• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Bình Khê II #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.botto"

Copied!
18
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 26/10/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I . MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.

- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng/ phút)

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (BT2). Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật(BT3, BT4).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn bài tập 3.

III. LÊN LỚP:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra bài: “Bàn tay dịu dàng”

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Hoạt động 1: HDHS ôn tập Bài 1: Kiểm tra đọc.

- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.

- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV.

Bài 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

- Gọi vài HS đọc bảng chữ cái.

- Tổ chức cho cả lớp đọc thuộc.

Bài 3: Xếp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng. (Viết)

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Gọi 4 HS lên bảng làm . – Lớp làm vào vở nháp.

- Nhận xét.

Bài 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào ô trống trong bảng. (Viết)

- Tổ chức thảo luận nhóm

3. Củng cố – Dặn dò:- Gọi HS đọc lại bảng chữ cái.

- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo nội dung.

- Lắng nghe.

- Đọc 1 đoạn hoặc cả bài trong phiếu đã chỉ định.

- Trả lời.

- 3 em đọc.

- Đọc tiếp nối nhau theo kiểu truyền điện.

- 1 HS đọc toàn bộ bảng chữ cái - Chỉ người: bạn bè, Hùng.

Chỉ đồ vật: bàn, xe đạp.

Chỉ con vật: thỏ, mèo.

Chỉ cây cối: chuối, xoài.

- HS thảo luận ghi ra giấy nháp.

- 1 HS đọc.

(2)

- Dặn: Về tiếp tục học thuộc lòng bảng chữ cái.

- Nhận xét tiết học.

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) I . MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.

- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tootcs độ đọc trên 35 tiếng / phút)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?(BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái(BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Phiếu viết tên từng bài tập đọc, bảng phụ viết sẳn bài tập 2.

III. LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS đọc lại bảng chữ cái.

Nhận xét . B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Hoạt động 1: HDHS ôn tập Bài 1: Kiểm tra đọc.

- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.

- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV.

Bài 2: Đặt 2 câu theo mẫu.

- Gọi 1-2 HG () nhìn bảng đặt câu tương tự câu mẫu.

- Yêu cầu HS tự làm bài trên giấy nháp.

- Gọi HS nối tiếp nhau nói câu các em đặt.

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 3: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong các bài tập đọc từ tuần 7 đến tuần 8 theo thứ tự bảng chữ cái.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.

Hướng dẫn HS tập tra tìm bài tập đọc ở mục lục sách cho nhanh.

- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Thi đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

- 1 HS đọc.

- Lắng nghe.

- 3 - 4 em đọc và trả lời câu hỏi.

- 1 HS đọc đề.

- 1-2 HS đặt câu.

VD: Ai (Cái gì,con gì) là gì?

- Bạn Lan là học sinh giỏi.

- Chú Nam là nông dân.

- Bố em là bác sĩ.

- Các nhóm thảo luận, ghi câu trả lời vào bảng nhóm:

Tên riêng các nhân vật xếp theo thứ tự bảng chữ cái: An – Dũng – Khánh – Minh – Nam.

- Các nhóm đính bảng nhóm lên bảng.

(3)

- Dặn: Xem trước bài: Ôn tập giữa HKI (Tiết 3)

- Nhận xét tiết học.

- 2 em lên đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

- Lắng nghe.

...

TOÁN:

LÍT I/ MỤC TIÊU:

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu..

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

- BT cần làm: Bài 1, 2 (cột 1,2), 4 II/ CHUẨN BỊ:

- GV: Ca 1 lít + Chai 1 lít + Cốc + Bình nước + bảng phụ.

II/ LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS lên bảng đặt tính và tính:

68 + 32 45 + 55 -Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2.Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa).

Rót đầy nước vào 2 cái cốc thủy tinh to, nhỏ khác nhau.

- Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?

- Cốc nào chứa được ít nước hơn?

