diện nhóm trả lời - Hs nghe

(17)

-GV cho HS quan sát hình trong sách yêu cầu HSđọc yêu cầu bài 1.

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi trong 2 phút nội dung sau:

Trong 2 hình thì hình nào có hành động đúng, hình nào có hành động sai? Vì sao?

- Gv đi quan sát giúp đỡ các nhóm khai thác tranh.

- Gv gọi đại diện các nhóm trình bày và nhận xét -Gv chốt: + Hình 1 là hành động sai vì các bạn đi xe đạp dàn nhiều hàng ngang trên đường. Như vậy sẽ rất nguy hiểm cho bản than và cả người đi đường.

+ Hình 2 là hành động đúng vì 2 bạn gái đã biết đi bộ theo hàng một và đi sát lề bên phải. Đi như vậy mới đảm bảo an toàn.

-Gv hỏi HS: Em sẽ nói gì với các bạn có hành động sai trong hình 1?

- Cho HS suy nghĩ cá nhân và trả lời..

- Gv gọi 2-3 HS đọc ghi nhớ 4. Hoạt động ứng dụng: (5’)

-HS đọc mẩu chuyện ngắn trong sách.

-GV nêu câu hỏi:

+ Tại sao Đông lưỡng lự chưa đồng ý ngay?

+ Theo em, Ánh và Đông có nên làm theo đề nghị của Thư không? Vì sao?

-HS thảo luận nhóm 4 để trả lời 2 câu hỏi trên.

-Gv yêu cầu HS viết tiếp đoạn kết câu chuyện trên theo ý của em. Cho HS làm việc cá nhân viết vào sách của mình.

-GV: Vỉa hè là lối đi chung dành cho người đi bộ;

không phải nơi đùa nghịch, đi dàn hàng ngang hoặc tụm lại chiếm hết đường đi của người khác.

Làm như vậy sẽ rất nguy hiểm cho bản than và cả người khác nữa. Mọi người đi bộ trên vỉa hè không làm những điều như trên là thể hiện người có văn hóa khi tham gia giao thông.

- GV kết luận: Lòng đường hay hè phố là lối đi chung. Em cần giữ trật tự và an toàn.

- HS đọc ghi nhớ

- Gv cho HS đóng vai các tình huống:

+ Năm bạn đi dàn hàng ngang dưới lòng đường.

- Gv yêu cầu các nhóm thảo luận trong 3 phút sau đó lên đóng vai trước lớp

- HS đọc ghi nhớ.

- HS quan sát và đọc yêu cầu.

- HS thảo luận nhóm đôi.

- Các nhóm trình bày và nhận xét.

- HS lắng nghe

- HS nghe - HS trả lời

- HS thảo luận

- HS nghe

(18)

- GV kết luận:

− Nơi không có hè phố hoặc hè phố có nhiều vật cản thì người đi bộ có thể đi xuống lòng đường nhưng phải đi sát mép đường bên phải và chú ý quan sát để tránh các loại xe đặc biệt không được dàn hàng ba hàng bốn dưới lòng đường.

Nếu có vỉa hè thì phải đi bộ trên vỉa hè để đảm bảo an toàn.

− Ở nông thôn hoặc ở đường phố nơi không có vỉa hè, các em phải đi bộ sát mép đường bên phải và không được dàn hàng ngang gây cản trở giao thông.

5. Củng cố- Dặn dò: (3p) - Học sinh đọc lại các ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học. - Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau

- HS đọc ghi nhớ - các nhóm đóng vai

- HS đóng vai, nhận xét --- Ngày soạn: 3/01/2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020 Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Tính giá trị các biểu thức có hai dấu phép tính cộng trừ trong trường hợp đơn giản. Giải bài toán ít hơn một số đơn vị.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng về làm tính cộng, trừ có nhớ, giải toán.

c. Thái độ

- Có ý thức tự giác học tập.

2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một bài giải vào trong vở bài tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập - HS: Vở bài tập toán

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thắng 1. Ổn định tổ chức:(1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5p)

- 1 HS lên bảng tình 15 – 6 + 9

=

- GV nhận xét – đánh giá.

3. Bài mới; (30p)

- 1 HS thực hiện, cả lớp làm ra nháp.

- Nghe

-Theo dõi

(19)

3.1 GT bài:

- Giới thiệu, nêu mục tiêu 3.2 Phát triển bài

3.3 Luyện tập Bài tập 1

- Gọi HS đọc y/c.

- YC HS làm bài vào bảng con - GV chữa bài.

Bài tập 2

- Gọi HS đọc y/c.

- Hướng dẫn HS làm bài - YC HS làm bài tập - GV nhận xét, chữa bài Bài tập 3, 4

- Gọi HS đọc y/c.

- Hướng dẫn HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài

Bài tập 5

- Gọi HS đọc y/c.

- Hướng dẫn HS làm bài

- Cho HS quan sát tờ lịch và nêu kết quả

- GV nhận xét, chữa bài 4. Củng cố:(2p)

- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: (1p)

- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau:

- Kiểm tra định kì cuối học kì I

- 2 HS đọc y/c

- HS làm bài và giơ bảng a)

37 27 64

 54 19 73

- 2 HS đọc y/c

- HS làm bài cá nhân

12 + 8 + 6 = 26 25 +15 - 30 = 10

36 + 19 - 19 = 36 51 - 19 + 18 = 50

- 2 -3 HS đọc y/c

- HS làm bài vào bảng nhóm Bài giải

Số tuổi của bố là:

70 - 32 = 38 (tuổi) Đáp số: 38 tuổi

* HS khá giỏi làm bài 4 và nêu kết quả

-2 HS đọc y/c

- HS xem lịch và nêu

- HS nghe, ghi nhớ

-Tập chép bài 1 vào vở

(20)

_______________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3).Tìm được từ chỉ hành động theo tranh vẽ và đặt câu hỏi với từ đó. Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

b. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể.

c. Thái độ:

- Có ý thức tự giác trong học tập 2. Mục tiêu riêng

- Tập đánh vần, đọc được một vài tên bài vào trong chương trình học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc, tranh.

- HS: Vở chính tả

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1p)

2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét- đánh giá.

3. Bài mới (30p) 3.1. Giới thiệu bài:

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.

3.2 Phát triển bài b) Kiểm tra tập đọc

- Yêu cầu HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc.

- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV cho điểm (những HS chưa đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại).

b) Bài tập Bài 2

- Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- HS nghe.

- HS nghe.

- 2, 3 HS bốc thăm và chuẩn bị 2 - 3 phút.

- Đọc bài.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS quan sát tranh (viết nhanh ra nháp những từ chỉ hành động).

- Các từ chỉ hành động: tập thể dục, vẽ hoạ, học bài, cho gà ăn, quét nhà.

- Theo dõi

-Đánh vần bài: có công mài sắt, có ngày nên kim;phần

(21)

- Cho HS đặt câu với mỗi từ ngữ tìm được 6 từng nhóm nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt, ghi nhanh lên bảng để nhận xét sửa cho học sinh.

Bài 4

- Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân

- Gv nhận xét chữa bài 4. Củng cố.(1p)

- GV hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: (2p)

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

VD:

+ Chúng em tập thể dục.

+ Chúng em vẽ tranh.

Chúng em vẽ hoa và mặt trời.

+ Em học bài.

+ Em cho gà ăn.

+ Em quét nhà.

- 1, 2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân

- HS tiếp nối nhau đọc bài làm của mình

- HS nghe.

thưởng...

__________________________________

Kể chuyện

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 3) I. MỤC TIÊU

1. MT chung a.Kiến thức:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.

- Ôn luyện về từ chỉ hoạt động và về các dấu câu.

- Ôn luyện về cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.

b.Kĩ năng : Rèn đọc bài trôi chảy rõ ràng rành mạch.

c.Thái độ : ý thức tự giác học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên :

- Viết phiếu tên các bài tập đọc.

- Viết sẵn BT2,3.

2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1) Giới thiệu bài :2’

- GV nêu MĐ, YC của tiết học 2)Ôn luyện tập đọc và HTL: 30’

- Gọi HS lên bốc thăm chuẩn bị bài .

- Gọi HS lên đọc bài

- Từng HS lên bốc thăm bài tập đọc (xem lại bài đọc khoảng 2 phút ) - Đọc 1 đoạn hoặc cả

- Theo dõi

(22)

- GVnhận xét ghi điểm .

3) Ôn luyện về từ chỉ hoạt động

* Bài 1

- Đọc yêu cầu bài tập (bảng phụ ) - Đoạn văn có những từ nào chỉ hoạt động của sự vật ?

- Yêu cầu HS làm bài

- GV nhận xét chốt lại ý đúng : nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ, gáy.

- Củng cố từ chỉ hoạt động.

4) Ôn luyện về các dấu chấm câu

* Bài tập 2

- GV treo bảng phụ - Đọc yêu cầu bài tập

+ Đoạn văn có những dấu câu nào ? - GV chốt : Trong đoạn văn sử dụng dấu ( dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng )

5) Ôn luyện cách nói lời an ủi

* Bài tập 3

- Đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu thực hành theo cặp - GV nhận xét

- Chú công an có thể nói như sau : Cháu đừng khóc nữa, chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết : Cháu tên là gì ? Mẹ ( bố, ông, bà ...) cháu tên là gì ? Mẹ ( bố, ông, bà ) cháu làm gì ? 6.Củng cố :5’'

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS đọc bài tốt, làm bài tập đúng.

bài trong phiếu đã chỉ định và trả lời câu hỏi

+ Đọc đoạn văn tìm 8 từ chỉ hoạt động

- HS tìm và viết ra giấy nháp

- 1 HS lên bảng, dưới lớp làm vở BT

- Nhận xét bài làm của bạn

- HS qúan sát - 2HS đọc

- HS phát biểu ý kiến - Nhận xét

- 1 HS đọc tình huống và yêu cầu bài tập - Cả lớp đọc thầm - Từng cặp HS thực hành đóng vai hỏi - đáp - Nhận xét

- Lắng nghe.

- Theo dõi.

- Đọc tên bài.

- Đọc tên bài trong nhóm.

________________________________________

Luyện từ và câu

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 5) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a. Kiến thức:

(23)

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đạt được tên cho câu chuyện. Viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể.

b. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng viết tin nhắn theo tình huống cụ thể.

c. Thái độ:- Có ý thức tự giác trong học tập

2. Mục tiêu riêng - Nghe và nhắc lại câu trả lời của bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc, tranh.

- HS: Vở BTTV

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thắng 1. Khởi động. (5p)

- Cả lớp chơi trò chơi: Đoán nghề nghiệp.

2. Thực hành.

* Bài 1. Gạch chân những từ ngữ chỉ sự vật có trong câu văn sau ( 5p)

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét và kết luận đáp án đúng:đàn sếu, vườn hoa, rừng núi….

*Bài 2: Điền vào chỗ chấm dấu câu thích hợp ( dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu phẩy) . Viết hoa lại chữ cái đầu câu. (7p)

- GV yêu cầu hs đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS đọc và làm vào vở.

- Yêu cầu HS đọc bài trước lớp.

- Yêu cầu HS đổi chéo bài nhau.

- Gv nhận xét và chốt đáp án đúng Bài 3: Viết tóm tắt lí lịch một người thân của em ( bố, me, ông, bà….) theo mẫu (18p)

- Gv yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs làm bài

- Gọi lần lượt HS trình bày - Gv nhận xét, khen ngợi HS.

3. Củng cố, dặn dò. (3p)

- Cả lớp chơi trò chơi.

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

- HS đọc bài, nhận xét.

- Hs nghe

- 1 HS đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài.

+ Dấu phẩy, dấu hỏi chấm

+Dấu phẩy, dấu chấm.

Vỉa

- HS đọc bài, nhận xét.

- Hs nghe

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- HS đọc và làm bài.

- HS trình bày

- Theo dõi

-Lắng nghe, nhắc lại câu trả lời của bạn.

(24)

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về xem lại bài và xem trước bài tuần 19.

- HS nghe

__________________________

Chính tả

ÔN TẬP CUÔI HỌC KÌ I (tiết 7) I. MỤC TIÊU

1. Mục tiêu chung a.Kiến thức:

- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu(BT2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học (BT3). Nhận biết từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học. Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình.

b. Kỹ năng:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học trong học kì I (phát âm rõ, tốc độ đọc tối khoảng 40 chữ/phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài).

c. Thái độ: - Có ý thức tự giác trong học tập 2. Mục tiêu riêng

- Tập chép , trình bày được một câu có công mài sắt, có ngày nên kim.

II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- GV: Các tờ phiếu viết tên từng bài tập đọc.

- HS: Vở chính tả

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thắng 1. Ổn định tổ chức.(1p)

2. Kiểm tra bài cũ.(5p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Nhận xét- đánh giá.

3.Dạy học bài mới: (30p) 3.1. Giới thiệu bài:

3.2 Phát triển bài a) Kiểm tra tập đọc

- Yêu cầu HS lên bốc thăm và chọn bài tập đọc.

- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV cho điểm (những HS chưa đạt yêu cầu cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại).

b) Bài tập Bài 2

- Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV tổ chức cho các nhóm thi tìm các từ chỉ hoạt động và nêu

- HS nghe.

- 2, 3 HS bốc thăm và chuẩn bị 2, 3 phút.

- Đọc bài.

- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.

- HS nghe

- Các nhóm thi tìm nêu kết quả

- Theo dõi

-Tập chép câu có công mài sắt , có ngày nên kim

(25)

- Gv nhận xét chữa bài

+ Nằm, lim dim, kêu, chạy, vươn, dang, vỗ tay, gáy.

Bài 3

- Gọi HS nêu yêu cầu - Cho Hs tự tìm và nêu - GV nhận xét chữa bài Bài 4

- Đọc yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn HS làm bài

- GV tổ chức cho HS làm bài cá nhân - Gv nhận xét chữa bài

4. Củng cố. (1p)

- Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò: (2p)

- Dặn HS về học bài, chuẩn bị bài sau.

- 1, 2 HS đọc

- HS làm bài cá nhân - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm

- HS làm bài và nêu kết quả

- HS nghe.

--- Ngày soạn : 3/1/2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020 Tập làm văn

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 9) I. MỤC TIÊU

1. MT chung a.Kiến thức :

- Đọc- hiểu câu chuyện Cò và Vạc

- Ôn kiểu câu: Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?

b.Kĩ năng :

- Hiểu nội dung câu chuyện để trả lời đúng

- Biết phân biệt 3 mẫu câu: Ai là gì? Ai làm gì? Ai thế nào?

c.Thái độ :- Có ý thức tự giác làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên : Sách giáo khoa 2.Học sinh : Giấy nháp, giấy thi.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C :Ạ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS Thắng 1. Khởi động (3p)

- Chơi trò chơi: kết bạn 2. Bài mới

2.1: Giới thiệu bài (2p) 2.2: Các hoạt động

* Đọc thầm câu chuyện Cò và Vạc ( 30p)

- Gv gọi HS đọc nối tiếp câu bài Cò

- Hs chơi - HS nghe - 3 HS đọc bài

-Lắng nghe

-Lắng nghe -Lắng nghe

(26)

và Vạc

- Gv gọi 5 HS đọc to cả bài Cò và Vạc - Gv yêu cầu HS đọc các câu hỏi để trả lời câu hỏi

- Gv yêu cầu HS làm bài

- Gv gọi lần lượt HS trả lời - Gv nhận xét

- Gv gọi mỗi HS đặt 3 mẫu câu theo kiểu câu Ai là gì? Ai thế nào? Ai làm gi?

- Gv nhận xét, khen ngợi 3. Củng cố - dặn dò (3p) - Nhận xét giờ học

- Tuyên dương HS

- HS làm 1. Ý 3 2. ý 2 3. ý 1 4. ý 1 5. ý 3 - Hs đặt

- HS nghe

và làm bài

-Lắng nghe và làm bài vào vở

_______________________________________________

Toán

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Củng cố về đặt tính và thực hiện phép tính cộng, trừ có nhớ.

- Tính giá trị biểu thức số.

- Bước đầu nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng.

- Giải bài toán về ít hơn một số đơn vị.

- Ngày trong tuần và ngày trong tháng.

2.Kĩ năng

- Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác.

3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: Lịch tháng.

2.Học sinh: Sách toán, vở, bảng con, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò HS Thắng 1. Kiểm tra bài cũ 5’ 2 HS làm bài 3,4 -Lắng nghe 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài 2’

b. Luyện tập 28’

Bài 1(95 - 1HS đọc yêu cầu đề bài -Lắng nghe

và làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính,

cách tính

- Cho HS làm bài - 2em làm trên bảng, lớp

(27)

làm bảng con - Tổ chức chữa bài cho HS

- Gv nhận xét Bài 2(95)

- Gv yêu cầu Hs đọc đề bài - 1HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS Nêu cách làm: 14 +

9 + 7 =

- 1em làm trên bảng, lớp quan sát

-Lắng nghe và làm bài

? Cách làm bài thế nào? - Từ trái sang phải

- Cho HS làm bài - 3 em làm trên bảng, lớp làm vào vở

- Chấm điểm 1số bài – chữa bài cho HS

- Nhận xét- chữa bài Bài 3(95)

- Gv gọi HS đọc đề bài - 2 em đọc đề bài

- Hướng dẫn phân tích đề - Trả lời, tóm tắt bài toán + Bài toán thuộc loại toán gì? - Toán ít hơn

- Cho HS làm bài - Nhận xét

Giải

Số tuổi của bố là : 70 - 28 = 42 (tuổi) Đáp số : 42 tuổi

Bài 4:(95) - 1HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS làm bài - 4 HS làm trên bảng, lớp làm bảng con

- Chữa bài cho HS - Nêu đặc điểm, cách làm từng bài tập.

- Nhận xét, chốt “ Khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi”

Bài5:(95)

- Gv yêu cầu HS đọc đề bài

- 1 HS đọc to yêu cầu đề bài

- Hỏi theo câu hỏi SGK - Nêu miệng kết quả

- Chữa bài - … thứ năm, ngày 4

tháng 1 3. Củng cố dặn dò 3’

- Nhận xét giờ học

_________________________________________

SINH HOẠT LỚP TUẦN 18

(28)

I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Giúp học sinh thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần để có hướng phấn đấu trong những tuần học tới.

- Giúp học sinh nhận thức đúng đắn việc học tập để học sinh có cố gắng hơn trong học tập.

2. Kĩ năng:

- Rèn luyện tính cẩn thận, kiên trì, tự giác , chăm chỉ học tập.

3.Thái độ:

- Giáo dục ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức của học sinh II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC

- Đánh giá hoạt động của tuần 18 - Triển khai kế hoạch tuần 19.

- Hình thức: Triển khai, đánh giá, thảo luận.

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

HĐ của GV HĐ của HS

* Nhận xét hoạt động tuần 18: 10p - Ý kiến của giáo viên:

- Gv nhận xét chung về kết quả học tập cũng như đạo đức của lớp.

- Ưu điểm:

* Chuyên cần: 5p

- Không có bạn nào đi học muộn . - Không có ai nghỉ học.

* Đạo đức: Đa số các bạn ngoan ngoãn chấp hành tốt nội quy trường lớp đề ra.

* Nề nếp: - Ra vào lớp đúng giờ * Vệ sinh: 15p

- Các em đi học vệ sinh cá nhân, mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng.

- Có ý thức giữ vệ sinh lớp học sạch sẽ.

* Học tập: 5p +Ưu điểm:

+ Nhìn chung các em có nề nếp học tập tốt.

- Các em có thi đua học tập tốt thức học tập , hăng hái phát biểu xây dựng bài, tuyên dương nhưng em sau :

………

+ Nhược điểm:

- Còn một số em viết chậm như em:

………..

-Viết chưa đẹp và sai nhiều lỗi chính tả:

……….

* Nhắc nhở các em:

………về

- Nhận xét hoạt động của lớp trong tuần qua.

HS thảo luận:

-Tổ trưởng tổ 1 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Tổ trưởng tổ 2 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Tổ trưởng tổ 3 báo cáo kết quả của tổ mình.

-Lớp phó báo cáo kết quả của tổ mình.

Lớp trưởng báo cáo kết quả của tổ mình.

- Lớp phó, các tổ trưởng bổ sung ý kiến.

(29)

nhà luyện đọc, rèn chữ, học thuộc các bảng cộng trừ đã học.

* Các hoạt động khác:

+ Thể dục xếp hàng ra vào lớp: Nghiêm túc.

III. Kế hoạch tuần 19: (5p) * Chuyên cần:

- Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.

- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.

* Học tập:

- Tiếp tục thi đua học tập tốt, hoa điểm tốt chào mừng các ngày lễ lớn.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 19 - HKII.

- Tích cực tự ôn tập kiến thức, chú ý công tác bồi dưỡng HS tiến bộ, năng khiếu và kèm Hs chậm tiến bộ.

- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.

*Đạo đức:

- Lễ phép với thầy cô, bạn bè và mọi người.

- Không được nói trống không với người lớn.

* Vệ sinh:

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp.

- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống sạch sẽ.

* Các hoạt động khác:

- Thi đua học tập tốt chào mừng ngàyTLQĐ ND VN 22 – 12

- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngoài giờ lên lớp.

- Tiếp tục thực hiện giữ gìn môi trường xanh - sạch - đẹp. ATGT.

* Các hoạt động khác:

- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình mọi phong trào của trường, của lớp đề ra.

- Ý kiến đóng góp của các thành viên trong lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I (khoảng 75 tiếng / phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa của bài thơ,

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài

Kiến thức: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I (khoảng 75 tiếng / phút; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ

Kiến thức: Đọc đọc trôi chảy lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ; đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ

Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc

ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút) - Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.. Thuộc

Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần, phát âm rõ tốc độ 120 chữ/phút; Biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa