• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9 Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng :Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2020 Toán

LÍT I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, …

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít.

2.Kĩ năng:

- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 4.

3. Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, kiên trì.

- KNS: Tư duy sáng tạo; lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác;

* MT riêng - Nêu được tên bài

- Thực hiện công được bài tạp 1 bằng máy tính và viết được đơn vị đo theo hướng dẫn của giáo viện

* CÁC KĨ THUẬT DAY HỌC TÍCH CỰC

- Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs chức 1. Ổn định tổ chức ( 1phút)

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra: ( 5 phút)

- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

HS 1: Đặt tính và tính:

37 + 63; 18 + 82; 45 + 55.

HS 2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Bài mới: ( 15 p) HĐ 1. Giới thiệu:

- Để biết trong cốc có bao nhiêu nước, hay trong can có bao nhiêu dầu, người ta dùng đơn vị đo là

- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- Lắng nghe và nhắc tên bài.

Nhắc lại tên bài theo các bạn

(2)

lít.

- GV ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 2. Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa) (7p)

- GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước (nước có màu) rót đầy 2 cốc nước đó - Cốc nào chứa được nhiều nước hơn ?

+ Cốc nào chứa đước ít nước hơn?

- GV lấy tiếp một can nước và 1 ca nước yêu cầu HS nhận xét về mức nước.

HĐ 3. Giới thiệu ca 1 lít, chai 1 lít, đơn vị lít (lít). (5p)

- Để biết cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước, cốc ít hơn ca bao nhiêu nước … ta dùng đơn vị đo là lít - Viết tắt l.

- GV viết lên bảng: lít - lít và yêu cầu HS đọc.

- GV giới thiệu: Đây là 1 cái can 1lít. Rót nước cho đầy can này ta được bao nhiêu lít nước?

- Gọi 1 HS đọc - Đồng thanh cả lớp

HĐ 4. Luyện tập thực hành.

(19p) Bài 1:

- Để biết cách đọc, viết số về đơn vị đo lít như thế nào? Các em nhìn lên bảng.

- GV dán lên bảng lần lượt các hình ở bài tập 1 và nêu cách đọc.

GV viết lên bảng:

- GV đọc, HS đọc.

Bài 2:

- HS làm phiếu bài học

- Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì?

- Các em nhận xét các số trong phép tính

- Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và yêu cầu HS đọc phép tính

- Cốc to - Cốc bé

- Can đựng nhiều nước hơn ca. Ca đựng ít nước hơn can.

- lít.

- 1 lít nước

- 1 lít

- 2 lít, 5 lít

- 2 HS đọc mức nước ở hai biểu tượng

HS viết bảng con Hai lít, năm lít

- Nhận phiếu BT và thực hiện.

- Tính

- Là các số đo có đơn vị là lít

- 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít

Tập sử dụng máy tính, tính kết quả bài 1.

(3)

- Hỏi: tại sao 9lít + 8lít = 17lít - Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị là lít, các em tính kết quả.

- Yêu cầu HS tự làm bài

- Gọi 2 HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc và GV thu một số phiếu

- HS nhận xét bài của bạn

- GV chấm một số phiếu bài làm của HS

Bài 4:

- HS đọc thầm đề bài.

- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nuớc mắm, ta làm như thế nào?

- Gọi 1 HS lên bảng giải.

- Gọi HS nhận xét bài bạn - Chấm bài - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò. ( 3 P)

- Để đo được chất lỏng ta dùng đơn vị gì?

- Lít viết tắt như thế nào?

- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập

- Nhận xét tiết học.

- Vì: 9 + 8 = 17

- HS làm bài trong phiếu 15lít + 5lít = 10lít

2lít + 2lít + 6lít = 10lít 18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = 22lít

-1HS đọc đề bài.

- Cộng lần bán đầu và lần bán sau

Bài giải

Số lít cả 2 lần cửa hàng bán được là:

12 + 15 = 27(lít) Đáp số: 27 lít - HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.

- HS ghi nhớ, thực hiện.

________________________________________

Đạo đức

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.

Kiến thức :

- Hs biết được mọi người đều phải lao dộng 2. Kĩ năng:

- Biết lựa chọn những công việc nhà phù hợp với năng lực của mình 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh có tính dũng cảm, trung thực.

*GD KNS: Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi;

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm của bản thân.

* MT riêng:

- chăm chỉ học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên : Nội dung chuyện : Cái bình hoa, giấy thảo luận.

2.Học sinh : Sách, vở BT.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

(4)

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS chức 1. Ổn định : (1 phút ) Hát

2.Bài cũ :(4ph)-Biết sống gọn gàng, ngăn nắp mang lại lợi ích gì ?

- Kiểm tra VBT-Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : a/ Giới thiệu : bài :

* Hoạt động 1: Xử lí tình huống Mục Tiêu : Hs hiểu được biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

-Thảo luận theo nhóm.

-Kết luận : khi đang học, đang làm bài,..

*Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm Mục tiêu : Hs biết một số biểu hiện và lợi ích của việc chăm chỉ học tập.

-GV phát phiếu bài tập.

-Nhận xét kết luận : ý A, B, D,Đ

*Hoạt động 3 : Liên hệ thực tế.

Mục tiêu : Hs tự đánh giá bản thân về việc tự chăm chỉ học tập.

-GV yêu cầu hs tự liên hệ bản thân và kể từng việc cụ thể.

-Nhận xét, khen ngợi.

-Hs đọc lại.

-Hs trả lời.

-Các nhóm thảo luận, trình bày trước lớp.

-Hs trình bày ý kiến bằng thẻ màu.

-Lắng nghe

-Lắng nghe

? Em đã làm viếc gì đó sai chưa?

-Lắng nghe

? em biết nói lời xin lỗi như thế nào khi mình làm sai?

___________________________________

Chiều:Tập viết

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc dộ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ, đúng hình thức văn xuôi.

- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm nhà trường).

2.

Kĩ năng:

- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4)

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thông tin; quản lý thời gian.

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

* MT riêng

(5)

- Tập đọc lại câu thơ, văn đã học

- Nêu tên được môt số từ chi sự vật như: đồ dùng, cây cối, con vật.

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc.

- Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Chức 1. Ổn định tổ chức: (1p)

- Hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

-Đọc và TLCH bài: Bàn tay dịu dàng.

? Qua bài đọc em biết về điều gì?

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài ôn tập (30p) HĐ 1.Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (khoảng 7 - 8 em)

- Nêu yêu cầu từng học sinh lên bắt thăm, đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi.

- Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn.

- Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.

HĐ 3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái:

- Yêu cầu học sinh thực hiện đọc thuộc bảng chữ cái (một em đọc cho 1 em viết trên bảng).

- Yêu cầu cầu đọc nối tiếp.

- Thi đọc thuộc.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Xếp từ đã cho vào ô trống thích hợp trong bảng:

- Yêu cầu đọc bài tập.

-Hát.

- 4 học sinh lần lượt đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Đọc một trong những bài tập đọc đã học trong 8 tuần.

- 5, 6 học sinh lên bắt thăm.

Đọc lại bài 2 phút rồi mới đọc bài.

- Đọc bài - kết hợp trả lời câu hỏi.

- Đọc thuộc bảng chữ cái.

- Đọc nối tiếp

- Các nhóm cử đại diện thi đọc (CN-ĐT)

- Nhận xét bình chọn.

- 2,3 em đọc yêu cầu.

- Làm bài trong vở bài tập.

- Đại diện 3 tổ lên trình bày.

Ôn đọc lại bảng chữ cái

Nêu tên mót số con vật, cây cối, đồ vận quen thuộc.

(6)

- Yêu cầu làm bài - chữa bài.

HĐ 5. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng.

- HD làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại bài học - Nhận xét tiết học.

- Tìm thêm từ chỉ người đồ vật, cây cối vào phiếu bài tập.

- Lắng nghe, thực hiện.

____________________________________________

Tự nhiên và xã hội:

Bài 9:

ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

I. Mụ

c tiêu

– Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun.

– Biết được tác hại của giun đối với sức khỏe.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN.

- Kỹ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.

- Kỹ năng tư duy phê phán: phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun.

- Kỹ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân đề phòng bệnh giun.

III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC.

- Tranh, bảng phụ, bút dạ.

- SGK.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò HS Chức

1. Khởi động

2. Bài cũ Ăn, uống sạch sẽ.

- Để ăn sạch chúng ta cần làm gì?

- Làm thế nào để uống sạch?

- GV nhận xét.

3. Bài mới a/ Khám phá +Hát bài Con cò.

+Bài hát vừa rồi hát về ai?

+Trong bài hát ấy chú cò bị làm sao?

+Tại sao chú cò bị đau bụng?

+Chú cò trong bài hát ăn quả xanh, uống nước lã nên bị đau bụng. Bởi vì chú cò ăn uống không sạch, trong đồ ăn, nước uống có chất bẩn, thậm chí có trứng giun, chui vào cơ thể và làm cho chú cò nhà ta bị đau bụng. Để phòng tránh được bệnh nguy hiểm này, hôm nay thầy sẽ cùng với các

- Hát

- Rửa sạch tay trước khi ăn.

- Rửa rau quả sạch, gọt vỏ.

- Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn.

- Hát về chú cò.

- Chú cò bị đau bụng.

- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.

- 1, 2 HS nhắc lại tên đề bài.

-Kể được một số món ăn

-Trả lời được trước khi ăn cần rửa tay sạch sẽ

(7)

em học bài: Đề phòng bệnh giun.

b/ Kết nối

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về bệnh giun.

Mục tiêu: Nhận biết triệu chứng nhiễm giun.

 ĐDDH: Phiếu thảo luận.

-Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi sau:

+Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun.

+Giun thường sống ở đâu trong cơ thể?

+Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người?

+Nêu tác hại do giun gây ra.

-Yêu cầu các nhóm trình bày.

-GV chốt kiến thức.

Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun.

Mục tiêu: Hiểu được nhiễm giun qua thức ăn chưa sạch.

 ĐDDH: Tranh.

*Bước 1:

-Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau: Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?

*Bước 2:

-Treo tranh vẽ về: Các con đường giun chui vào cơ thể người.

-Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.

*Bước 3:

-GV chốt kiến thức: Trứng giun có nhiều ở phân người. Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi, đậu vào thức ăn, làm người bị nhiễm giun.

+Không rửa tay sau khi đi đại tiện, tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống.

- HS các nhóm thảo luận.

- Triệu chứng: Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn, …

- Sống ở ruột người.

- Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người.

- Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả, …

- Các nhóm HS trình bày kết quả.

- Các nhóm chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

- HS nghe, ghi nhớ.

- HS thảo luận cặp đôi. Chẳng hạn:

- Lây nhiễm giun qua con đường ăn, uống.

- Lây nhiễm giun theo con đường dùng nước bẩn…

- Đại diện các nhóm HS lên chỉ và trình bày.

- HS nghe, ghi nhớ.

- Mỗi cá nhân HS nói 1 cách để đề phòng bệnh giun (HS được chỉ định nói nhanh)

- HS mở sách trang 21.

-Nêu được một vài việc làm trong tranh

(8)

+Người ăn rau nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng giun theo rau vào cơ thể.

c/. Thự c h à nh

Hoạt động 3: Đề phòng bệnh giun

Mục tiêu: Biết tự phòng bệnh giun.

 Phương pháp: Trực quan, vấn đáp.

 ĐDDH: SGK.

*Bước 1: Làm việc cả lớp.

-GV chỉ định bất kì.

*Bước 2:Làm việc với SGK.

-GV yêu cầu HS giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ:

-Các bạn làm thế để làmgì?

+Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức ăn đồ uống ta có cần phải giữ vệ sinh không?

+Giữ vệ sinh như thế nào?

*Bước 3: GV chốt kiến thức: Để đề phòng bệnh giun, cần:

1. Giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi, uống chín, không để ruồi đậu vào thức ăn.

2. Giữ vệ sinh cá nhân: Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, cắt ngắn móng tay…

3. Sử dụng hố xí hợp vệ sinh.

U phân hoặc chôn phân xa nơi ở, xa nguồn nước, không bón phân tươi cho hoa màu, … không đại tiện bừa bãi

4. Củng cố – Dặn dò

- Để đề phòng bệnh giun, ở nhà em đã thực hiện những điều gì?

- Để đề phòng bệnh giun, ở trường em đã thực hiện những điều gì?

- Chuẩn bị: Ôn tập con

- Hình 2: Bạn rửa tay trước khi ăn.

- Hình 3: Bạn cắt móng tay.

- Hình 4: Bạn rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện.

- Trả lời: Để đề phòng bệnh giun.

- Có

- Phải ăn chín, uống sôi.

- Cá nhân HS trả lời.

-Trả lời được hàng ngày uống nước ở đâu,ntn?

-Theo dõi, lắng nghe.

(9)

người và sức khoẻ.

HĐNGLL

Nhà trường tổ chức

____________________________________________

Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng :Thứ ba ngày 24 tháng 10 năm 2020

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

* MT chung:

1.

Kiến thức :

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học .

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2) . 2.

Kĩ năng:

- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật ( BT3, BT4)

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- KNS: Tự nhận thức; tìm kiếm và xử lý thông tin; quản lý thời gian.

3 . Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

* MT riêng

- Tập đọc, đánh vần được mộ vài câu đã học hoặc một khổ thơ đã học theo hướng dẫn.

- Tự đọc đúng được một số chữ cái.

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc.

- Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 3.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Chức 1. Ổn định tổ chức: (1p)

(10)

- Hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

-Đọc và TLCH bài: Bàn tay dịu dàng.

? Qua bài đọc em biết về điều gì?

- Nhận xét đánh giá.

3. Bài ôn tập (30p) HĐ 1.Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (khoảng 7 - 8 em)

- Nêu yêu cầu từng học sinh lên bắt thăm, đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi.

- Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn.

- Nêu từng câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.

HĐ 3. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái:

- Yêu cầu học sinh thực hiện đọc thuộc bảng chữ cái (một em đọc cho 1 em viết trên bảng).

- Yêu cầu cầu đọc nối tiếp.

- Thi đọc thuộc.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Xếp từ đã cho vào ô trống thích hợp trong bảng:

- Yêu cầu đọc bài tập.

- Yêu cầu làm bài - chữa bài.

HĐ 5. Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô trong bảng bài 1.

- HD làm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

-Hát.

- 4 học sinh lần lượt đọc kết hợp trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Đọc một trong những bài tập đọc đã học trong 8 tuần.

- 5, 6 học sinh lên bắt thăm.

-Đọc lại bài 2 phút rồi mới đọc bài.

- Đọc bài - kết hợp trả lời câu hỏi.

- Đọc thuộc bảng chữ cái.

- Đọc nối tiếp bảng chữ cái.

- Các nhóm cử đại diện thi đọc (CN-ĐT)

- Nhận xét bình chọn.

- 2,3 em đọc yêu cầu.

- Làm bài trong vở bài tập.

- Đại diện 3 tổ lên trình bày.

- Tìm thêm từ chỉ người đồ vật, cây cối vào bài tập1.

Chỉ người

Chỉ

đồ vậ Chỉ

Chỉ cây cối

Nhắc lại tiêu đề theo bạn.

Tập đọc chữ cái.

(11)

4. Củng cố, dặn dò:

- Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái.

- Nhận xét tiết học.

con vật Bạn

bè Hùng , cô giáo, bố, mẹ, ông , bà, bác sĩ, thợ may

Bàn, nghế, tủ, xe đạp, bát, đĩa, sách, vở, ti vi, máy vi tính,

Thỏ, mèo, hổ,

sư tử, trâu, bò, lợn, chó, cá voi, gà, hươu,

… Chuối, xoài, bưởi, hồng, phượng vĩ, bàng, tre, dừa,

… - Lắng nghe, thực hiện.

______________________________________________

CHIỀU: TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU

* MT chung 1 .Kiến thức:

- Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít.

- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu, … 2. Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.

3. Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, kiên trì.

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác

* MT riêng

- Tập tính số đơn vị đo lit và viết kết quả vào vở.

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

- Bảng phụ, chai, ca 1 lít, 1 thùng nước.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Chức 1. Ổn định: (1p)

- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra: (5p)

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài:

+ HS 1: Đọc viết các số đo có đơn

- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

(12)

vị (lít).

+ HS 2: Tính:

7lít + 8lít = 3lít + 7lít + 4lít

=

12lít + 9lít = 7lít + 12lít + 2lít =

- GV nhận xét và cho điểm HS.

3. Bài mới: (30p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p)

- Để giúp các em đọc và viết các phép tính có đơn vị là lít. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em làm một số bài qua tiết luyện tập này.

- GV ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 2. HD Luyện tập - thực hành: ( 29p)

Bài 1:( 6 - 9p)

- Yêu cầu HS nêu đề bài.

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào bảng con.

- Yêu cầu nêu cách tính 35 lít - 12 lít.

Bài 2: ( 10p)

- GV hướng dẫn tranh a

- Có mấy cốc nước. Đọc số đo trên cốc.

- Bài yêu cầu ta làm gì?

- Ta làm như thế nào để biết số nước trong cả 3 cốc.

- Kết quả là bao nhiêu?

- Yêu cầu nhìn tranh nêu bài toán tương ứng rồi nêu phép tính

Bài 3:(10 p)

- HS đọc thầm bài toán.

- BT cho biết gì?

- BT hỏi gì?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

4. Củng cố, dặn dò: ( 3 p)

- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập chung.

- Nhận xét tiết học

- HS nhận xét bài trên bảng của hai bạn.

- HS nhắc tựa bài.

- Tính

- HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.

- 35 trừ 12 bằng 23. Vậy 35 lít trừ 12 lít bằng 23 lít.

- HS thảo luận nhóm để tính kết quả.

- Có 3 cốc nước lần lượt 1 lít, 2 lít, 3 lít

- Tính số nước của 3 cốc - Thực hiện phép tính 1 lít + 2 lít + 3 lít

- 1 lít + 2 lít + 3 lít = 6 lít b. 3 lít + 5 lít = 8 lít c. 10 lít + 20 lít = 30 lít

- Đọc đề toán Và tìm hiểu BT

- Dạng toán ít hơn

- Các em suy nghĩ và tự làm bài vào vở

- HS ghi nhớ thực hiện.

Tập tính kết quả trên máy tính

---

(13)

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 3) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.

2.Kĩ năng:

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài CT Cân voi ( BT2); tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút.

- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian.

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

* MT riêng

- Việt được tê bài, 1 câu trong bài chính tả Cân voi

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu viết tên bài học thuộc lòng.

- Bút dạ; 3 tờ giấy khổ to kẻ ô chữ bài tập2.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Chức 1. Ổn định tổ chức. (1P)

- Chuyển tiết.

2. Bài ôn tập

HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (2 - 3em) ( 10p)

- Yêu cầu lên bắt thăm bài.

- Nhận xét, đánh giá.

Hoạt động 2: Viết chính tả.

( 15p)

- Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1.

- Học sinh lên bắt thăm chuẩn bị bài trong 2 phút.

- Đọc bài trả lời câu hỏi.

(14)

- GV đọc bài chính tả.

- Giúp học sinh hiểu nội dung, kết hợp giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh.

- HD viết từ khó.

+ Nhận xét, sửa sai.

- Đọc cho HS viết vào vở.

+ Theo dõi, uốn nắn.

- Đọc soát lỗi.

- Chấm bài, nhận xét.

4. Củng cố, dặn dò: (3p)

- Về nhà luyện viết lại các bài chính tả tuần 7,8 để chuẩn bị KT viết.

- Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, kết hợp trả lời câu hỏi.

- Viết từ khó vào bảng con.

- Lắng nghe, sửa sai.

- Nghe - viết vào vở.

- Soát lỗi.

- Lắng nghe, sửa sai.

- Lắng nghe và thực hiện.

Quan sát viết từ khó vào bảng con.

--- Bồi dưỡng tiếng việt: lớp 1

BÀ9B: ÔN TẬP HỌC KÌ 1 A. Mục tiêu

1. Năng lực:

- Đọc trơn từ, câu, đoạn ngắn chứa các chữ cái, tổ hợp chữ cái ghi âm, chứa các vần kết thúc là i hoặc y, o hoặc u, n. Củng cố cách ghép tiếng và đọc tiếng.

- Đọc và hiểu nghĩa của từ, câu, hiểu bài đọc dựa trên câu hỏi gợi ý.

- Nghe kể câu chuyện Ai đáng khen? và trả lời câu hỏi.

2. Phẩm chất: …..

B. Đồ dùng dạy học

- Bàn cờ cho HS chơi cờ ở HĐ1a.

- Bảng ôn các vần ở HĐ1.b, HĐ1.c.

- Tranh phóng to câu chuyện Ai đáng khen? ở HĐ3.

- 10 thẻ từ để học ở HĐ1.g.

- Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một.

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

I. Hoạt động luyện tập 1. Hoạt động: Đọc :

a. Luyện đọc các từ chứa âm đầu đã học.

- GV treo bảng phụ nội dung bàn cờ, nêu yêu cầu : Nhìn chữ đầu của quân cờ, đặt quân cờ vào ô có chữ đó trên bàn cờ.

- Gọi HS đọc các âm, tiếng có trên bảng phụ.

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Bàn cờ.

GV hướng dẫn cách chơi: Đọc từ trên quân cờ, đọc chữ trên bàn cờ, nhặt từng quân cờ,

- HS nghe.

- HS đọc.

- HS chơi trong nhóm.

(15)

chọn ô bàn cờ có chữ màu đỏ giống chữ màu đỏ trên quân cờ và đặt quân cờ vào ô đó.

- GV xác nhận kết quả chơi của từng nhóm.

- Gọi HS đọc các ô trong quân cờ đã đặt đúng.

b. Tạo tiếng :

- Yêu cầu HS quan sát bảng phụ, đọc các âm đầu, vần, tiếng đã cho.

- GV làm mẫu: Ghép chữ ở từng dòng ngang với từng chữ ở cột dọc để tạo tiếp. VD: gà, gu, …

- Yêu cầu HS ghép tiếng.

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc bảng tiếng đã điền đầy đủ.

c. Đọc vần, tiếng :

- GV treo bảng phụ nội dung phần c.

- Yêu cầu HS đọc trong nhóm đôi: Mỗi HS đọc 3 vần và 3 tiếng theo hàng dọc trong bảng. VD: ao – cáo, eo − mèo, au − rau,...

- Gọi đại diện một số nhóm thi đọc tiếng, từ trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương.

d. Đọc hiểu

- Yêu cầu HS quan sát tranh : + Tranh 1 vẽ gì ?

+ Người mẹ trong tranh đang làm gì ? + Em nhìn thấy gì trong tranh 2 ? + Người bố trong tranh 2 đang làm gì?

+ Tranh 3 vẽ gì ?

+ Bà và bé đang làm gì?

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc các câu dưới tranh.

- GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét.

e. Đọc câu chuyện: Gà lôi và sói.

- Yêu cầu HS quan sát tranh:

+ Tranh vẽ gì ?

+ Các con vật trong tranh đang làm gì ?

- HS xem kết quả chơi của nhóm khác.

- HS đọc ( h – hổ; th – thỏ; …)

- HS quan sát, đọc.

- HS nghe, quan sát.

- Từng HS ghép mỗi tiếng ở trong các ô trống, 1 HS lên bảng làm.

- HS quan sát.

- HS đọc nối tiếp trong nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc.

- Tranh 1 vẽ mẹ.

- Người mẹ trong tranh đang bê đĩa cá.

- Tranh 2 vẽ bố, bàn ghế, cốc chén…

- Người bố trong tranh đang rót nước.

- Tranh 3 vẽ bà và bé.

- Bà đang đưa mía cho bé.

- HS đọc : cá nhân, nhóm, lớp.

- Các nhóm thi đọc.

- Nhận xét.

- HS quan sát.

- Tranh vẽ cây, vẽ con gà, con sói.

- Con gà đang nhảy lên cao, con sói đang chạy đuổi theo con gà.

- HS đọc thầm, chỉ tay theo lời GV đọc.

(16)

- Nhận xét.

- Gv đọc câu chuyện.

- Hướng dẫn cách đọc: đọc rõ từ, ngắt hơi ở dấu phẩy, nghỉ hơi ở dấu chấm kết thúc câu.

- Gọi HS đọc nối tiếp câu.

- GV tổ chức thi đọc nối tiếp câu.

- Gọi HS đọc cả bài.

+ Ai dạy gà lôi bay ?

+ Khi gà lôi bay đi chơi, ai đã dụ dỗ gà lôi đi chơi cùng ?

+ Gà lôi có đồng ý đi chơi với sói không ? + Khi thấy sói cười, gà lôi đã làm gì ? + Mẹ đã nói gì với gà lôi ?

- Nhận xét.

g. Chơi trò chơi để ôn các chữ cái và tổ hợp chữ cái ghi âm.

- Gọi HS đọc các âm ở toa tàu và các từ bên dưới.

- GV hướng dẫn cách chơi: Mỗi HS cầm thẻ từ và đọc từ, chỉ vào chữ cái mở đầu từ và đọc chữ cái, chọn toa tàu có ghi chữ cái giống chữ cái mở đầu từ trong thẻ để đặt thẻ vào toa đó.

- GV tổ chức trò chơi.

- Nhận xét.

- Gọi HS đọc lại.

h. Đọc hiểu câu :

- Bài yêu cầu em điền từ còn thiếu vào câu

* Yêu cầu HS quan sát tranh 1, trả lời câu hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Hai người trong bức tranh đang làm gì?

- GV đưa câu ứng dụng dưới tranh 1, gọi HS đọc.

+ Câu ứng dụng đã đầy đủ chưa?

+ Vậy từ còn thiếu điền vào ô trống là từ nào?

- Gọi HS đọc lại câu đã điền hoàn chỉnh.

* GV cho HS quan sát hai tranh còn lại + Em nhìn thấy gì trong tranh 2?

+ Cô trong bức tranh đang làm gì?

+ Tranh 3 vẽ gì ?

- GV đưa câu ứng dụng dưới tranh.

- Gọi HS đọc câu còn thiếu dưới tranh.

- HS lắng nghe.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS thi đọc cá nhân.

- Mẹ gà lôi dạy gà lôi bay.

- Sói dụ gà lôi đi chơi cùng.

- Gà lôi có đồng ý.

- Khi sói cười, gà lôi nhớ lời mẹ dặn, bay vội về với mẹ.

- Mẹ nói: sói là kẻ thù của họ nhà gà

- HSs đọc: cá nhân, nhóm.

- HS nghe.

- 2 đội chơi trên bảng lớp.

- Nhận xét.

- HS đọc (đ- đá sẽ; c – cũi;…)

- HS trả lời.

- HS đọc.

- Câu ứng dụng chưa ầy đủ - … từ xẻ

- HS đọc.

- HS đọc: cá nhân, nhóm, lớp.

- HS chơi trò chơi.

- HS thảo theo yêu cầu.

(17)

- Gv cho HS thảo luận nhĩm đơi, tìm từ cịn thiếu điền vào ơ trống của từng câu dưới tranh.

- Gọi đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận.

- Gv nhận xét, chốt đáp án đúng.

- Gọi HS đọc lại 3 câu đã điền hồn chỉnh.

i. Đọc các tên viết hoa.

- GV đọc mẫu các tên riêng, giới thiệu: Đây là tên của các tỉnh, thành phố ở nước ta.

- Yêu cầu HS đọc 3 tên riêng: Hà Nội, Lai Châu, Gia Lai.

- Tổ chức thi đọc 3 tên riêng trước lớp.

- Nhận xét.

* Củng cố, dặn dị

- Hơm nay chúng ta học bài gì?

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân và xem tiếp bài 10A.

- Đại diện các trình bày.

- HS đọc.

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 30/10/2020

Ngày giảng :Thứ tư ngày 4 tháng 11năm 2020 Luyện từ và câu

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 4) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức :

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học.

2.Kĩ năng:

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể (BT2); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ chấm hay dấu phấy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện (BT3)

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận

* MT riêng

- Nĩi được lời xin lỗi

- Tập đọc lại câu trong bài văn, bài thơ đã học

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhĩm, Đặt câu hỏi.

(18)

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài HTL đã học, bảng phụ chép BT3.

- HS: Vở BTTV .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs Hs Chức 1. Ổn định tổ chức. ( 1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra (5p)

-Cho HS nêu lại nội dung các bức tranh bài tập 2, tiết 5.

-GV nhận xét, đnáh giá.

3. Bài mới : (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (những học sinh chưa được kiểm tra)

-Cho HS bắt thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc.

-Nhận xét, ghi điểm.

HĐ 3. Nói lời cảm ơn, xin lỗi.

Bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu.

- HD HS làm bài vào giấy nháp.

- Yêu cầu HS lần lượt trình bày.

- GV nhận xét, ghi câu đúng lên bảng.

Bài tập 3:

- Nêu yêu cầu: Dùng dấu chấm hay dấu phẩy.

- GV đính BT lên bảng

-Gợi ý hướng dẫn HS làm bài vào vở.

- GV nêu câu hỏi.

-Nhận xét, bổ sung.

4.

Củng cố , dặn dò. ( 3p)

- Cho HS nêu lại lời cảm ơn hay xin lỗi theo các tình huống ở BT2.

- Nhận xét tiết học.

- HS hát.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-Cá nhân bắt thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

-Đọc yêu cầu bài tập.

-Làm bài vào giấy nháp.

-Phát biểu trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung.

-Đọc yêu cầu.

-1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.

-Đọc lại bài, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thực hiện.

Tập đánh vần đọc câu theo hướng dẫn của giáo viên.

Tập nói lại lời xin lỗi theo bạn.

___________________________________________

(19)

Chính tả

ƠN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 6) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học .

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

2 . Kĩ năng:

- Biết cách tra mục lục sách.(BT2)

- Nĩi đúng lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống cụ thể (BT3).

- KNS: Tìm kiếm và xử lý thơng tin; giao tiếp; hợp tác.

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

- Tơn trọng người khác.

* MT riêng

- Quan sat, tìm được đúng trang sách theo bạn - Tập đọc một số câu trong các bài tập đọc đã học

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhĩm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thơng - Kiểm sốt cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài HTL.

- HS: Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Thắng 1. Ổn định tổ chức. (1 -2p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

- Cho HS nĩi lời cảm ơn, xin lỗi ở BT2 tiết 6.

-GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : (29p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p) - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

- Thực hiện.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu

HS: Lắng nghe

(20)

HĐ2.Kiểm tra đọc (7p)(những học sinh chưa được kiểm tra).

-Cho HS bắt thăm chọn bài.

-Nêu câu hỏi tương ứng với nội dung bài đọc.

-Nhận xét, tuyên dương.

HĐ 3. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách. (7p) Bài tập 2 :

- Cho HS đọc yêu cầu .

-Yêu cầu HS mở mục lục ở cuối sách, nêu các bài đã học ở tuần 8.

-Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Ghi lại lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị (10p)

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Cho thảo luận nhóm đôi.

- GV nêu các tình huống SGK.

-Yêu cầu HS nói lời mời, nhờ, đề nghị.

-Nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố, dặn dò. (3p)

-Cho HS nêu lại lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống ở BT3.

-Nhận xét tiết học.

đề bài.

- Cá nhân bắt thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

- Nhạn xét, bổ sung (nếu có).

-Đọc yêu cầu bài tập.

- Thực hiện tìm và ghi vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

-Đọc yêu cầu.

-Trao đổi nhóm đôi.

-Đại diện trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Thực hiện.

HD: hs tìm những bài đã học và hướng dẫn đọc và quan sát tranh.

HD:Tập đọc câu

__________________________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị:

kg, lít.

- Biết số hạng, tổng.

- Biết giải bài toán với một phép cộng.

- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (dòng 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4.

2. Kĩ năng:- KNS: Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; hợp tác.

3.Thái độ: - GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, kiên trì.

* MT riêng

- Ôn đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.

- Sử dụng máy tính, tính kết quả bài 1 qua sự hướng dẫn của giáo viên

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC

(21)

- Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng phụ, phiếu học tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs chức 1. Ổn định tổ chức: ( 1p)

- Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập.

2. Kiểm tra: ( 5 p)

- GV gọi HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

- Học sinh 1: Tính:

5lít + 3lít - 4lít = 18lít - 12lít + 4lít =

- Học sinh 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Thùng 1: 13 lít Thùng 2: 14 lít

Hỏi cả 2 thùng... lít ? - GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới: ( 30)

HĐ 1. Giới thiệu bài: ( 1p) - Tiết Toán hôm nay chúng ta sẽ học bài: ”Luyện tập chung”để củng cố lại kiến thức về phép cộng có nhớ trong phạm vi 20 và về các đơn vị đo kg và lít.

- GV ghi tựa bài lên bảng.

HĐ 2. HD luyện tập: ( 29) Bài 1: ( 6p)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài.

- Giáo viên viết cột 1 và cột 3 lên bảng và yêu cầu HS tính nhẩm và nêu kết quả tính.

- Cột 3, 4 làm bảng con.

- HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính.

- GV sửa sai và nhận xét.

Bài 2: ( 9p) Yêu cầu HS nhìn từng hình vẽ nêu thành bài toán rồi tính. Sau đó gọi HS nêu kết quả.

- Tranh1:

- HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết.

- HS thực hiện theo yêu cầu.

- HS nhận xét bài làm của bạn.

- HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

5 + 6 = 11 8 + 7 = 15 9 + 4 = 13 16 + 5 = 21 27 + 8 = 25 44 + 9 = 43

40 + 5 = 45 30 + 6 = 36 7 + 20 = 27 4 + 16 = 20 3 + 47 = 50 5 + 35 = 40

+ Có 2 bao gạo đựng lần lượt 25 kg, 20kg

- Tính số kg gạo của hai bao.

+ Thực hiện phép tính:

Tính kết quả bài 1 bằng máy máy tính

(22)

+ Có mấy bao gạo, đọc số kg trên mỗi bao gạo.

+ Bài yêu cầu ta làm gì?

+ Ta phải làm thế nào để biết số kg trong cả 2 bao?

+ Kết quả là bao nhiêu?

- Tranh 2: (Tiến hành tương tự)

Bài 3: (bỏ cột 5, 6) ( 5p) - Gọi HS đọc yêu cầu

- Muốn tính tổng ta làm thế nào?

- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu.

- Yêu cầu đổi phiếu để kiểm tra bài cho nhau

- GV thu một số phiếu nhận xét.

Bài 4: ( 10p)

- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.

- Yêu cầu HS giải bài vào vở.

1 HS lên bảng giải.

Gọi 1 HS nhận xét bài bạn.

- Chấm 1 số bài - Nhận xét.

- Yêu cầu HS sửa bài, nếu sai.

4. Củng cố, dặn dò. ( 3p) - GV nêu câu hỏi hệ thống bài.

- Hướng dẫn HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho tiết Kiểm tra định kì giữa kì 1.

- Nhận xét tiết học.

25kg + 20kg

25kg + 20kg = 45kg

+ Thùng thứ nhất đựng 15lít nước, thùng thứ hai đựng 30lít.

Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít nước?

15lít + 30lít = 45lít - Đọc yêu cầu

- Ta cộng 2 số hạng lại với nhau

- 1 HS làm bài trên bảng - Đổi phiếu kiểm tra chéo - Sửa và nhận xét bài bạn trên bảng.

Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Lần đầu bán: 45kg gạo Lần sau bán: 38kg gạo Cả 2 lần bán: … kg gạo?

Bài giải:

Cả 2 lần bán được số gạo là:

45 + 38 = 83(kg gạo) Đáp số: 83kg gạo.

HS trả lời và thực hiện theo yêu cầu.

- HS ghi nhớ, thực hiện.

Tự ôn luyện lại bảng cộng.

--- Ngày soạn: Ngày 30 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 11 năm 2020 Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 7 ) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

(23)

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học .

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- Trả lời câu hỏi về nội dung tranh (BT2).

2 .Kĩ năng:

- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; hợp tác, quản lý thời gian.

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

* MT riêng

- Ôn lại bảng chữ cái

- Tập đọc lại một số câu tong bài tập đọc đã học

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, tranh minh hoạ SGK.

- HS: Vở.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Chức 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Cho HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: ( 5 - 6p)

- Cho HS viết bảng con các từ ngữ đã viết sai ở bài chính tả

“Cân voi”.

- GV nhận xét, khen ngợi.

3. Bài ôn tập: ( 29p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (các học sinh chưa được kiểm tra).

- Cho HS bắt thăm chọn bài.

- Nêu câu hỏi tương ứng với nội dung bài đọc.

- Nhận xét, khen ngợi.

*Hoạt động 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.

- Hướng dẫn làm bài tập 2.

- Đính tranh lên bảng.

- Hát tập thể.

- Thực hiện.

- Cùng GV nhận xét, sửa sai.

- Cá nhân bắt thăm chọn bài, đọc.

-Trả lời câu hỏi.

- Lắng nghe và thực hiện.

- Quan sát tranh đọc yêu cầu bài tập.

Tự đọc lại bảng chữ cái, luyện đọc một số câu theo hướng dẫn của giáo viên

Theo dõi quan sát tranh

(24)

-Yêu cầu HS làm việc theo cặp. Nêu câu hỏi về nội dung của từng tranh; trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

4. Củng cố, dặn dò : ( 3 p) - Cho HS nêu lại nội dung của từng tranh.

- Chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Đàm thoại theo cặp. Trả lời câu hỏi (một em hỏi, một em trả lời).

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

_______________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 8) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1. Kiến thức:

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn (hoặc bài ) thơ đã học

2. Kĩ năng:

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì + ( BT2). Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3).

- KNS: Tìm kiếm và xử lý thông tin; ra quyết định.

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

* MT riêng

- Tập đọc, câu, khổ thơ.

- Nêu được tên riêng của bạn trong lớp

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc.

- BP ghi tên các câu ở bài tập 2.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs chức 1. Giới thiệu bài: (1p)

- Nêu yêu cầu tiết học. - Lắng nghe.

(25)

2. Bài ôn tập.

HĐ 1. Kiểm tra đọc (7 - 8 em) (10 p)

- Yêu cầu lên bốc thăm bài.

- Nhận xét, đánh giá, khen ngợi.

HĐ 2. HD đặt câu theo mẫu.

(7p)

- Treo bảng phụ:

- Gọi học sinh đọc bài làm.

HĐ 3. HD ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học tuần 7,8. Theo đúng thứ tự bảng chữ cái. (8p)

- Nêu tên các nhân vật trong các bài TĐ tuần 7,8.

- Yêu cầu sắp xếp lại tên riêng theo thứ tự bảng chữ cái.

- Nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3p) - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái.

- Nhận xét tiết học.

- 5, 6 em lên bốc thăm chuẩn bị bài trong 2 phút.

- Đọc bài trả lời câu hỏi.

- Quan sát nêu yêu cầu.

- Làm bài vào vở

- N i ti p nêu câu mình v a ố ế ừ l m.à

Ai ( cái gì,

con gì ) là gì ?

M: Bạn Lan Chiếc cặp này Bố em

Ông em Chị em

là học sinh giỏi là bạn thân của em là bộ đội

là cựu chiến binh.

là thợ may.

- Nhận xét, bổ xung.

- Mở mục lục đọc các bài tập đọc tuần 7,8.

+ Tuần 7 :

- Người thầy cũ : Trang 56.

- Thời khoá biểu:

Trang 58.

- Cô giáo lớp em:

Trang 60.

+ Tuần 8:

- Người mẹ hiền: Trang 63.

- Bàn tay dịu dàng: Trang 66.

- Đổi giày: Trang 68.

- Người thầy cũ: Dũng,Khánh.

- Người mẹ hiền: Minh, Nam.

- Bàn tay dịu dàng: An - Làm việc nhóm đôi: nêu cách sắp xếp:

An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.

- Nhận xét.

- Lắng nghe và thực hiện. Nhắc lại một số tên đề bài tập đọc

_____________________________________

(26)

Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (Tiết 9) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học

2 .Kĩ năng:

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút).

- Biết tìm từ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật (BT2; BT3).

- KNS: Tự nhận thức; quản lý thời gian; tìm kiếm và xử lý thông tin.

3 .Thái độ:

- GD HS yêu thích và ham hiểu biết về Tiếng Việt.

* MT riêng

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Phiếu viết tên bài tập đọc.

- Vở ghi.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Chức 1. Ổn định tổ chức. (1p)

- Kiểm tra sĩ số, yêu cầu HS hát đầu giờ.

2. Bài ôn tập. (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (7 - 8 em) - Yêu cầu lên bắt thăm bài đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 3. Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi vật, mỗi

- Thực hiện; hát tập thể.

- Ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Học sinh lên bắt thăm chuẩn bị bài trong 2 phút.

- Đọc bài trả lời câu hỏi.

(27)

người trong bài “Làm việc thật là vui” (miệng).

- HD HS nắm vững yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Đặt câu nói về sự vật.

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.

- HDHS phân tích tìm hiểu nội dung.

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.

3. Củng cố, dặn dò.( 3p)

- Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng.

- Nhận xét tiết học.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Làm bài vào vở.

- Nhận xét - bổ sung.

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện. Nối tiếp đọc câu và bài làm của mình.

- Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe và thực hiện.

________________________________________

Toán TỰ KIỂM TRA I. MỤC TIÊU

* Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

- Kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác.

- Giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg.

II. ĐỀ BÀI: (Đề bài do GV tự ra).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Bài 1: Tính:

Bài 2: Đặt tính rồi tính

36+25 49+24 37+36 8+28 . .. ………. ………. ……… ………

……… ………… ……… …………

……… ………. ……… ……….

……….. ……….. ………… ……….

Bài 3: Một cửa hàng lần đầu bánđược 28kg đường, lần sau bán được nhiều hơn lần đầu13kg đường. Hỏi lần sau của hàng đó bán được bao nhiêu kg đường.

………

………

………

………

………

………..

(28)

Bài 4: Trong hình H a) Có ... hình tam giác b) Có ... hình tứ giác

Ngày soạn: Ngày 30 tháng 10 năm 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2020

Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 9) I. MỤC TIÊU

* MT chung 1.Kiến thức:

- Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ). Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn ( hoặc bài ) thơ đã học .

2.Kĩ năng:

- Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút)

* MT riêng

- Tự ôn luyện đọc lai mốt số câu trong bài tập đọc đã học.

-Tìm trang sách theo bạn

* CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI - CÁC KT DAY HỌC TÍCH CỰC - Động não, Trình bày 1 phút. Hỏi và trả lời. Đọc hợp tác. Chia nhóm, Đặt câu hỏi.

- Thể hiện sự cảm thông - Kiểm soát cảm xúc - Tư duy phê phán

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- Phiếu ghi các thăm ghi tên bài học sinh sẽ bắt thăm.

- GV: Phiếu ghi tên các bài HTL.

- HS: Vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs chức 1. Ổn định tổ chức. (1 -2p)

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra bài cũ: ( 5p)

- Cho HS nói lời cảm ơn, xin lỗi ở BT2 tiết 6.

-GV nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới : (29p)

HĐ 1. Giới thiệu bài: (1p) - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu

- Thực hiện.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

(29)

đề bài lên bảng.

HĐ 2. Kiểm tra đọc (7p) (những học sinh chưa được kiểm tra).

- Cho HS bắt thăm chọn bài.

- Nêu câu hỏi tương ứng với nội dung bài đọc.

-Nhận xét.

HĐ 3. Tìm các bài đã học ở tuần 8 theo mục lục sách. (7p) Bài tập 2 :

- Cho HS đọc yêu cầu .

-Yêu cầu HS mở mục lục ở cuối sách, nêu các bài đã học ở tuần 8.

-Nhận xét, đánh giá.

HĐ 4. Ghi lại lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị (10p)

- Cho HS nêu yêu cầu.

- Cho thảo luận nhóm đôi.

- GV nêu các tình huống SGK.

- Yêu cầu HS nói lời mời, nhờ, đề nghị.

- Nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố, dặn dò. (3p)

-Cho HS nêu lại lời mời, nhờ, đề nghị theo tình huống ở BT3.

-Nhận xét tiết học.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Cá nhân bắt thăm chọn bài, đọc.

- Trả lời câu hỏi.

- Nhạn xét, bổ sung (nếu có).

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Thực hiện tìm và ghi vào vở bài tập.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Đọc yêu cầu.

- Trao đổi nhóm đôi.

- Đại diện trình bày trước lớp.

- Nhận xét, bổ sung (nếu có).

- Thực hiện.

Tự ôn luyện đọc lai mốt số câu trong bài tập đọc đã học.

Tập tìm trang sách theo bạn

________________________________________

Toán

TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG.

I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức

- Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.

- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có một phép trừ.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, c, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3).

3.Thái độ:

- GD HS yêu thích môn học, tính cẩn thận, kiên trì

* MT riêng

- Ôn đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. Hỏi và

- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc. Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Thái độ: Có thái độ kiên trì, nhẫn nại khi học tập.. *)QTE:

Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc... Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ

Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên bài

Đọc hiểu từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn đọc Chào mào và sơn ca.. - Viết đúng vần on, ôn, ơn và

- Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 ( phát âm rõ ràng tốc độ khoảng 45 tiếng /phút); hiểu nội dung của đoạn, bài ( trả lời được câu

- Đọc đúng, rõ ràng các đoạn(bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu(phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung cả bài; trả lời câu