3.Hoạt động 2: Giới thiệu ca 1 lít. Đơn vị lít.

- Giới thiệu: Ca 1 lít. Nếu rót nước vào đầy ca, ta được 1 lít nước.

Để đo sức chứa của1 cái ca,1 cái thùng, … ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là: L.

- Gọi HS đọc: 1 lít, 5 lít, 4 lít, … - Yêu cầu HS viết: 2 lít, 3 lít, 7 lít, … 4 Hoạt động3: HDHS làm bài tập.

Bài 1: Yêu cầu HS đọc, viết tên gọi đơn vị lít (theo mẫu)

- Nhận xét.

Bài 2: Tính:

- Mẫu: 9l + 8l = 17l

- 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm vở nháp.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- HS quan sát - Cốc to.

- Cốc bé.

- Theo dõi, lắng nghe.

- 3 HS nnối tiếp nhau đọc.

- Vài HS đọc.

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.

- 3 HS lên viết, cả lớp làm bảng con.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- HS chú ý theo dõi.

- 2 HS lên bảng làm

(4)

- Tương tự gọi HS lên bảng làm, lớp bảng con.

- Nhận xét.

Bài 4:

Gọi 1 HS đọc đề.

- Hướng dẫn HS giải.

- Gọi 1 HS lên bảng . - Nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS về nhà làm bài 3/42 và xem trướùc bài: “ Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS đọc đề toán.

- HS lên bảng tóm tắt rồi giải.

Lớp làm vào vở.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: 26/10/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 31 tháng 10 năm 2017 TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 3) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.

- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)

- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(BT2, BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:+ Phiếu viết tên từng bài tập đọc + Bảng phụ viết sẳn bài tập 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS nêu các từ chỉ sự hoạt động, trạng thái đã học

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Hoạt động 1:HDHS ôn tập Bài 1: Kiểm tra đọc.

- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.

- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV ghi điểm.

Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi người trong bài “Làm việc thật là vui”.

- 2 HS nêu.

- Lắng nghe.

- 3– 4 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

- Đọc thầm lại bài: “Làm việc thật là vui”, rồi làm bài:

(5)

- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập (tìm từ ngữ).

- Gọi 1 HS lên bảng làm . - Lớp làm vào vở nháp.

- Nhận xét, sửa chữa.

Bài 3: Đặt câu về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối. (Viết)

- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.

- yêu cầu HS làm bài rồi gọi nhiều em tiếp nối nhau đọc câu văn em đặt về 1 con vật, đồ vật, một loài cây hoặc loài hoa.

- Cả lớp và GV nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Chót lại nội dung bài vừa ôn.

- Dặn: Xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 4”

- Nhận xét tiết học.

+ Đồng hồ – báo phút, báo giờ.

+ Gà trống – Gáy vang ò… ó… o…

báo trời sáng

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe.

- Ví dụ:

+ Mèo bắt chuột, bảo vệ đồ đạc và thóc lúa trong nhà.

+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày cổ Trung thu.

+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày xua cái nóng ra khỏi nhà.

Lắng nghe.

TOÁN:

LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu..

- Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

- BT cần làm: bài 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK, Bảng phụ ghi bài tậpï.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS viết: 3l ; 16l ; 5l.

- Gọi 2 HS lên bảng tính:

16l + 8l =? 15l + 6l =?

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2.Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.

Bài 1: Tính:

- Gọi HS lên bảng làm – Lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét.

Bài 2: Viết số vào chỗ chấm.

- 1 HS lên bảng, - lớp viết bảng con.

- 2 HS lên bảng làm . - Lớp làm bảng con.

- Lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

- 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

(6)

- Hướng dẫn HS tính kết quả ở mỗi hình rồi ghi kết quả đó vào chỗ chấm.

- Nhận xét.

Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.

- Đính tóm tắt (Như SGK) lên bảng.

- Cho HS nhân dạng toán và hướng dẫn HS giải.

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Dặn HS về nhà làm bài 4/43 và xem trước bài: “Luyện tập chung”.

- Nhận xét tiết học.

- HS nêu đề toán và nêu cách nhẩm.

- 1 HS đọc đề.

- 2 HS nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

+ Bài toán về ít hơn.

- 1 HS lên bảng làm.

- Lắng nghe.

...

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 4) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.

- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút.

- Hs khá giỏi viết đúng, rõ ràng bài CT (tốc độ trên 35 chữ / 15 phút) II . CHUẨN BỊ:

- GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc + Bảng phụ chép đoạn văn con voi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 1 HS đặt câu nói về:

+ Một con vật.

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.

- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.

- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV nx.

3.Hoạt động 2: Viết chính tả.

* Hướng dẫn HS viết chính tả:

- Đọc bài viết: “cân voi”.

- 1 HS lên bảng đặt câu.

- Lắng nghe.

- 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

(7)

- Giải nghĩa các từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.

- Đoạn văn kể về ai?

- Lương Thế Vinh đã làm gì?

- Những chữ nào trong bài viết hoa? Vì sao?

- Hướng dẫn viết đúng: Trung Hoa, Lương Thế Vinh, xuống thuyền, nặng, …

* Viết bài vào vở:

- Đọc cho HS viết chính tả.

- Đọc cho HS soát lỗi chính tả.

* chữa bài.

- Thu nx7 – 8 vở.

- Nhận xét, sửa chữa.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 5”

- Nhận xét tiết học.

-Trạng nguyên Lương Thế Vinh.

- Dùng trí thông minh để … voi.

- Trả lời.

- 1HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.

- Viết chính tả vào vở.

- HS soát lỗi - Đổi vở chấm.

Lắng nghe.

Buổi chiều

TOÁN:

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít.

- Biết số hạng, tổng.

- Biết giải bài toán với một phép cộng.

- BT cần làm: bài 1 (dòng 1, 2), 2, 3 (cột 1,2,3), 4.

II . CHUẨN BỊ:

- GV: Hình vẽ bài tập 2; bảng phụ ghi bài tập 3.

III.LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra 2 HS

- Nhận xét . B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2.Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.

Bài 1: Tính.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài - Nhận xét, sửa chữa.

Bài 2: Viết số vào chỗ chấm.

- Treo tranh hướng dẫn HS giải bài tập.

- Yêu cầu HS nêu đề toán.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở

15 l – 5 l =

16 l – 4 l + 15 l = 35 l – 12 l = 16 l + 4 l + 15 l =

- Lắng nghe.

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.

- 1 HS đọc đề toán.

- Quan sát tranh.

- HS nối tiếp nhau nêu đề toán.

- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở.

(8)

nháp.

Nhận xét.

Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vở.

- Nhận xét.

- Muốn tính tổng ta làm thế nào?

Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt.

- Đính tóm tắt (như SGK) lên bảng.

- Gọi 1 HS lên bảng làm - Nhận xét.

3. Củng cố – Dặn dò:

- Chốt lại kiến thức ôn tập.

- Dặn: Về nhà ôn lại nội dung kiến thức đã học, chuẩn bị tiết sau kiểm tra định kì (GHKI).

- Nhận xét tiết học.

- 1HS nêu yêu cầu bài tập.

- 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- Lấy các số hạng cộng lại với nhau - 1HS đọc yêu cầu bài.

- 3 HS nhìn tóm tắt nêu lại đề.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- HS trả lời.

- Lắng nghe.

Đạo đức. Tiết: 9 CHĂM CHỈ HỌC TẬP A-Mục tiêu:

-HS hiểu ntn là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?

-HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà.

-HS có thái độ tự giác học tập.

B-Tài liện và phương tiện:

Các phiếu thảo luận nhóm cho hoạt động 2. Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.

C-Các hoạt động dạy học:

I-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:

+Em sẽ làm gì khi em đang quét nhà mà bạn tới rủ đi chơi?

+Nếu em được phân công 1 việc quá sức của mình thì em sẽ làm gì?

Nhận xét.

HS trả lời - 2HS

II-Hoạt động 2: Bài mới.

1-Giới thiệu bài: Thế nào là chăm chỉ học tập và chăm chỉ học tập mang lại lợi ích ntn? Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu điều đó - Ghi.

2-Hoạt động 2: Xử lý tình huống.

Sáng ngày nghỉ, Dung đang làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ đi chơi. Dung phải làm gì bây giờ?

Thảo luận theo cặp đưa ra cách giải quyết.

Gọi HS lên bảng đóng vai. 3 nhóm. Nhận xét.

*Kết luận: Khi đang học, đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.

3-Hoạt động 2: Các biểu hiện của chăm chỉ học tập.

-Thảo luận nhóm. 4 nhóm.

(9)

-Yêu cầu các nhóm thảo luận ghi ra giấy các biểu hiện của chăm chỉ theo sự hiểu biết của bản thân.

GV tổng hợp, nhận xét.

Ghi ra giấy. ĐD nhóm trình bày KQ của nhóm mình. Nhận xét - Bổ sung.

4-Hoạt động 3: Lợi ích của chăm chỉ học tập.

Yêu cầu các nhóm thảo luận xử lý các tình huống và đưa ra cách giải quyết hợp lý.

Thảo luận. Đại diện trình bày. Nhận xét.

-Tình huống 1: Đã đến giờ học bài mà chương trình chiếu phim hay. Mẹ giục Lan đi học nhưng Lan còn chần chừ. Bạn Lan nên làm gì bây giờ?

Lan nên tắt chương trình TV để đi học bài.

Bởi vì nếu không học bài sẽ bị cô giáo phê bình và cho điểm kém.

-Tình huống 2: Hôm nay Nam bị sốt cao nhưng bạn vẫn nằng nặc đòi mẹ đưa đi học vì sợ không chép bài được. Bạn Nam làm như thế có đúng không?

Chưa đúng. Để đảm bảo kết quả học tập Nam c thể nhờ bạn chép bài hộ.

-Tình huống 3: Trống trường đã điểm nhưng vì hôm nay chưa học bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn. Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không? Vì sao?

Không. Vì như thế là chưa chăm học. Tuấn sẽ bị muộn học.

-Tình huống 4: Mấy hôm nay trời đổ mưa to nhưng Sơn vẫn cố gắng đến lớp đều đặn. Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao?

Đồng ý với Sơn. Vì đi học đều mới tiếp thu bài được tốt.

*Kết luận: Chăm chỉ học tập sẽ đem lại sẽ đem lại nhiều lợi ích cho em như: giúp em học tập đạt kết quả tốt hơn; được thầy, cô, bạn bè yêu mến; thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

III-Hoạt động 3: Củng cố-Dặn dò

-Vì sao chúng ta cần chăm chỉ học tập? HS trả lời.

-Giao BTVN: 2, 3/15, 16.

-Về nhà xem xét lại việc học tập cá nhân của mình trong thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp.

...

Ngày soạn: 26/10/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 1 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 5) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.

(10)

- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)

- Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh(BT2).

II. CHUẨN BỊ:

- GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

Kiểm tra dùng cụ học tập của HS B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Hoạt động 1: Kiểm tra đọc.

- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.

- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV.

3. Hoạt động 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. (miệng)

- Để làm tốt bài này em cần chú ý gì?

- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời từng câu hỏi.

- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.

* Yêu cầu HS kể thành một câu chuyện.

+ Cách 1: HS kể mẫu sau đó HS khác kể.

+ Cách 2: HS tập kể trong nhóm sau đó các nhóm thi kể chuyện.

- Nhận xét, sửa chữa.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Chốt lại nội dung ôn tập.

- Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 6”

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

- 3 – 4 em đọc và trả lời câu hỏi.

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- Quan sát kĩ từng tranh trong SGK, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi dưới tranh.

- HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời.

- Trả lời câu hỏi.

- Vài HS kể.

- Đại diện nhóm lên thi kể lại chuyện.

- Lắng nghe.

...

TIẾNG VIỆT:

ÔN TẬP GIỮA HKI (TIẾT 6) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu hỏi về nội dung của cả bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.

- HS đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)

(11)

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3).

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV:+ Phiếu viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ chép bài tập 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi 2 HS trả lời câu hỏi dựa theo tranh trang 72 .

- Nhận xét.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2.Hoạt động 1: HDHS làm bài tập.

Bài 1:: Kiểm tra đọc.

- Gọi HS lên bốc thăm bài tập đọc rồi đọc bài.

- Hỏi 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc.

- GV.

Bài 2: Nói lời cảm ơn xin lỗi. (miệng) - Yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi.

- Gọi nhiều cặp HS nói.

- Nhận xét, sửa sai, ghi lại các câu hay lên bảng.

Bài 3: Dùng dấu chấm, dấu phẩy.

- Hướng dẫn HS làm bài.

- Gọi 1 HS lên bảng làm.

- Gọi vài HS dưới lớp đọc lại bài làm.

- Gọi HS đọc lại truyện vui sau khi đã làm bài đúng.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Chốt lại nội dung ôn tập. Liên hệ giáo dục HS nói năng lễ phép, lịch sự trong giao tiếp - Dặn xem trước bài: “Ôn tập giữa HKI tiết 7”

- Nhận xét tiết học.

- 1 HS quan sát tranh rồi trả lời.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- 4 – 5 em đọc và trả lời câu hỏi.

- 1HS đọc yêu cầu bài.

- HS thảo luận cặp đôi rồi trả lời từng câu:

a. Cảm ơn bạn đã giúp mình.

b. Xin lỗi bạn nhé.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe.

- 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.

- 3 HS đọc.

- 2 HS đọc.

- Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe.

Ngày soạn: 26/10/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 2 tháng 11năm 2017 TIẾNG VIỆT:

Ôn Đọc hiểu, LTVC)

...

TOÁN:

(12)

Thực hành TIẾNG VIỆT TIẾT 2 (THTV) I. MỤC TIÊU

- Học sinh luyện tập mẫu câu Ai ( cái gì, con gì ) là gì ?

- Học sinh luyện tập được cách sắp xếp các từ theo bảng chữ cái.

- HS có ý thức trong giờ học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1, Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 – tiết 1 – trang 55

2, Luyện tâp (30’)

* Bài tập 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì ) là gì ? để giới thiệu :

a, Cô giáo (thầy giáo) lớp em

b, Đồ dùng học tập mà em thích nhất - GV yêu cầu đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu học sinh trả lời miệng

- GV nhận xét và yêu cầu học sinh làm bài tập - GV yêu cầu học sinh đọc bài của mình

* Bài tập 2 : Em điền dấu phẩy vào chỗ nào cho đúng

a, Cò cuốc vạc le te chim gáy là những loài chim của đồng quê

b, Hổ báo hoa mai tê giác cáo sói đỏ gấu ngựa gấu chó là những dộng vật quý hiếm ở Việt Nam.

- GV yêu cầu đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu học sinh làm bài tập - GV yêu cầu học sinh chữa bài - GV nhận xét và chốt

* Bài tập 3 : Chọn câu trả lời đúng - GV yêu cầu đọc yêu cầu bài tập - GV yêu cầu học sinh làm bài tập - GV yêu cầu học sinh chữa bài - GV nhận xét và chốt

a, Câu nào được cấu tạo theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì?

- Loài báo rất tinh mắt

- Báo hoa mai trào cây rất giỏi

- Báo hoa mai là động vật quý hiếm ở Việt Nam

b, Dòng nào dưới đây sắp xếp tên các loài động vật ở bài tập 1 đúng thứ tự bảng chữ cái?

- báo, cáo, gấu, hổ, sói, tê giác

- HS đọc bài làm của mình

Bài tập 1: Đặt 2 câu theo mẫu Ai (con gì, cái gì ) là gì ? để giới thiệu :

- HS trả lời miệng - HS làm bài tập

- HS đọc bài làm của mình

Bài tập 2 : Em điền dấu phẩy vào chỗ nào cho đúng

- HS làm bài tập - Hs chữa bài tập

Bài tập 3 : Chọn câu trả lời đúng

a, Câu nào được cấu tạo theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì?

- HS làm bài tập - Hs chữa bài tập

a, Câu nào được cấu tạo theo mẫu Ai (cái gì, con gì ) là gì?

- Báo hoa mai là động vật quý hiếm ở Việt

(13)

- hổ, báo, tê giác, cáo, sói, gấu - gấu, sói, hổ, tê giác, cáo, baod

c, Dòng nào dưới đây viết hoa đúng chính tả các tên riêng ?

- sông Hồng, núi Nghĩa lĩnh, cầu Mỹ thuận, bạn Hoàng sơn

- sông Hồng, núi Nghĩa Lĩnh, cầu Mỹ Thuận, bạn Hoàng Sơn

- sông hồng, núi, nghĩa Lĩnh, cầu mỹ Thuận, bạn hoàng Sơn

3, Củng cố dặn dò (3’) - GV nhận xét tiết học

- GV yêu cầu học sinh ôn lại bài tập

b, Dòng nào dưới đây sắp xếp tên các loài động vật ở bài tập 1 đúng thứ tự bảng chữ cái?

- báo, cáo, gấu, hổ, sói, tê giác

c, Dòng nào dưới đây viết hoa đúng chính tả các tên riêng ? - sông Hồng, núi Nghĩa Lĩnh, cầu Mỹ Thuận, bạn Hoàng Sơn

- HS lắng nghe.

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 2 (TH TOÁN) A Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn.Dạng toán về ít hơn có đơn vị kg, lít.

- HS có ý thức trong giờ học.

B Hoạt động dạy học:

I Kiểm tra bài cũ: 5’

- 2 HS lên bảng làm bài: Đặt tínhd rồi tính:

34 + 66 23 + 77 8 + 92 3 + 96 - Chữa: Nhận xét, giải thích: Nêu lại cách đặt tính, cách tính.

- GV: Thực hiện tính từ phải sang trái.

II Bài mới: 32’

Bài 1:

- HS nêu yêu cầu bài tập.

- Bài yêu cầu gì?

- HS làm bài, 2 HS lên bảng.

- Chữa: - Nhận xét, giải thích cách làm.

+ Nêu lại cách thực hiện tính.

- Đổi vở kiểm tra chéo.

- GV:Thực hiện tính từ trái sang phải chú ý danh số trong từng phép tính.

Bài 2:

Bài 1: Tính

9 + 7 + 49 = 35 l + 38 l+ 2l = 7 + 9 + 77 = 9kg + 16 kg+ 27kg =

Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

a. 24 b. 98 76 2 100 100

(14)

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài, 2 HS lên bảng - Chữa: Nhận xét, giải thích:

+ Tại sao em lại điền dấu Đ, S ? - GV: Lưu ý HS tính kết quả rồi nhận xét, chú ý kết quả có danh số.

Bài 3:

- HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS quan sát tóm tắt rồi đọc bài toán.

+ Muốn tìm Bao gạo nặng bao nhiêu kg ta làm thế nào?

- HS làm bài, 1 HS lên bảng

- Chữa: + HS đọc bài giải.

Bài 4:

- HS đọc yêu cầu Bài yêu cầu gì?

- GV hướng dẫm Để điền được số cần phải tính kết quả từng phép tính rồi điền vào ô trống.

- HS làm bài. 1 HS lên bảng.

- Chữa: + HS nhận xét, giải thích.

3 Củng cố dặn dò: 3’

- Bài hôm nay cần nắm chắc dạng cộng có nhớ trong phạm vi 100, bài toán về ít hơn có đơn vị kg.

- Về xem lại các bài tập đã làm ở lớp.

c. 76 dm + 24 dm = 100 63 dm + 37 dm = 100 dm.

Bài 3: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Bao ngô: 29 kg

9kg Bao gạo: ? kg

- HS nêu yêu cầu bài

- HS dựa vào tóm tắt nêu bài toán - Làm phép tính trừ

Bài giải

Bao gạo nặng là:

29 - 9 =20 (kg) Đáp số: 20 kg - HS chữa bài tập

Bài 4: Điền số vào ô trống

+17 + 7 + 7 + 51 23

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài tập

- HS chữa bài tập

- HS lắng nghe

...

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 3 (TH TV)

I. MỤC TIÊU

- Học sinh luyện tập sắp xếp các câu văn thành một câu chuyện - Học sinh luyện tập viết đoạn văn theo các gợi ý có sẵn

- HS có ý thức trong giờ học.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(15)

1, Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV yêu cầu học sinh chữa bài tập số 1 – tiết 2 – trang 55

2, Luyện tập

* Bài tập 1 : Đánh số thứ tự vào trước mỗi câu văn để tạo thành truyện “ Kiến và Chim Gáy”

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu học sinh đọc các câu văn

- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm làm bài

- GV yêu cầu học sinh trả lời

- GV nhận xét và chốt kết quả đúng - Gv yêu cầu học sinh đọc lại câu chuyện : “ Kiến và Chim Gáy”

* Bài tập 2 : Viết một đoạn văn (4 - 5 câu) về một người bạn mà em thích

- Gợi ý : Bạn tên là gì ? Đó là bạn ở nhà hay bạn cùng trường em ? Tình cảm của em với bạn thế nào ? Em thích điều gì ở bạn ?

- GV yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập

- GV yêu cầu học sinh đọc các gợi ý - GV hỏi học sinh các câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời

-Bạn tên là gì ?

- Đó là bạn ở nhà hay bạn cùng trường em ?

- Tình cảm của em với bạn thế nào ?

- Em thích điều gì ở bạn ? -Gv yêu cầu học sinh làm

- Gv mời một số đại diện học sinh đọc bài

- Gv nhận xét

3, Củng cố dặn dò (3’)

- GV yêu cầu học sinh về nhà học bài

- GV nhận xét tiết học

- HS đọc bài

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc các câu văn - HS thảo luận nhóm - Hs trả lời 1-2-6-4-3-5 - HS đọc lại câu chuyện

- HS nêu yêu cầu bài tập - HS đọc các gợi ý

- HS trả lời

- Hs làm bài tập - HS đọc bài

- HS lắng nghe.

(16)

Ngày soạn: 26/10/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 11 năm 2017 TOÁN:

TÌM SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU:

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b, a + x = b(với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.

- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.

- Biết giải bài toán có một phép tính trừ.

- BT cần làm: Bài 1 (a,b,c,d,e), 2(cột 1,2,3) II/CHUẨN BỊ:

- GV: phóng to hình vẽ phần bài học (SGK) lên bảng.Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2

III/LÊN LỚP:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.

A. Kiểm tra bài cũ:

Đánh giá tổng kết qua bài kiểm tra.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề.

2. Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng trong một tổng.

+ Treo hình vẽ 1 lên bảng.

- Có tất cả bao nhiêu ô vuông?

- Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có mấy ô vuông?

- Vậy: 6 cộng 4 bằng mấy?

6 bằng 10 trừ đi mấy?

4 bằng 10 trừ đi mấy?

- Hướng dẫn HS nhận xét về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 để nhận ra; Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.

+ Treo hình vẽ 2 lên bảng:

- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết?

– Ghi bảng x= 10 - 4

- Phần cần tìm có mấy ô vuông?

- Ghi bảng: x = 6.

- Yêu cầu HS đọc lại bài trên bảng.

+ Hình vẽ 3 – Hỏi tương tự để có:

6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4

- Vậy muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm sao?

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- Quan sát.

- 10 ô vuông.

- Phần thứ nhất có 6 ô vuông;

phần thứ hai có 4 ô vuông.

- 10 - 4 - 6

- Nhận xét.

- Quan sát và trả lời theo GV hướng dẫn.

- Lấy 10 trừ đi 4.

- 6

- 2 HS đọc.

- … lấy tổng trừ đi số hạng kia.

(17)

3. Hoạt động 2: HDHS làm bài tập Bài 1:

- Bài tập yêu cầu gì?

- Hướng dẫn HS làm theo mẫu (SGK).

- Tương tự HS lên bảng làm các câu còn lại.

- Nhận xét.

Bài 2:

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT

- Gọi HS nêu cách tìm số hạng, tổng (ô trống).

- Gọi HS lên bảng làm bài

Bài 3: (Nếu còn thời gian) hoặc yêu cầu HS khá giỏi VN làm thêm.

- Gọi 1 HS đọc đề toán.

- GV vừa hỏi, vừa hướng dẫn tóm tắt lên bảng:

- Gọi 1 HS lên bảng làm . - Nhận xét.

4. Củng cố – Dặn dò:

- Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm sao?

- Dặn về nhà làm bài1(câu g), bài 2(cột 5,6,7) và xem trước bài: “Luyện tập”.

- Nhận xét tiết học.

- Tìm x.

- Theo dõi, trả lời.

- 4 HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.

- Viết số thích hợp vào ô trống.

- Trả lời.

- 2 HS lên bảng, lớp làm bảng con

- 1 HS đọc đề toán.

- HS tóm tắt đề toán.

- 1 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở.

- Trả lời.

- Lắng nghe.

...

SINH HOẠT LỚP TUẦN 9.

I-Mục tiêu:

-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm tuần qua để phát huy và khắc phục.

-Rèn HS yếu môn chính tả.

-Học theo một số ngày chủ điểm trong năm.

-Học bài hát: "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng".

II-Các hoạt động dạy học:

1-Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 8:

-Ưu:

+Hầu hết các em biết vâng lời giáo viên.

+Đi học đều và đúng giờ.

+Ra vào lớp có xếp hàng.

+Thể dục giữa giờ có tiến bộ.

-Khuyết:

+Một vài em còn quên đồ dùng học tập ở nhà.

+Học còn yếu .

+Còn leo trèo trên bàn ghế . 2-Rèn HS yếu môn chính tả:

(18)

-Yêu cầu HS viết lại các từ trong bài chính tả: trang nghiêm, tiếng, ấm áp.

-Viết lại bài, rèn chữ viết.

HS viết bảng con.

3-Hoạt động trong lớp

-Kiểm tra chủ đề năm học. Cá nhân, đồng thanh.

-Lời hứa của sao. Cá nhân.

3-Hoạt động ngoài trời

-Đi theo vòng tròn hát bài “Ai yêu…”. GV hát mẫu. Nghe.

-Gọi 2-3 HS hát. Lắng nghe.

-Yêu cầu cả lớp hát đồng thanh. 2-3 lần.

-Trò chơi tập thể: “Mèo đuổi chuột”, “Chim sổ lồng”. HS chơi 4-Phương hướng tuần 10:

-Nhắc nhỡ HS thực hiện đúng nội quy trường, lớp.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. Hỏi và

Yêu cầu đọc 35 tiếng/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.. Thái độ: HS yêu thích môn học

Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc... Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ

Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. Hỏi và

Kiến thức : Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu

Đọc rõ ràng, trôi chảy bài TĐ đã học ở HKI (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/phút); hiểu ý chính cuả

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu