• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16 Ngày soạn: 18/12/2020

Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2020 TOÁN

LUYỆN TẬP (tiết 2) I. MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 10.

- Rèn kĩ năng làm tính cộng, trừ và vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giãi quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các thẻ phép tính như ở bài 1 để HS chơi trò chơi tính nhẩm.

- Một số tình huống đơn giản dẫn tới phép trừ trong phạm vi 10.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (10’)

Chia sẻ các tình huống có phép cộng trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đổ bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10 để tìm kết quả của các phép tính trong phạm vi 10 đã học.

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và tập kể cho bạn nghe tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- HS quan sát tranh. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ:

+ Có 5 bạn đang bơi. Có 3 bạn trên bờ. Có tất cả bao nhiêu bạn?

Chọn phép cộng 5 + 3 = 8 hoặc 3 + 5 = 8.

+ Có tất cả 8 bạn, trong đó có 3 bạn trên bờ.

Còn lại bao nhiêu bạn đang bơi?

Chọn phép trừ 8 - 3 = 5.

+ Có tất cả 8 bạn, trong đó có 5 bạn đang bơi. Còn lại bao nhiêu bạn trên bờ?

Chọn phép trừ 8 - 5 = 3.

- GV lưu ý HS về quan hệ cộng – trừ. Sử dụng quan hệ cộng - trừ để tính nhẩm thông

(2)

qua các ví dụ đơn giản.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (15’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (thể hiện trong các thẻ ghi phép tính).

- HS thực hiện

- GV tổ chức thành trò chơi theo cặp hoặc theo nhóm: một bạn lấy ra một thẻ phép tính đố bạn khác tìm kết quả và nguợc lại.

Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Tìm kết quả các phép cộng, trừ nêu trong bài (HS có thể tính nhẩm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tính).

- HS thực hiện

- HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau nhận xét về các phép tính trong từng cột:

a)Ngầm giới thiệu “Tính chất giao hoán của phép cộng” thông qua các ví dụ cụ thể.

b)Ngầm giới thiệu quan hệ cộng - trừ.

Chia sẻ truớc lớp. GV cũng có thể nêu thêm một vài phép tính khác để HS cúng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

D.Hoạt động vận dụng (5’)

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10.

-HS nêu, nhận xét

E.Củng cố, dặn dò (5’)

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

___________________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 16A: OAI - OAY

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng những từ chứa vần oai oay. Đọc trơn đoạn Chiếc điện thoại.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Chiếc điện thoại.

- Viết đúng vần oai, oay, thoại, xoáy.

(3)

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Tranh ở HĐ1 phóng to;Điện thoại đồ chơi hỗ trợ HS nói theo vai ở HĐ1, Điện thoại có ghi âm tiếng chuông là tiếng nói của Bin.. Video hoặc ảnh gió xoáy để giải nghĩa từ ở hoạt động 2cBảng con,..

- HS:Bảng con, phấn, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p) - GV đưa tranh

- Các em hãy quan sát tranh, hỏi – đáp với bạn bên cạnh “Bạn thấy gì trong tranh? Đọc lời thoại của các nhân vật trong tranh ?” Trong tg 2 phút

- Gọi 1-2 nhóm báo cáo kết quả thảo luận.

- Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Cho HS đóng vai bà và Bin nói lời thoại.

? Mẹ mua tặng bà cái gì?

? Vì sao Bà bảo mẹ đừng về nhà ? -> GV chốt kết luận đưa ra từ khóa (GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình)

điện thoại , gió xoáy

- Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 2 tiếng khóa dưới mô hình) -Giới thiệu(ghi tên bài)

B. Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (20p)

* Dạy vần oai

- GV đọc trơn tiếng: thoại

- Tiếng thoại được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng thoại đã phân tích vào mô hình)

- Vần oai gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- Quan sát tranh

- HS hỏi đáp trong nhóm theo cặp đôi.

- Các nhóm báo cáo kq thảo luận:

- nhận xét

- 1-2 nhóm lên đóng vai.

- HS trả lời - Lắng nghe

- Tiếng điện+ tiếng gió đã học; tiếng thoại và tiếng xoáy chưa học.

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: thoại

- HS nêu: âm th- vần oai, thanh nặng

- Âm o, a và âm i - Lắng nghe

- HS thực hiện: o - a - i - oai

(4)

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng - Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa múa sạp: điện thoại

- GV chỉ HS đọc từ khóa

- Trong từ điện thoại, tiếng nào chứa vần mới học?

- GV chỉ đọc cả phần bài

* Dạy vần oay:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần oai, cô giữ lại âm o và âm a, thay âm i bằng âm y, cô được vần gì mới?

- Vần oay gồm có những âm nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần - Đọc trơn vần

- Muốn có tiếp xoáy cô làm như thế nào?( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “gió xoáy”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Thư giãn:

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: khoái chí, loay hoay, thoải mái.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”.

chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 3

- HS đọc cá nhân: oai

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: thoại: thờ - oai - thoai - nặng - thoại

- HS đọc trơn tiếng: thoại - HS đọc: điện thoại

- Trong từ điện thoại, tiếng thoại chứa vần oai mới học

- HS đọc: oai, thoại, điện thoại.

- Vần oai - Vần oay

- HS nêu: Âm o đứng trước, âm a ở giữa, âm y đứng cuối.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: oay

- HS nêu: thêm âm x trước vần oay và thanh sắc trên đầu âm a.

- HS đánh vần tiếng:xờ - oay- xoay - sắc - xoáy

- Thực hiện: xoáy - Theo dõi

- HS CN,ĐT

- HS đọc: oay, xoáy, gió xoáy - HS nêu: oai, oay

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm o và a đứng trước.

Khác nhau ở âm cuối i và y - HS đọc cá nhân, nhóm 2

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

(5)

người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: khoái chí, loay hoay, thoải mái.

- HS: khoai lang, hí hoáy, xoay tròn, bạn hoài, …..

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C. Tổ chức HĐ luyện tập:

2.c. Đọc hiểu

- GV đưa tranh cho hs quan sát

- Mời cả lớp đọc thầm các câu dưới tranh.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi “ai nhanh- ai đúng”. GV nêu cách chơi, luạt chơi.

- Tổ chức trò chơi - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

- Yêu cầu mở SGKtr157 đọc phần 2c.

- Để tìm trong câu Bin thích ngồi ghế xoay. Nhà Mai ở ngoại ô. tiếng nào có chứa vần mới học, cả lớp thảo luận nhóm 2 trong tgian 2 phút

- Gọi HS báo cáo kết quả

* GV giảng thêm về ghế xoay và từ ngoại ô để HS hiểu thêm

3. Viết

- GV đưa bảng mẫu cho HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oai, oay, vàchữ ghi tiếng thoại, xoáy.

- HS đọc - Theo dõi

- HS tham gia chơi - Lắng nghe

- HS đọc:

Bin thích ngồi ghế xoay.

Nhà Mai ở ngoại ô.

- HS đọc

- HS thảo luận nhóm

- HS báo cáo: tiếng xoay có vần oay, tiếng ngoại có vần oai,

- HS nghe.

- oai, oay, thoại, xoáy

- HS nêu

(6)

- GVviết mẫu và hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết bảng con, nhận xét, xóa bảng

*Thư giãn

D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (20p)

- Cho HS quan sát tranh:

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.

- GV nhận xét kết luận và Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Chiếc điện thoại”

- Yêu cầu HS mở SGK tr157 và chỉ tay vào bài đọc nghe GV đọc

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ

- Cho HS đọc tiếng chứa vần mới, từ chứa vâng mới, tiếng từ bất kì.

- Cho HS luyện đọc từng câu.

- Cho HS đọc nối tiếp câu

- Yêu cầu luyện đọc đoạn nhóm 2.

- HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- 1 HS đọc cả đoạn

- Cho HS thảo luận trả lời câu hỏi theo nội dung tranh.( Khuyến khích HS nói thành câu).

? Câu chuyện trên nói đến những nhân vật nào?

? Bin đã dạy bà làm gì ?

- Yêu cầu thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi.

- Gọi HS trả lời

? ở nhà em thường giúp ông, bà làm việc gì? Vì sao em làm việc đó?

- GV nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện 5. Củng cố, dặn dò:

- HS theo dõi - HS viết bảng - HS nhận xét

- Tranh vẽ bà và bạn Bin đang ngồi xem điện thoại và cười nói rất vui vẻ.

- Đại diện nhóm chia sẻ.

- Nghe

- HS mở sách theo dõi

- HS đọc nối tiếp câu cá nhân

- HS luyện đọc đoạn nhóm 2 mỗi học sinh đọc 3 câu.

- 2 cặp đọc trước lớp - HS trả lời

- HS thảo luận cặp đôi: 1 bạn đọc câu hỏi 1 bạn trả lời

- 1 số cặp HS chia sẻ trước lớp - HS trả lời

- Lắng nghe

(7)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? tiếng gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 3 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

- HS nêu: vần oai, oay. Tiếng thoại, xoáy

- lắng nghe

___________________________________________

Chiều

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: oai, oay I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần oai, oay; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng: oai, oay;

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Chơi đồ xúc xắc, đọc từ ngữ

- Cho hs quan sát xúc xắc đổ ra số nào đọc từ tương ứng với số đó

- Gọi hs đọc bài

- Trong các từ con vừa tạo được có chứa vần oai, oay

- Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS lắng nghe.

- Hs lắc xúc xắc - Hs đọc bài - Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

(8)

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Gv nêu câu hỏi: “Gió xoáy có thể cuốn được những gì?”

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài - Gọi hs trả lời

- Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- Trả lời

- Hs nhắc lại - Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện

__________________________________

LUYỆN TOÁN

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

- Củng cố kĩ năng đếm, đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10 - Nhận biết số thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10

- Củng cố kĩ năng tính cộng, trừ trong phạm vi 10

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển năng lực toán học, năng lực tư duy và lập luận toán học.

Có khả năng cộng tác, chia sẻ với bạn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Vở BT phát triển năng lực Toán tập 1

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tái hiện củng cố:

1. KTBC.(5’) 2. Bài mới. 25’

a. Giới thiệu bài.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1.

(9)

- GV nêu yêu cầu: Tính nhẩm

- Hướng dẫn HS quan sát mẫu trong cột 1 - Yêu cầu 1HS thực hiện: 5 + 3 =

8 – 5 = 8 – 3 =

- Em có nhận xét gì về mối liên hệ giữa các phép tính trong cột 1?

- GV chốt lại cách làm. Khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em.

- Yêu cầu HS hoàn thiện các cột còn lại vào vở.

- Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét và chữa bài.

* Bài 2.

- HS thực hiện các phép tính theo mẫu

- GV yêu cầu HS đổi vở, kiểm tra kết quả các phép tính đã thực hiện.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng.

* Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS thực hiện vào vở.

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét và chốt kết quả đúng.

* Bài 4.

- GV cho HS quan sát tranh, suy nghĩ cách giải quyết vân đề.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi để tìm kết quả của bài.

- GV tổ chức cho HS chia sẻ cách thực hiện trước lớp

- GV nhận xét và hướng dẫn HS cách làm bài - Hướng dẫn: Các con có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10

- Yêu cầu HS thực hiện các bài còn lại vào vở BT và chia sẻ kết quả, cách thực hiện bài tập của mình với bạn.

- GV hướng dẫn HS sửa bài nếu sai.

- HS quan sát hình.

- HS thực hiện

- Nhiều HS nêu.

- HS nhận xét bạn.

- 3 HS lên bảng chữa bài - HS nhận xét

- HS làm bài - HS thực hiện

- HS nêu: Tính nhẩm.

- HS làm vở, 4 HS làm bảng lớp.

- HS nhận xét.

- HS thực hiện.

- HS thảo luận - HS nhận xét bạn.

- HS lắng nghe

- HS làm vở

(10)

3. Củng cố- dặn dò. (5’) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhỏ các em về chuẩn bị bài sau.

__________________________________

Ngày soạn: 19/12/2020

Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2020

TOÁN

LUYỆN TẬP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Các thẻ số và phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (5’)

HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 1

- Cho HS làm bài 1:

+ Tìm các số phù họp cho mỗi ô ? .

+ Củng cố nhận biết về quan hệ cộng - trừ.

Đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng.

GV chốt lại cách làm bài; gọi một vài cặp HS chia sẻ cách làm cho cả lóp nghe.

- HS chia sẻ Bài 2

- Cho HS làm bài 2: Dựa vào hình ảnh trực quan để tìm số phù hợp cho mỗi ô dấu ? (HS có thể dựa vào phép đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số thích hợp trong ô trống)

- Cho HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ trước lớp.

- HS đặt câu hỏi, nói cho nhau về tình huống trong bức tranh và phép tính tương ứng. Chia sẻ

(11)

trước lớp.

GV cũng có thể nêu ra một vài phép tính tương tự để HS củng cố kĩ năng, hoặc HS tự nêu phép tính rồi đố nhau tìm kết quả phép tính.

Bài 3. HS làm tương tự như bài 2: Quan sát hình vẽ, đếm hoặc dùng Bảng cộng, trừ trong phạm vi 10 để tìm số cúc áo còn thiếu rồi nêu số phù hợp cho mỗi ô ? . GV có thể tổ chức thành trò chơi vẽ thêm, gắn thêm số cúc áo thích hợp cho mỗi người tuyết.

- HS thực hiện

D.Hoạt động vận dụng 7’

- Cho HS nghĩ ra một số tình huống trong thực tế

liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10. HS nêu, nhận xét E.Củng cố, dặn dò 3’

Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

__________________________________

TIẾNG VIỆT BÀI 16B: OAN - OĂN

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng những từ chứa vần oan, oăn. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.

- Viết đúng vần oan, oăn, toán, xoăn.

- Hiểu nghĩa từ ngữ qua tranh và hiểu ý chính của đoạn đọcKiến và ve sầu. Trả lời được câu hỏi về nôi dung đoạn đọc.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- GV: Một chiếc hộp cho hoạt động 1, một búp bê có mái tóc xoăn. Tranh và thẻ chữ phóng to để đọc hiểu nghĩa của từ. Mẫu chữ phóng to.

- HS:Bộ que tính, thước kẻ, vở ô li, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- GV đưa chiếc hộp bên trong có que tính , thước kẻ, sách giáo khoa toán, búp bê cho HS quan sát.

- Cho HS tham gia trò chơi khám phá bí mật của chiếc hộp.

- Gọi 3 HS lên tham gia nhắm mắt đưa tay

- Quan sát tranh

- Cả lớp cùng tham gia chơi trò chơi

- HS dưới lớp nhận xét xem bạn

(12)

vào trong hộp lấy 1 đồ vật trong hộp và đoán tên vật đó.( mỗi HS chỉ được đoán 1 vật ).

- GV gợi ý cho HS để nêu được đặc điểm và công dụng của từng đồ vật tìm thấy:

? Bìa quyển sách có những hình và các dấu phép tính cộng trừ, bằng,.... là quyển sách gì?

? Que tính dùng để làm gì?

? thước kẻ dùng để làm gì?

? Búp bê là đồ chơi dành cho ai?

? Mái tóc của búp bê như thế nào?

-> GV chốt kết luận: trong dạy và học môn toán ngoài những đồ dùng cần thiết như thước kẻ, que tính thì 1 đồ vật không thể thiếu trong học môn toán đó chính là Sách toán đấy các con ạ; con em bé búp bê này có mái tóc xoăn rất là xinh. Và từ sách toán và tóc xoăn chính là 2 từ khóa của bài học hôm nay.

(GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình) Sách toán, tóc xoăn

- Trong các từ khóa vừa nêu, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?

(GV ghi 2 tiếng khóa dưới mô hình) - Giới thiệu(ghi tên bài)

B. Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (20p)

* Dạy vần oai

- GV đọc trơn tiếng: toán

- Tiếng toán được cấu tạo như thế nào?

( GV đưa cấu tạo tiếng toán đã phân tích vào mô hình)

- Vần oan gồm có những âm nào?

- GV đánh vần mẫu

- Yêu cầu đánh vần nối tiếp, ĐT - Đọc trơn vần

- GV đánh vần tiếng

đoán tên vật đúng chưa?

- Tham gia đặt câu hỏi về đặc điểm và công dụng của đồ vật mà bạn vừa tìm thấy theo gợi ý của GV.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

- Lắng nghe

- Tiếng sách + tiếngtóc đã học;

tiếng toáni và tiếng xoăn chưa học.

- Lắng nghe

- HS đọc trơn tiếng: toán

- HS nêu: âm t- vần oan, thanh sắc

- Âm o, a và âm n

(13)

- Đọc trơn tiếng

- Giải nghĩa từ khóa sách toán

- GV chỉ HS đọc từ khóa ( cn+ nối tiếp) - GV chỉ đọc cả phần bài

* Dạy vần oăn:

- Chúng ta vừa học vần gì mới?

- Từ vần oan, cô giữ lại âm o và âmn, thay âm a bằng âm ă, cô được vần gì mới?

- Vần oăn gồm có những âm nào?

(GV đưa mô hình) - GV đánh vần vần oăn - Đọc trơn vần oăn

- Muốn có tiếp xoăn cô làm như thế nào?

( GV đưa mô hình)

- GV đánh vần tiếng khóa - Đọc trơn tiếng khóa

- Giải nghĩa từ khóa “tóc xoăn”

- GV đọc mẫu, yêu cầu HS đọc - Yêu cầu đọc phần bài

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Em hãy so sánh hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Thư giãn:

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: ngoan ngoãn, liên hoan, băn khoăn, mũi khoan.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Tìm tiếng chứa vần oan, oăn mới học trong các từ dưới tranh.

- Gọi HS đọc lại các tiếng, từ

- Lắng nghe

- HS thực hiện: o - a - n - oan - HS đọc cá nhân: oan

- HS đánh vần nối tiếp, ĐT: toán:

tờ - oan - toan - sắc - toán - HS đọc trơn tiếng: toán - HS đọc: sách toán

- HS đọc: oan, toán, sách toán.

- Vần oan - Vần oăn

- HS nêu: Âm ođứng trước, âm ă ở giữa, âm n đứng cuối.

- HS đánh vần nối tiếp - HS đọc: oăn

- HS nêu: thêm âm x trước vần oăn.

- HS đánh vần tiếng:xờ - oăn - xoăn

- Thực hiện: xoăn - Theo dõi

- HS CN,ĐT

- HS đọc: oăn, xoăn, tóc xoăn.

- HS nêu: oăn, oăn

- HS nhận xét: giống nhau đều có âm ođứng đầu và n đứng cuối.

Khác nhau ở âm ở giữa là a và ă.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- HS theo dõi - HS tham gia chơi - Theo dõi

- HS trả lời: ngoan, ngoãn, hoan, khoăn, khoan

(14)

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

- HS đọc nối tiếp:

- HS: bé toản, hoan hô, loạn thị, khỏe khoắn, ...

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C. Tổ chức HĐ luyện tập:15’

2.c. Đọc hiểu

-GV đưa ra 4 từ ứng dụng: phiếu bé ngoan, hoa xoan, khỏe khoắn, xoắn thừng.

- Yêu cầu HS nhẩm thầm.

- Tìm tiếng có chứa vần oan, oăn mới học.(

cho HS lên gạch chân)

- Nhận xét, cho HS đọc tiếng chứa vần mới.

- Cho HS đọc từng từ, đọc tất cả 4 từ.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh- ai đúng”. Gắn từ thích họp vào mỗi bức tranh cho đúng. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi ( 2 đội chơi) - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc từ ngữ dưới tranh

* Đọc SGK

- Yêu cầu mở SGKtr159 đọc phần 2c.

- Cho HS đọc sách

* GV giảng thêm về khỏe khoắn, xoắn thừng để HS hiểu them.

3. Viết

- GV đưa bảng mẫu cho HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oan, oăn, vàchữ ghi tiếng toán, xoăn.

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết vở ô li mỗi vần tiếng viết 1 lần, nhận xét tuyên dương.

*Thư giãn

D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (15p)

- HS quan sát

- HS nhẩm thầm

- HS lên gạch chân tiếng có vần mới.

- Lắng nghe

- HS đọc cá nhân.( 3-5 HS) - HS đọc cn+ nhom+ đồng thanh

- HS thảo luận nhóm

- 1 đội nam, 1 đội nữ tham gia chơi.

- cả lớp đọc.

- HS đọc nối tiếp mỗi hs 1 từ.

- 2 -3HS đọc cả 4 từ - HS nghe.

- HS

- HS viết vở - HS nhận xét

(15)

- Cho HS quan sát tranh:

- Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.

- GV nhận xét kết luận và Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Kiến và ve sầu”

- GV đưa câu ứng dụng ( nội dung đoạn đọc).

+ GV chỉ tiếng chứa vần mới, từ chứa vần mới, tiếng từ bất kì cho hs đọc.

* Đọc SGK

- Yêu cầu HS mở SGK tr159 phần 4 - GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ từng câu.

- Đọc câu:

+ Cho HS luyện đọc từng câu.

+ Cho HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- Đọc cả đoạn:

? Gọi 1 HS đọc câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn đọc.

- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn.( Khuyến khích HS nói thành câu).

? Câu chuyện trên nói đến những nhân vật nào?

? Ve sầu đã nói gì với kiến?

? Kiến trả lời ve sầu như thế nào?

? Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đông đến.

? Vậy khi không còn thức ăn và bị đói thì ve sầu đã hiểu ra điều gì?

- Gọi đại diện nhóm chia sẻ kết quả thảo luận.

- Tranh vẽ bà và bạn Bin đang ngồi xem điện thoại và cười nói rất vui vẻ.

- Đại diện nhóm chia sẻ.

+ CN , ĐT

- Nghe

- HS mở sách chỉ tay theo dõi GV đọc

- Mỗi câu 1-2 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu ( 2-3 lần) - HS luyện đọc cả đoạn theo nhóm 2

- 2 cặp đọc trước lớp - 1-2 HS đọc.

- Vì sao ve sầu bị đói khi mùa đông đến?

- HS thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em trả lời, cùng nhận xét câu trả lời của bạn.

- Kiến và ve sầu

- Sao cậu làm nhiều thế, nghỉ 1 lúc đi. Cậu có nhiều thức ăn mà.

- Tôi cần kiếm thức ăn.

- Vì vào những ngày thu mát mẻ thì Ve sầu làm biếng không chịu kiếm và tích lũy thức ăn để dành cho

(16)

-> GVKL chốt nội dung chính nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.

*GV có thể đặt 1 số câu hỏi liên hệ thực tế áp dụng vào việc học hoặc cuộc sống hằng ngày để giáo dục HS.

*Luyện đọc phân vai

? Trong câu chuyện có những nhân vật nào?

- Yêu cầu luyện đọc phân vai nhóm 3.

- Gọi 1-2 nhóm đọc phân vai trước lớp Nhận xét tuyên dương.

5. Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới?

tiếng gì mới?

- Bài học hôm nay các em đã học 2 vần mới, luyện tập và vận dụng các vần mới học vào bài đọc, bài viết rất tốt. Về nhà các em tiếp tục luyện đọc, viết các vần và chuẩn bị bài tiếp theo!

mùa đông, nên ve sầu bị đói khi mùa đông đến.

- Ve sầu hiểu ra 1 điều là phải chăm chỉ như Kiến thì sẽ không bị đói khi mùa đông đến.

- Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.

Nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS trả lời theo ý hiểu

- Người dẫn chuyện, kiến, ve sầu - HĐ nhóm 3 đọc phân vai trong nhóm

- HS nêu: vần oan, oăn. Tiếng toán, xoắn.

- lắng nghe

__________________________________

Ngày soạn: 20/12/2020

Ngày dạy: Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT BÀI 16C: OAT - OĂT I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng những từ chứa vần oat, oăt. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.

- Viết đúng vần oat, oăt, đoạt, ngoặt.

- Đọc hiểu cá từ ngữ , câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung của đoạn đọcSóc nâu và thỏ trắng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh có hình hạt thóc ghi từ chứa các tiếng có các vần: oan hoặc oat, oăt, oai, oay cho HĐ1; 2 bộ tranh và thẻ chữ phóng to để đọc hiểu câu; Bảng phụ ghi nội dung đoạn đọc HĐ4; Mẫu chữ phóng to.

- HS:Vở ô li, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(17)

A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- GV đưa tranhcó hình hạt thóc có ghi sẵn các từ chứa tiếng có vần đã học: oai, oay, oan, oăn cho HS quan sát.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Chim Sẻ nhặt thóc.( bằng 2 bộ thẻ (giống nhau) hình hạt thóc có ghi sẵn từ như trong tranh HS quan sát).

- GV phổ biến luật chơi mỗi đội chơi gồm 4 bạn mỗi bạn đóng là chim sẻ nhặt 1 hạt thóc có chứ từ đã học và gắn vào bảng của đội mình. Đội nào nhanh và đúng thì thắng cuộc.

- Khen tuyên dương học sinh.

- Cho HS đọc lại các từ đã học.

-> Nghe GV giới thiệu về 2 hạt thóc chứa tiếng có vần mới của bài học hôm nay:

đoạt giải, chỗ ngoặt

(GV ghi 2 từ khóa lên trên mô hình hoặc trình chiếu trên máy)

- Giới thiệu(ghi tên bài) B. Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (20p)

* Dạy vần oat

- GV đưa từ mới: đoạt giải - GV đọc mẫu

- Cho HS phân tích từ mới.

(Trong từ đoạt giải, tiếng nào em đã học?

tiếng nào em chưa học?)

- GV đưa tiếng mới đoạt vào mô hình

? GV hỏi HS để tìm ra vần mới?

(Trongtiếngđoạtphần nào em đã học, phần nào em chưa học?)

-> Hôm nay cô trò mình cùng đi học vần oat nhé.

- Phát âm vần mới:

+ GV đánh vần mẫu: o - a - t - oat

- Quan sát tranh

- Chia 2 đội cử đại diện tham gia chơi trò chơi.

- HS dưới lớp nhận xét

- Lớp đọc - Lắng nghe

- HS đọc (CN+ĐT)

- Tiếng giải đã học; tiếng đoạtchưa học.

- Quan sát

- Phần đầu đ em đã học, phần vần oat em chưa học

+ HS đánh vần oat ( CN + N)

(18)

+ Đọc trơn vần: oat

+ Phân tích vần oat(Vần oat gồm có những âm nào?)

- Phát âm tiếng mới:

+ GV hoặc 1 HS đánh vần mẫu: (bạn nào giỏi giúp cô đánh vần tiếng đoạt)

+ Nhận xét + đánh vần lại: đờ - oat- đoát - nặng - đoạt.

+ GV đọc trơn tiếng: đoạt

+ Tiếng đoạt được cấu tạo như thế nào?

- GV chỉ đọc cả phần bài

- GV chỉ HS đọc từ khóa:đoạt giải

- Đưa tranh cho HS quan sát và giải nghĩa từ khóa đoạt giải

* Dạy vần oăt:( tương tự vần oat ) - GV đưa từ mới: chỗ ngoặt

- GV đọc mẫu

- Cho HS phân tích từ mới.

(Trong từ chỗ ngoặt, tiếng nào em đã học? tiếng nào em chưa học?)

- GV đưa tiếng mới ngoặt vào mô hình

? GV hỏi HS để tìm ra vần mới?

(Trongtiếngngoặt phần nào em đã học, phần nào em chưa học?)

- Cô hướng dẫn phát âm vần mới:

+ GV đánh vần mẫu: o - ă - t - oăt + Đọc trơn vần: oăt

+ Phân tích vần oăt(Vần oăt gồm có những âm nào?)

- Phát âm tiếng mới:

+ GV hoặc 1 HS đánh vần mẫu: (bạn nào giỏi giúp cô đánh vần tiếng ngoặt)

+ Nhận xét + đánh vần lại: ngờ - oăt- ngoắt - nặng - ngoặt.

+ HS đọc trơn vần oat ( CN+ĐT) + HS nêu: vần oat gồm có âm o đứng trước, âm a ở giữa, âm t đứng cuối.

+ 1HS đánh vần

+HS thực hiện đánh vần: đoạt:đờ - oat- đoát - nặng - đoạt. (CN + ĐT ) + HS đọc cá nhân nối tiếp+ lớp ĐT:

đoạt

+ Tiếng đoạt gồm có âm đ đứng trước, vần oat đứng sau, thanh nặng dưới chân âm a.

- HS đọc: oat, đoạt, đoạt giải.

( CN, dãy, ĐT )

- HS đọcđồng thanh: đoạt giải

- HS đọc (CN+ĐT)

- Tiếng chỗ đã học; tiếng ngoặtchưa học.

- Quan sát

- Phần đầu ng em đã học, phần vần oăt em chưa học

+ HS đánh vần oăt ( CN + N) + HS đọc trơn vần oăt ( CN+ĐT) + HS nêu: vần oăt gồm có âm o đứng trước, âm ăở giữa, âm t đứng cuối.

+ 1HS đánh vần

+HS thực hiện đánh vần: ngoặt:ngờ - oăt- ngoắt - nặng - ngoặt.

(19)

+ GV đọc trơn tiếng: ngoặt.

+ Tiếng ngoặt. được cấu tạo như thế nào?

- GV chỉ đọc cả phần bài

- GV chỉ HS đọc từ khóa:chỗ ngoặt

- Đưa tranh cho HS quan sát và giải nghĩa từ khóachỗ ngoặt

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- Hai vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Thư giãn:

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: hoạt bát, dứt khoát, loắt choắt, nhọn hoắt..

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. Tìm tiếng chứa vần oat, oăt mới học trong các từ đã cho.

- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các tiếng, từ

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

(CN + ĐT )

+ HS đọc cá nhân nối tiếp+ lớp ĐT:

ngoặt.

+ Tiếng đoạt gồm có âm ng đứng trước, vần oăt đứng sau, thanh nặng dưới chân âm ă.

- HS đọc: oăt, ngoặt, chỗ ngoặt ( CN, dãy, ĐT )

- HS đọcđồng thanh: đoạt giải

- Vần oat , oăt - HS nhận xét:

+ Giống nhau đều có âm ođứng đầu và t đứng cuối.

+ Khác nhau ở âm ở giữa là a và ă.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: hoạt, khoát, loắt, hoắt, choắt

- HS: hoạt hình, sinh hoạt, thoăn thoắt

Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C. Tổ chức HĐ luyện tập:15’

2.c. Đọc hiểu

(20)

-GV đưa ra 2 từ ứng dụng: thoăn thoắt, sinh hoạt.

- Yêu cầu HS nhẩm thầm.

- Cho HS đọc 2 từ ứng dụng

- GV đưa tranh và câu dưới tranh cho học sinh nhẩm.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh- ai đúng”. Gắn từ thích hợp vào câu còn thiếu ở dưới mỗi bức tranh cho đúng. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi ( 2 đội chơi) - Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc câu dưới tranh

* Đọc SGK

- Yêu cầu mở SGKtr159 đọc phần 2c.

- Cho HS đọc sách

* GV giảng thêm về thoăn thoắt, sinh hoạt để HS hiểu thêm.

3. Viết

- GV đưa bảng mẫu cho HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oat, oăt, vàchữ ghi tiếng đoạt, ngoặt.

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết vở ô li mỗi vần tiếng viết 1 lần, nhận xét tuyên dương.

*Thư giãn

D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (15p)

- Cho HS quan sát tranh:

_ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.

-> GV nhận xét kết luận và Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Sóc nâu và thỏ

- HS quan sát - HS nhẩm thầm

- HS đọc nối tiếp+ đồng thanh.

- HS quan sát tranh và nhẩm câu dưới tranh

- Lắng nghe

- HS thảo luận nhóm

- 1 đội nam, 1 đội nữ tham gia chơi.

- HS đọc cá nhân.( 2-4 HS)+ ĐT - HS đọcnhóm+ đồng thanh

- HS đọc nối tiếp mỗi hs 1 câu.

- 2 -3HS đọc cả 2 câu.

- HS nghe.

- HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần và chữ ghi tiếng.

- HS quan sát - HS viết vào vở - HS nhận xét

- Đại diện nhóm chia sẻ.

+ Tranh vẽ 1 bạn thỏ trắng và 1 bạn sóc nâu đang ở dưới gốc cây, sóc nâu đưa cà rốt cho thỏ trắng.

(21)

trắng”

- GV đưa câu ứng dụng ( nội dung đoạn đọc).

+ GV chỉ tiếng chứa vần mới, từ chứa vần mới, tiếng từ bất kì cho hs đọc.

* Đọc SGK

- Yêu cầu HS mở SGK tr159phần 4 - GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ từng câu.

- Đọc câu:

+ Cho HS luyện đọc từng câu.

+ Cho HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- Đọc cả đoạn:

? Gọi 1 HS đọc câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn đọc.

- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn.( Khuyến khích HS nói thành câu).

? Câu chuyện trên nói đến những nhân vật nào?

? Sóc nâu và thỏ trắng là đôi bạn như thế nào?

? Sóc nâu vào rừng chơi và mang gì về cho thỏ trắng ?

? Khi nhận được tình cảm, sự quan tâm của người bạn thân Sóc nâu thì Thỏ trắng cảm thấy như thế nào? Và Thỏ trắng đã nói gì với Sóc nâu ?

- Gọi 1 HS lên cho cả lớp chia sẻ .

-> GVKL chốt nội dung chính nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện.

*GV có thể đặt 1 số câu hỏi liên hệ thực tế áp dụng vào việc học hoặc cuộc sống hằng ngày về tình bạn để giáo dục HS.

5. Củng cố, dặn dò:

+ CN , ĐT

- HS mở sách chỉ tay theo dõi GV đọc

- Nghe

- Mỗi câu 1-2 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu ( 2-3 lần) - HS luyện đọc cả đoạn theo nhóm 2 - 1 vài cặp đọc trước lớp

- 1-2 HS đọc.

? Sóc nâu mang gì về cho thỏ trắng ?

- HS thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em trả lời, cùng nhận xét câu trả lời của bạn.

- Sóc nâu và Thỏ trắng - Đôi bạn thân

- Sóc nâu đem về cho thỏ trắng vài củ cà rốt.

- Thỏ trắng xúc động, cảm động nói:

Cảm ơn Sóc nâu nhé.

- Đại diện 1HS lên cho cả lớp cùng chia sẻ.

Nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS trả lời theo ý hiểu

(22)

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? tiếng gì mới?

- Dặn dò HS

- HS nêu: vần oat, oăt. Tiếng đoạt, ngoặt.

- lắng nghe

__________________________________

TIẾNG VIỆT

BÀI 16D: OANG - OĂNG - OANH

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng những từ chứa vần oang, oăng, oanh. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.

- Viết đúng vần oang, oăng, oanh, choàng.

- Đọc hiểu cá từ ngữ , câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung của đoạn đọcChị em hoẵng.

- Nghe - nói được về các con vật.

II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Một dây dài có 5 móc treo mỗi móc treo 1 thẻo in hai mặt: 1 mặt ghi số 1,2,

… mặt kia là các tiếng: khoai, hoẵng, choàng, xoăn, khoanh. Tranh và thẻ chữ phóng to để đọc hiểu từ; Bảng phụ ghi nội dung đoạn đọc HĐ4; Mẫu chữ phóng to.

- HS:Vở ô li, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Tổ chức HĐ khởi động:

1.HĐ1 :Nghe – nói (5p)

- GV đưa dây dài có 5 móc treo mỗi móc treo 1 thẻo in hai mặt: 1 mặt ghi số 1,2,

… mặt kia là các tiếng: khoai, hoẵng, choàng, xoăn, khoanh.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Tìm nhanh tiếng có vần mới trong thẻ.

- GV phổ biến luật chơi Chia 5 nhóm ứng với các số ghi ở mặt trước các thẻ treo:

1,2,3,4,5.Mỗi nhóm cử 1 bạn lật thẻ, tìm nhanh tiếng chữ vần mới. Nhóm nào tìm được tiếng có chứa vần mới nhanh thì thắng cuộc.

- Khen tuyên dương học sinh.

- Cho HS đọc lại các tiếng đã học.

-> GV giới thiệu các vần mới: Trong các tiếng trên ta thấy có các tiếng: hoẵng, choàng, khoanh có chứa vần oang, oăng, oanh. Đó là 3 vần mới mà bài hôm nay cô

- HS hoạt động cả lớp:

+ Quan sát tranh

- HS tham gia chơi trò chơi

- HS dưới lớp nhận xét - Lớp đọc

- Lắng nghe

(23)

trò mình cùng tìm hiểu.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 16D:

oang, oăng, oanh

B. Tổ chức HĐ khám phá:

2.HĐ2 :Đọc

2.a. Đọc tiếng, từ (20p)

* Dạy vần oang

- GV đưa tiếng mới: choàng - GV đọc trơn tiếng: choàng

- Cho HS phân tích cấu tạo tiếng choàng ( GV đưa cấu tạo tiếng choàng đã phân tích vào mô hình)

? GV hỏi HS để tìm ra vần mới?

( Trong tiếng choàng phần nào em đã học, phần nào em chưa học?)

- Vần oang gồm có những âm nào?

- Phát âm vần mới:

+ GV đánh vần mẫu: o - a - ng - oang + Đọc trơn vần: oang

- Phát âm tiếng mới:

+ GV hoặc 1 HS đánh vần mẫu: (bạn nào giỏi giúp cô đánh vần tiếng choàng)

+ Nhận xét cho hs đánh vần tiếng choàng

+ GV đọc trơn tiếng: choàng - Phát âm từ mới:

+ Cho HS quan sát tranh áo choàng để đưa ra từ khóa: áo choàng.

? Tranh vẽ gì?

+ GV giải nghĩa từ áo choàng + GV đưa từ khóa áo choàng.

+ Yêu cầu HS đọc trơn - GV chỉ đọc cả phần bài

- HS đọc nối tiếp tên bài(3-5 hs)

- Lớp đọc trơn tiếng choàng

- Tiếng choàng gồm có âm ch đứng trước vần oang đứng sau thanh huyền trên đầu âm a

- Phần đầu âm ch em đã học, phần vần vần oang em chưa học.

+ HS nêu: vần oang gồm có âm o đứng trước, âm a ở giữa, âm ng đứng cuối.

+ HS đánh vần oang ( CN nối tiếp + ĐT)

+ HS đọc trơn vần oat ( CN+ĐT) + 1HS đánh vần

+ HS thực hiện đánh vần:

choàng:chờ - oang- choang - huyền choàng. (CN + ĐT )

+ HS đọc cá nhân nối tiếp+ lớp ĐT:

choàng

+ HS quan sát trả lời: tranh vẽ cái áo choàng.

+ HS đọc trơn: áo choàng.

(24)

* Dạy vần oăng - oanh:

( tương tự vần oang )

- Chúng ta vừa học những vần gì mới?

- 3 vần có điểm gì giống và khác nhau?

- Đọc lại toàn bài.

* Thư giãn:

2.b. Đọc tiếng, từ chứa vần mới (10p) - GV đưa từng từ: thoáng mát, mới toanh, khua khoắng, dài ngoẵng.

- GV tổ chức trò chơi “thi tiếp sức”. Tìm tiếng chứa vần oang, oăng, oanh mới học trong các từ đã cho.

- GV chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 4 người tham gia chơi. Nêu cách chơi và luật chơi.

- GV nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc.

- Gọi HS đọc lại các tiếng chứa vần mới học

- GV yêu cầu HS tìm thêm các từ khác ngoài bài có chứa vần vừa học?

- Nhận xét tuyên dương HS

( CN+ĐT)

- HS đọc: oang, choàng, áo choàng.

( CN, dãy, ĐT )

- Vần: oang, oăng, oanh - HS nhận xét:

+ Giống nhau cả 3 đều có âm ođứng đầu.

+ Vần oang, oăng khác nhau ở âm ở giữa là a và ă.

+ Vần oang- oanh thì khác nhau ở âm cuối ng - nh.

+ Vần oăng - oanh khác nhau ở âm giữa và âm cuối.

- HS đọc cá nhân, nhóm 2, đồng thanh.

- HS theo dõi - HS tham gia chơi

- Theo dõi

- HS đọc nối tiếp: thoáng, toanh, khoắng, ngoẵng.

- HS: khoanh tay, liến thoắng, cô oanh, tung hoành, khai hoang, mở toang,…..

__________________________________

Chiều

TIẾNG VIỆT

BÀI 16D: OANG - OĂNG - OANH

I. MỤC TIÊU

(25)

- Đọc đúng những từ chứa vần oang, oăng, oanh. Đọc đúng tiếng, từ ngữ đoạn.

- Viết đúng vần oang, oăng, oanh, choàng.

- Đọc hiểu cá từ ngữ , câu trong đoạn; trả lời được các câu hỏi về nội dung của đoạn đọcChị em hoẵng.

- Nghe - nói được về các con vật.

II. ĐỒ DÙNG, THIẾT BỊ DẠY HỌC

- GV: Một dây dài có 5 móc treo mỗi móc treo 1 thẻo in hai mặt: 1 mặt ghi số 1,2,

… mặt kia là các tiếng: khoai, hoẵng, choàng, xoăn, khoanh. Tranh và thẻ chữ phóng to để đọc hiểu từ; Bảng phụ ghi nội dung đoạn đọc HĐ4; Mẫu chữ phóng to.

- HS:Vở ô li, SGK, Vở bài tập Tiếng Việt 1, tập một ,Tập viết 1, tập một.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh C. Tổ chức HĐ luyện tập: 15’

2.c. Đọc hiểu

- GV 3 đưa tranh cho HS quan sát đoán nội dung tranh,

- Đưa tiếp 2 vần oang - oanh cho HS đọc - GV nêu yêu vầu của bài: Chọn vần thích hợp điền vào ô trống cho đúng.

- GV treo bảng phụ tổ chức chơi trò chơi

“ai nhanh nhất” để chọn đúng vần. Gắn vần thích hợp vào từ còn thiếu ở dưới mỗi bức tranh cho đúng. GV nêu cách chơi, luật chơi.

- Tổ chức trò chơi ( 2 đội chơi)

+ GV gắn từng thẻ tranh lên bảng (hoặc trình chiếu từng tranh trên máy.) GV gắn tranh nào các nhóm suy nghĩ và thi giơ tay điền vần phù hợp. VD: GV đưa bức tranh 1, nhóm 2 giơ tay là đúng còn nhóm 1 mà giơ tay là sai. Nóm nào sai ít nhóm đó sẽ thắng cuộc.

- Nhận xét trò chơi

- GV chỉ bảng, HS đọc lại các từ đã hoàn thiện

* Đọc SGK

- Yêu cầu mở SGKtr159 đọc phần 2c.

- Cho HS đọc sách 3. Viết

- Quan sát, đoán nội dung tranh.

- 1-2 HS đọc - Lắng nghe

- HS được chia 2 nhóm

+ Nhóm 1 đại diện cho vần oang.

+ Nhóm 2 đại diện cho vần oanh - HS tham gia chơi trò chơi

- HS đọc nối tiếp mỗi hs 1 từ.

- HS đọc

(26)

- GV đưa bảng mẫu cho HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần oang, oăng, oanh vàchữ ghi tiếng choàng

- GV viết mẫu và hướng dẫn viết

- Yêu cầu viết vở ô li mỗi vần tiếng viết 1 lần, nhận xét tuyên dương.

*Thư giãn

D. Tổ chức HĐ vận dụng 4. Đọc (15p)

- Cho HS quan sát tranh:

_ Yêu cầu HS hoạt động cặp đôi:

+ Nói tên người và cảnh vật trong tranh.

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn.

-> GV nhận xét kết luận và Giới thiệu bài đọc hôm nay có tên “ Chị em hoẵng”

- GV đưa câu ứng dụng ( nội dung đoạn đọc).

+ GV chỉ tiếng chứa vần mới, từ chứa vần mới, tiếng từ bất kì cho hs đọc.

* Đọc SGK

- Yêu cầu HS mở SGK tr159phần 4 - GV đọc mẫu câu ứng dụng.

- Hướng dẫn HS vị trí ngắt/ nghỉ từng câu.

- Đọc câu:

+ Cho HS luyện đọc từng câu.

+ Cho HS đọc nối tiếp câu - HS luyện đọc trơn cả đoạn.

- Đọc cả đoạn:

? Gọi 1 HS đọc câu hỏi tìm hiểu nội dung đoạn đọc.

- Cho HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn.( Khuyến khích HS nói thành câu).

? Câu chuyện trên nói đến những nhân vật nào?

- HS quan sát chữ mẫu.

- Nêu cấu tạo chữ ghi vần và chữ ghi tiếng.

- HS quan sát - HS viết vào vở - HS nhận xét

- Đại diện nhóm chia sẻ.

+ Tranh vẽ cảnh 1 khu rừng, có cây cối và có 2 chú nai….

+ CN , ĐT

- HS mở sách chỉ tay theo dõi GV đọc

- Nghe

- Mỗi câu 1-2 HS đọc.

- HS đọc nối tiếp câu ( 2-3 lần) - HS luyện đọc cả đoạn theo nhóm 2 - 1 vài cặp đọc trước lớp

- 1-2 HS đọc.

? Hoẵng chị và hoẵng em sống ở đâu ?

- HS thảo luận theo cặp 1 em hỏi 1 em trả lời, cùng nhận xét câu trả lời của bạn.

(27)

? 2 chị em hoẵng sống ở đâu ?

? Điều gì đã xảy ra với ngôi nhà của chị em hoẵng ?

? Khi nghe hoẵng chị mếu máo nói ngôi nhà của 2 chị em bị đổ do cháy rừng hoẵng em đã làm điều gì ? Vì sao hoẵn em lại làm điều đó.

- Gọi 1 HS lên cho cả lớp chia sẻ .

-> GVKL chốt nội dung chính nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện. ( sự thông minh, nhanh trí của hoẵng em…..)

*GV có thể đặt 1 số câu hỏi liên hệ thực tế áp dụng vào việc học hoặc cuộc sống hằng ngày để giáo dục HS.

5. Củng cố, dặn dò: 5’

- Hôm nay chúng ta học những vần gì mới? tiếng gì mới?

- Dặn dò HS

- Hoẵng chị và Hoẵng em

- Chị em hoẵng sống ở trong rừng nhà của 2 chị em ở trên 1 khoảng đất rộng.

- Khi nghe hoẵng chị mếu máo nói ngôi nhà của 2 chị em bị đổ do cháy rừng hoẵng em đã an ủi hoẵng chị.

Vì nếu như hoẵng em cũng buồn thì hoẵng chị sẽ càng buồn hơn, và chạy nhanh ra khỏi cánh rừng đang bị cháy.

- Đại diện 1HS lên cho cả lớp cùng chia sẻ.

Nhận xét câu trả lời của bạn.

- HS trả lời theo ý hiểu

- HS nêu: vần oat, oăt. Tiếng đoạt, ngoặt.

- lắng nghe

__________________________________

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: OANG - OĂNG - OANH

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh ôn lại các tiếng có chứa vần oang,oăng, oanh; đọc trơn các tiếng, từ ngữ, câu. Hiểu nghĩa từ ngữ và nội dung câu đọc qua tranh. Trả lời được câu hỏi đọc hiểu đoạn văn.

- Viết đúng oang,oăng, oanh;

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh - Sách Thực hành Tiếng việt

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh 1. Khởi động (5’)

- GV cho HS hát - Giới thiệu bài

2. Hướng dẫn làm bài tập (25’) Bài 1:

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

(28)

- Gv nêu yêu cầu bài 1: Chơi đồ xúc xắc, đọc từ ngữ

- Cho hs quan sát xúc xắc đổ ra số nào đọc từ tương ứng với số đó

- Gọi hs đọc bài

- Trong các từ con vừa tạo được có chứa vần oang,oăng, oanh

- Nhận xét

- Gọi hs đọc lại bài Bài 2:

- Gv nêu yêu cầu bài: Đọc và trả lời câu hỏi.

- Yêu cầu HS nhắc lại yêu cầu của bài.

- Cho Hs đọc bài theo nhóm đôi.

- Gv quan sát , giúp đỡ hs chậm.

- Cho HS đọc trước lớp.

- Gv nêu câu hỏi: “Gió xoáy có thể cuốn được những gì?”

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gv nêu yêu cầu bài: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

- Cho HS nhắc lại yêu cầu của bài - Gọi hs trả lời

- Nhận xét

- Gv chốt và kết luận 3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài, viết lại chữ đã học - Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- Hs lắc xúc xắc - Hs đọc bài - Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs đọc lại bài

- HS nhắc lại bài.

- Hs đọc bài nhóm đôi.

- Đại diện đọc bài. Đọc đồng thanh cả bài

- Trả lời

- Hs nhắc lại - Hs trả lời - Nhận xét - Hs lắng nghe - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện

__________________________________

Ngày soạn: 21/12/2020

Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 tháng 12 năm 2020 TIẾNG VIỆT

Bài 16E: OAC, OĂC, OACH I. MỤC TIÊU

- HS đọc đúng những từ chứa vần oac, oăc, oach; đọc đúng tiếng, từ ngữ, đoạn.

- Đọc hiểu các từ ngữ, câu trong bài; trả lời được các câu hỏi về nội dung đoạn Quạ và công.

(29)

- Viết đúng: oac, oăc, oach, khoác.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh phóng to HĐ1.

- Thẻ từ và tranh phóng to đọc hiểu từ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

GV HS

Tiết 1

1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3’) HĐ1: Nghe – nói (5’)

- Cho HS quan sát tranh.

- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi:

+ Những người trong tranh đang làm gì?

- Nhận xét, chốt đáp án đúng

- Viết bảng và giới thiệu từ mới của bài:

khoác áo, ngoắc tay, thu hoạch. Trong các từ trên có chứa các vần mới.

- GV ghi đầu bài lên bảng: Bài 16E: oac, oăc, oach.

2.HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ HĐ2: Đọc (15’)

a. Đọc tiếng, từ ngữ:

* Giới thiệu tiếng khóa khoác - Cho HS quan sát tranh:

- GV đọc mẫu: khoác

* Học vần oac:

- Y/c nêu cấu tạo tiếng khoác?

-GV viết vào mô hình bảng lớp.

- Vần oac có những âm nào?

- GV đánh vần: o-a-c - oac - Đọc trơn: oac

- GV đánh vần tiếp:

kh - oac - khoac–sắc -khoác - Đọc trơn:khoác

* Học vần oăc, oach tương tự như vần oac.

- Đọc trơn khoác, ngoắc, hoạch.

- Lớp hát một bài.

- HS quan sát

- Thực hiện thảo luận nhóm

- 3 nhóm đại diện lớp hỏi – đáp về hoạt động trong tranh.

- Lắng nghe.

- HS quan sát tranh ở HĐ1 - HS đọc nối tiếp

- HS: Tiếng khoác có âm đầu kh, vần oac và thanh sắc.

- Vần oac có âm o, a và c

- HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, ĐT - HS đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp.

- HS đọc nối tiếp cá nhân, ĐT.

- Đọc theo cặp/nhóm - Đọc ĐT, cặp, CN

(30)

- Y/c HS đọc các từ: khoác áo, ngoắc tay, thu hoạch.

+ GV kết hợp giải nghĩa các từ: khoác áo, ngoắc tay, thu hoạch.

* Giải lao: Tổ chức cho HS múa hát theo nhạc.

b. Đọc tiếng, từ ngữ chứa vần mới.

- Giao nhiệm vụ: Đọc tiếng, từ ngữ trong từng ô chữ, tìm tiếng chứa vần oac, oăc, oach.

- Đọc mẫu từ khoác lác.

+ Tìm tiếng có chứa vần oac?

- Đọc các từ ngữ: lạ hoắc, ngã oạch.

- Tổ chức thi gắn nhanh vần oac, oăc, oachdưới 4 từ ngữ.

- Nhận xét, tuyên dương.

* HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP c) Đọc hiểu.(10’)

- Treo tranh lên bảng:

+ Tranh vẽ gì?

- Cho HS thảo luận nhóm để chọn từ ngữ đúng với hình.

- Tổ chức thi giữa các nhóm. Nhóm nào gắn đúng với tranh và nhanh là nhóm thắng

- Mời đại diện 2 nhóm lên chơi.

- Nhận xét, khen ngợi.

- Cho HS đọc trước lớp câu đã hoàn chỉnh và viết kết quả vào vở.

? Hôm nay chúng ta học vần gì?

* Giải lao

- HS thực hiện theo y/c

- HS thực hiện CN, nhóm, lớp.

- Đọc CN, lớp.

- HS tìm và nêu: khoác.

- Thực hiện theo nhóm/cặp:

+ Đọc CN các từ ngữ lạ hoắc, ngã oạch.

+ Tìm tiếng chứa vần oac, oăc, oach.

(hoắc, oạch)

- Đại diện 1-2 nhóm đọc trơn các từ:

khoác lác, lạ hoắc, ngã oạch trước lớp.

- HS chơi thi theo nhóm.

- Nhìn tranh vẽ và xác định nội dung của tranh.

+ Tranh vẽ: bé xoạc chân, dấu ngoặc.

- HS chia thành các nhóm.

- Đại diện 2 nhóm lên bảng gắn thẻ từ (xoạc chân, dấu ngoặc).

- HS đọc CN nối tiếp và viết kết quả vào vở.

- 1 em nêu: Vần oac, oăc, oach

- Cả lớp đọc ĐT toàn bộ nội dung trên bảng lớp.

- Lớp múa hát một bài.

(31)

Tiết 2

3. HĐ3. Viết (15’)

- Y/c HS quan sát trên bảng lớp

- GV viết mẫu chữ: oac, oăc, oach, khoác

(GV nhắc cách viết chữ, nối chữ, điền dấu thanh).

- Quan sát, sửa sai cho HS (Nhắc các lỗi khi viết vở hoặc viết bảng con).

* HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 4.HĐ4. Đọc (15’)

Đọc hiểu đoạnQuạ và công.

a. Quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc trong SGK.

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh:

+ Nói tên con vật và cảnh vật trong tranh?

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

b. Luyện đọc trơn.

- GV đọc mẫu.

- Cho HS luyện đọc nối tiếp từng câu - Đọc nối tiếp theo cặp đôi

- Quan sát, sửa lỗi cho HS c. Đọc hiểu

- Y/c HS đọc và trả lời câu hỏi cuối đoạn: Công hay quạ có áo khoác đẹp?

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố, dặn dò (5’)

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài, làm BT trong VBT và xem tiếp bài sau.

- HS quan sát

- Viết bảng con (hoặc viết vở)

- HS sửa lỗi cho nhau theo cặp/nhóm - Lắng nghe.

- HS quan sát tranh và thực hiện cá nhân

- HS nêu.

- HS đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

- Lắng nghe.

- Đọc nối tiếp câu cá nhân theo dãy.

- Đọc nối tiếp theo cặp đôi (mỗi HS đọc một phần ngắn).

- Cá nhân: Tự đọc và trả lời

- Cặp/nhóm: 1 em đọc câu hỏi, 1 em trả lời, cùng nhận xét câu trả lời của bạn.

- Nhóm: Đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp.

- HS khác nhận xét.

- Nhắc lại vần oac, oăc, oach.

__________________________________

(32)

TOÁN

LUYỆN TẬP (tiết 1)

I. MỤC TIÊU

- Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 10 và vận dụng vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học:NL giải quyết các vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các thẻ số và phép tính.

- Một số tình huống đơn giản dần tới phép cộng hoặc trừ trong phạm vi 10.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động (5’)

HS chia sẻ các tình huống có phép cộng hoặc trừ (trong phạm vi 10) trong thực tế gắn với gia đình em. Hoặc chơi trò chơi “Truyền điện”, “Đố bạn” ôn tập cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 10.

B. Hoạt động thực hành, luyện tập (20’) Bài 4

- Cá nhân HS quan sát tranh, suy nghĩ tìm số thích hợp trong ô ? rồi chia sẻ với bạn cách làm của mình. Lí giải cách quan sát để tìm số thích hợp.

Ví dụ: Có tất cả 6 chú voi. Có 2 chú voi đang căng băng rôn. Có bao nhiêu chú voi đứng ở sau băng rôn?

- GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách của các em, khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

Bài 5. Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ về tình huống xảy ra trong tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- HS quan sát tranh,. Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Có 9 con gà. Có 3 con gà đang đứng ngoài lùm cây. Có bao nhiêu con gà đang nấp trong bụi cây?

C. Hoạt động vận dụng

HS nghĩ ra một sổ tinh huống trong thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và làm quen với việc tìm một thành phần chưa biết của phép tính.

D. Củng cố, dặn dò

về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng, trừ trong phạm vi 10 để

- HS nêu, nhận xét

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

- Làm được một số việc phù hợp để giữ sạch nhà ở (bao gồm cả nhà bếp và nhà vệ

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

+ Đánh dấu x vào cột Tốt nếu em thực hiện tốt giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở trường.. + Đánh dấu x vào cột Chưa tốt nếu em chưa thực hiện tốt giữ vệ

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có