• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 27/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tập đọc

ÔN TẬP - TIẾT 1

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Bước đầu thuộc bảng chữ cái (Bài tập 2).

- Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật( Bài tập 3,4).

- Đọc thêm bài:Ngày hôm qua đâu rồi?

2. Kĩ năng : Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ : Hs yêu thích Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:(12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, đánh giá. từng HS.

*Đọc thêm: Ngày hôm qua đâu rồi?(6') - GV đọc mẫu,hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

- Để không lãng phí thời gian em cần làm gì?

* Học thuộc lòng bảng chữ cái.(5')

- GV tổ chức cho HS đoc thuộc bảng chữ cái theo kiểu truyền điện.

-GV nhận xét đánh giá.

* Ôn tập về từ chỉ người,vật,cây cối.(13') Bài tập 1:Xềp từ đã cho vào ô thích hợp trong bảng.

- GV chia nhóm cho học sinh thảo luận và làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng

- Chỉ người: bạn bè, Hùng…; Chỉ con vật:

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo khổ thơ.

- Nhận xét đánh giá

- Phải yêu lao động,tiết kiệm thời gian...

- Cả lớp đọc .theo trò chơi truyền điện.

- HS đọc cá nhân lại 29 chữ cái.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài - HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày .

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

(2)

thỏ, mèo…;Chỉ cây cối: chuối, xoài…

Bài tập 2: Tìm thêm các từ có thể xếp thêm vào ô trống trong bảng.

- Yêu cầu mỗi HS tự viết thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối vào VBT.

- GV nhận xét,tuyên dương HS tìm được nhiều từ.

- HS làm bài.

- HS đọc bài làm..

- HS khác nhận xét bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3') - 2HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng chữ cái,luyện đọc,giờ sau kiểm tra tiếp.

_____________________________________

Tập đọc

ÔN TẬP - TIẾT 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. Hiểu nội dung .

chính của từng bài.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì?

- Ôn cách xếp tên riêng của người theo thứ tự bảng chữ cái.

- Đọc thêm bài:Mít làm thơ

2. Kĩ năng : Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ : Hs tích cực tự giác trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Đọc thuộc bảng chữ cái.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:(12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét,cho từng HS.

c. Đọc thêm: Mít làm thơ (5')

-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

-GV nhận xét đánh giá.

-Theo con Mít là người như thế nào?

d. Hướng dẫn HS làm bài tập:(15') Bài tập 1: Đặt hai câu theo mẫu.

- GV đưa bảng phụ

- 2HS đọc thuộc bảng chữ cái.

- Nhận xét,bổ sung.

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- Nhận xét đánh giá

- HS đọc yêu cầu,nội dung . - 1HS làm mẫu,nhận xét.

(3)

- Yêu cầu HS làm mẫu.

- GV nhận xét bổ sung.

- Mẫu câu các con vừa đặt là gì?

Bài tập 2: Ghi lại tên riêng của các nhân vật trong những bài tập đọc đã học ở tuần 7 và tuần 8 theo đúng thứ tự bảng chữ cái.

- Yêu cầu hS mở mục lục tìm tuần 7,8.

- Nêu tên các bài tập đọc?

- Nêu tên nhân vật trong những bài tập đọc tuần 7 ,8?

- GV tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái.

* GV nhận xét chốt kết quả đúng: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.

- HS làm bài cá nhân.

- HS đọc bài làm,nhận xét.

- Ai(cái gì,con gì) là gì?

- Hs đọc yêu cầu bài - HS mở mục lục sách.

- HS làm bài,đọc bài làm,nhận xét,bổ sung.

- HS làm theo nhóm thi xếp tên theo nhóm.

- Chữa bài,nhận xét,bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Đặt câu theo mẫu:Ai là gì? Khi viết tên riêng của người ta viết như thế nào?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc.

__________________________________

Toán LÍT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS bước đầu biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu

- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tính. biết đọc viết tên gọi và kí hiệu của lít (l).

2. Kĩ năng: Biết thực hiện phép cộng, trừ số đo theo đơn vị lít.Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

3. Thái độ : Hs tích cực tự giác trong giờ học.

II. CHUẨN BỊ

- Chuẩn bị ca 1 lít, chai 1 lít, cốc, bình nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài cũ :(5')

- Đặt tính rồi tính:75+25; 64+36;

- GV nhận xét đánh giá . 2. Bài mới:

a . Giới thiệu bài:(1')

b. Làm quen với biểu tượng dung tích, sức chứa(6')

- Rót 1cốc nước to,1 cốc nhỏ

Cốc nào chứa được nhiều nước hơn?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm nháp - HS nhận xét.

- HS quan sát và lắng nghe.

(4)

Cốc nào chứa được ớt nước hơn?

c. Giới thiệu ca 1 lớt(8')

- Để đo sức chứa của 1 cỏi chai ta dựng đơn vị đo là lớt.( rút nước đầy chai)

- Lớt viết tắt là: l - Một lớt: viết là 1l

- GV đưa ra một tỳi sữa yờu cầu HS đọc số ghi trờn bao bỡ

- GV đưa ra một cỏi ca(đựng được một lớt) đổ sữa trong tỳi vào ca và hỏi ca chữa được mấy lớt?

d. Thực hành:

Bài 1: Đọc viết (theo mẫu): (3') - Nờu yờu cầu bài tập

- GV nhận xột thống nhất cỏch làm - Quan sỏt giỳp HS làm bài

- Củng cố về cỏch đọc viết đơn vị lớt Bài 2. Tớnh theo mẫu: (4')

- GV hướng dẫn mẫu:

a . 9l + 5l = 14l

- GV nhận xột,chốt kết quả đỳng.

- Nờu cỏch thực hiện phộp tớnh cộng trừ với cỏc đơn vị cú số đo là lớt?

Bài 3: ( 4')

- GV yờu cầu HS quan sỏt kĩ hỡnh vẽ làm bài.

- GV làm mẫu:20l-10l=10l

- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

Bài 4: Giải toỏn cú lời văn:( 5') - Yờu cầu HS đọc bài toỏn.

+ Bài toỏn cho biết gỡ?

+ Bài toỏn hỏi gỡ?

- Muốn tỡm cả hai lần bỏn được bao nhiờu lớt nước mắm ta làm như thế nào?

- Nờu cõu trả lời khỏc?

- Thu một số bài,nhận xột.

- Cốc to - Cốc nhỏ

- HS đọc cỏ nhõn, HS nhận xột và chữa.

- Hs đọc

- Trong tỳi cú một lớt sữa.

- Ca đựng được 1 lớt sữa.

- HS đọc yờu cầu của bài . - 1HS làm mẫu.

- Nhận xột bổ sung.

- HS làm bài VBT, đọc bài làm,chữa bài.

- 1HS đọc yờu cầu,lớp đọc thầm - HS lờn bảng, lớp làm bài . - Chữa và nhận xột.

- Thực hiện tớnh như bỡnh thường rồi ghi kết quả và kốm theo đơn vị đo lớt

- HS đọc yờu cầu,làm bài,nhận xột,giải thớch cỏch làm.

- HS đọc bài toỏn.

-Lần đầu bỏn được 16 lớt, lần sau bỏn được 25 lớt

- Cả 2 lần bỏn được bao nhiờu lớt nước mắm

- 1HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Chữa bài nhận xột bổ sung.

- Hs nờu 3.Củng cố, dặn dũ: (3'):

- Để đo sức chứa ngời ta dùng đơn vị đo là gì?

- GV tổng kết bài,nhận xột giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

- Về nhà chuẩn bị bài sau

(5)

Đạo đức

CHĂM CHỈ HỌC TẬP ( TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS hiểu thế nào là chăm chỉ học tập. Chăm chỉ học tập mang lại lợi ích gì?

- HS thực hiện được giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường , ở nhà.

2. Kĩ năng: H ý thức được thời gian học tập của mình.

3. HS có thái độ tự giác học tập.

II.CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.

III.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

- Bảng phụ, vở BT đạo đức, . Tranh phóng to trong vở BT đạo đức. Phiếu ht cho hoạt động 2 . Đồ dùng cho trò chơi sắm vai.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:

1. Bài cũ: (4')

- Tại sao phải gọn gàng ngăn nắp?

- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

- GV nhận xét ,đánh giá.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1')

b) Hoạt động 1: (10') Xử lý tình huống.

- GV nêu tình huống yêu cầu HS các cặp thảo luận về cách xử lý tình huống sau đó thể hiện qua trò chơi sắm vai.

Tình huống::Bạn Hà đang làm BT ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi( đá bóng, đá cầu…)bạn Hà phải làm gì đó?

- Yêu cầu vài cặp lên diễn, cả lớp phân tích các tình huống ứng xử: Hà đi chơi cùng bạn , nhờ bạn làm giúp rồi đi, bảo bạn chờ cố làm xong bài rồi mới đi.

=> GV:Khi đang học đang làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm chỉ học tập.

c) Hoạt động 2 (10')Thảo luận nhóm

- Yêu cầu các nhóm thảo luận BT 2 trong VBT.

- Hãy nêu ích lợi của việc chăm chỉ học tập?

=> GV kết luận :

a. Các ý kiến biểu hiện chăm chỉ học tập là: a, b, d, đ.

b. Chăm chỉ học tập có ích lợi là:

- Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt.

- Được thầy cô bạn bè yêu mến.

- Thực hiện tốt quyền được học tập.

- Bố mẹ hài lòng.

d) Hoạt động 3: (9')Liên hệ thực tế.

- Em đã chăm chỉ học tập chưa? hãy kể các việc làm

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận cặp đôi.

- HS lên sắm vai

- HS nêu cách ứng xử đúng - HS nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày . - HS nhận xé, bổ sung.

(6)

cụ thể.

- Kết quả đạt được ra sao?

* QTE : Mọi TE có quyền được học tập kể cả em trai hay em gái song các em cũng phải có bổn phận chăm..

- GV nhận xét , tuyên dương những em chăm chỉ học..

- HS tự liên hệ về bản thân.

- HS nhận xét bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: (4') - Chăm chỉ học tập có lợi gì?

- GV tổng kết bài nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện chăm chỉ học tập.

_______________________________________________

Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống

Bài 2: LUÔN GIỮ THÓI QUEN ĐÚNG GIỜ

I. MỤC TIÊU:

- Hiểu được một nét tính cách, lối sống văn minh của Bác Hồ là luôn giữ thói quen đúng giờ mọi lúc, mọi nơi

- Thấy được lợi ích của việc đúng giờ, tác hại của việc chậm trễ, sai hẹn.

- Thực hành bài học đúng giờ trong cuộc sống của bản thân.

II CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2 - Tranh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1.Bài cũ: (5 phút)

+ Gọn gàng, ngăn nắp giúp gì cho ta khi sử dụng đồ đạc?

+ Gọn gàng, ngăn nắp có làm cho căn nhà , căn phòng đẹp hơn không?

2. Bài mới (28 phút) A. GTB

B. Các hoạt động

* Hoạt động cá nhân

-Gọi HS đọc bài: “Luôn giữ thói quen đúng giờ”

-Trong câu chuyện này vì sao anh em phục vụ lại gọi Bác là “cái đồng hồ chính xác”?

- Có lần đi họp gặp bão, cây đổ ngổn ngang trên đường, Bác có tìm cách đến cuộc họp đúng giờ không?

- Trong thời kì kháng chiến khi không tiện đi ô-tô, Bác đã dùng các phương tiện gì để tìm cách đi lại được chủ động hơn?

* Hoạt động nhóm

- Bài học cuộc sống được gửi gắm qua

- 2 HS trả lời - Nhận xét

- HS đọc

- Vì Bác luôn giữ thói quen làm việc đúng giờ. Bác đã hẹn ai là Bác đến đúng giờ.

- Bác vẫn tìm cách đến đúng hẹn.

- Bác đi xe đạp, đi ngựa, để khi đi công tác hay hội họp được chủ động.

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác

(7)

câu chuyện này là gì? Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện?

* Hoạt động cá nhân

- Có bao giờ em đến lớp muộn không?

Trong trường hợp em đến lớp muộn, cô giáo và các bạn thường nói gì với em?

- Em kể câu chuyện về một lần mình từng bị trễ giờ.

- Em hãy kể ích lợi của việc đúng giờ trong khi: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ngủ, thức dậy

- Em hãy kể những tác hại nếu chúng ta không đúng giờ trong việc: Đi học, đi chơi cùng bạn, đi ra sân bay, đi tàu?

* Hoạt động nhóm

- GV cho HS thảo luận nhóm 2: Em hãy lập 1 thời gian biểu cho mình trong 1 ngày và chia sẻ thời gian biểu đó với các bạn trong nhóm

3. Củng cố, dặn dò: 2 phút

- Vì sao trong cuộc sống hàng ngày chúng ta cần phải luôn giữ thói quen đúng giờ?

- Nhận xét tiết học

- VN ôn bài và thực hiện những điều đã học.

bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Giữ thói quen đúng giờ là một nét tính cách, lối sống văn minh mà mọi người nên học tập theo,...

________________________________________

Ngày soạn: 28/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 31 tháng 10 năm 2017

Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép tính và giải toán với số đo đơn vị lít.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong, đo nước, dầu.Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít.

3. Thái độ : Hs tích cực tự giác trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(8)

1. Bài cũ (4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2 SGK- 41,42.

- GV nhận xét đánh giá . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(10'):Tính :

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp hs làm bài.

- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.

- Nêu cách tính cộng trừ có đơn vị kèm theo là lít?

Bài 2(10'): Số:

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát kèm hs làm bài

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 2 ca?

Bài 3(10') giải toán . - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

- GV quan sát giúp HS

- Nêu câu trả lời khác?

- Bài toán thuộc dạng toán gì,cách giải?

- Thu 1 số bài,nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm nháp - HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập 1.

- 2 HS lên bảng làm,lớp làm VBT.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Thực hiện tính như bình thường rồi ghi kết quả và kèm theo đơn vị đo là lít - Hs đọc yêu cầu bài

- 1 HS làm mẫu,nhận xét bổ sung.

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm VBT - HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- Thực hiện phép tính.

- HS đọc bài toán.

Thùng 1 : 15 lít Thùng 2 nhiều hơn :3 lít Thùng 2 :. .lít?

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- Lớp làm nháp,chữa bài nhận xét bổ sung.

- HS tự giải bài toán,chữa bài nhận xét bổ sung.

Bài giải

Số lít dầu thùng thứ 2 có là:

15 +3 =18(lít)

Đáp số: 18 lít - Hs trả lời

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Thực hành đổ nước từ chai 1 lít sang các cốc như nhau xem được mấy cốc?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

____________________________________

(9)

Kể chuyện ÔN TẬP - TIẾT 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Ôn tập về các từ ngữ chỉ hoạt động của vật, của người và đặt câu nói về sự vật(

bài tập 2,3).

- Luyện đọc thêm bài: Danh sách học sinh tổ 1 lớp 2A.

2. Kĩ năng : Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ: Hs yêu thích Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:(12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét,từng HS.

3. Đọc thêm: danh sách học ... lớp 2a (6') - GV đọc mẫu,hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Đọc bản danh sách ta biết được điều gì?

4. Hướng dẫn HS làm bài tập:(15')

Bài tập 1: Tìm những từ ngữ chỉ hoạt động của mỗi sự vật, của mỗi người trong bài "

Làm việc thật là vui "

- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài(tìm từ ngữ)

- Yêu cầu HS làm việc nhóm.

- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.

Từ ngữ chỉ vật, chỉ người.

Từ ngữ chỉ hoạt động.

- đồng hồ - gà trống - tu hú - chim - cành đào - bé

báo phút, báo giờ.

gáy vang ò…ó…o báo … kêu tu hú, tu hú báo sắp … bắt sâu bảo vệ mùa màng.

nở hoa cho sẵc xuân thêm..

đi học, quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ.

Bài tập 2: Đặt câu kể về một con vật, động

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

- Tên từng HS và thông tin về họ.

- Hs đọc yêu cầu bài

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày .

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- HS làm vào VBT.

- HS đọc bài làm, - Nhận xét bổ sung.

(10)

vật cây cối.

- GV nhận xét câu của HS.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Các con vừa đặt câu có từ chỉ hoạt động nào?

- Hs đọc yêu cầu bài

- 1HS làm mẫu:Cây đào đang nở hoa.

- HS làm bài cá nhân.

- Đọc bài làm,nhận xét bổ sung.

5. Củng cố, dặn dò: (4')

- Nêu những từ chỉ hoạt động mà hôm nay chúng ta học?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Chính tả ÔN TẬP - TIẾT 4

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : - Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.Thuộc khoảng 2 đoạn thơ đã học.

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi( Bài tập 2); tốc độ viết khoảng 35 chữ/15 phút..

- Đọc thêm bài:Mít làm thơ.

2. Kĩ năng : Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ : Hs có ý thức tự giác học tốt.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:(12') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu)

- GV nhận xét, từng HS.

3. Đọc thêm: Mít làm thơ (5')

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Con có thích Mít không? Tại sao?

4.Viết chính tả.(15')

- GV đọc bài cân voi giải nghĩa từ: Sứ thần , Trung Hoa, Lương Thế Vinh.

- Đoạn văn kể về ai?

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá - 2,3 HS đọc lại cả bài.

- Trạng nguyên Lương Thế Vinh.

(11)

- Lương Thế Vinh đẫ làm gì?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Những chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- GV đọc cho HS viết bài.

- GV đọc lại

- GV thu 5 bài, nhận xét từng bài.

- Dùng trí thông minh để cân voi.

- 4 câu.

- Các từ:Một, sau...

- HS viết bài.

- HS tự soát lỗi.

5. Củng cố, dặn dò: (4')

- Lương Thế Vinh là người như thế nào?Khi viết tên riêng ta viết như thế nào?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc nhiều,chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Tự nhiên - xã hội ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức :Giúp HS hiểu giun thường sống ở ruột người và 1 số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.

- Hs nêu được nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh giun

- Thực hiện được 3 điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

2. Kĩ năng: Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun.

3. Thái độ: H có ý thức giữ vệ sinh và phòng tránh dịch bệnh.

- GDBVMT: Hành vi mất vệ sinh là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường& lây truyền bệnh. Biết giữ vệ sinh…đi đại tiện đúng nơi qui định…

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để phòng bệnh giun.

- Kĩ năng tư duy phê phán: Phê phán những hành vi ăn uống không sạch sẽ, không đảm bảo vệ sinh- gây ra bệnh giun.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: có trách nhiệm với bản thân: Có trách nhiệm với bản thân để phòng bệnh giun.

III. ĐỒ DÙNG

- Máy chiếu.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra: ( 5’ )

- Ăn uống như thế nào là ăn uống sạch sẽ?

- Ăn uống sạch sẽ có ích lợi gì?

- Nhận xét - đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu: ( 2’ ) Khởi động:

- GV cho cả lớp hát bài: Con cò - GV ghi bài bảng

b. Hoạt động1: Tìm hiểu về bệnh

- 3 hs lên bảng trả lời - Nhận xét – bổ xung

- Hát về chú cò.

- Chú cò bị đau bụng.

- Vì chú cò ăn quả xanh, uống nước lã.

- 2 HS nhắc lại tên đề bài

(12)

giun.(8)

- Nêu triệu chứng của người bị nhiễm giun ?

- Giun trường sống ở đâu trong cơ thể?

- Giun ăn gì mà sống được trong cơ thể người

- Nêu tác hại do giun gây ra?

- GV tổng kết

c. Hoạt động 2: Các con đường lây nhiễm giun(10’)

- Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào

- G đưa ra một số tranh vẽ về: “ Các con đường giun chui vào cơ thể”

- Yêu cầu và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.

- GV đưa ra tranh về các loại giun thông thường và giảng thêm cho HS ( tranh về giun kim, giun đũa…) Kết luận :

d. Hoạt động 3: (10’)Đề phòng bệnh giun:

- Các bạn làm như thế để làm gì?

- Ngoài việc giữ chân tay sạch sẽ, với thức ăn, đồ uống ta có phải giữ vệ sinh không?

- Giữ vệ sinh như thế nào?

*GDBVMT+ Để đề phòng bệnh giun, cần giữ vệ sinh ăn chín, uống sôi…

+ Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ăn, sau khi đại tiện, cắt móng tay…

- Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi - Đau bụng, buồn nôn, ngứa hậu môn,...

- Sống ở ruột người

- Ăn các chất bổ, thức ăn trong cơ thể người

- Sức khoẻ yếu kém, học tập không đạt hiệu quả,...

- Các nhóm trình bày kết quả.

- Nhóm khác nhận xét – bổ sung Thảo luận cặp đôi Bài 1: đại diện các nhóm lên chỉ

+ Trứng giun có nhiều ở phân người.

Nếu ỉa bậy hoặc hố xí không hợp vệ sinh, trứng giun có thể xâm nhập vào nguồn nước, vào đất hoặc theo ruồi nhặng bay khắp nơi đậu vào thức ăn làm người bị nhiễm giun.

+ Không rửa tay sau khi đi đại tiện tay bẩn lại sờ vào thức ăn, đồ uống.

+ Người ăn rau, nhất là rau sống, rửa rau chưa sạch, trứng run theo rau vào cơ thể.

- HS quan sát trên máy chiếu nghe – ghi nhớ.

Làm việc cả lớp.

HS mở SGK/ 21 quan sát và giải thích các việc làm của các bạn HS trong hình vẽ.

- Mỗi cá nhân HS nêu 1 cách để đề phòng bệnh giun

- Hình 2: Rửa tay trước khi ăn - Hình 3 : Cắt móng tay

- Hình 4 : Rửa tay bằng xà phòng sau khi đi đại tiện

3. Củng cố- dặn dò: (3)

- Em sẽ thực hiện những gì để đề phòng bệnh giun?

- Nên tẩy giun 6 tháng 1 lần theo chỉ dẫn của cán bộ y tế.

- Nhận xét tiết học.

(13)

- Dặn dò: Về nhà kể lại cho người thân nghe các nguyên nhân và cách đề phòng bệnh giun.

- Chuẩn bị bài " Đề phòng bệnh giun ".

___________________________________________________

Ngày soạn: 29/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 1 tháng 11 năm 2017

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số đo với đơn vị là ki-lô-gam hoặc lít.

- Biết số hạng, tổng . Biết giải toán với 1 phép cộng 2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm toán nhanh

3. Thái độ : Có ý thức tích cực tự giác trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ(4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 1 SGK- 43.

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6’):Tính

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu ta làm bài tập này?

Bài 2:(7’)Số

- GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ - GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Muốn biết kết quả các con làm thế nào?

- Nhìn hình vẽ nêu bài toán?

Bài 3(6’) : Viết số thích hợp vào chỗ trống

- GV quan sát giúp HS

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Khi biết các số hạng muốn tìm tổng ta làm như thế nào?

Bài 4(6’):Củng cố về giải toán có lời văn theo tóm tắt

- Bài toán cho biết gì?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài . - HS tự làm bài VBT.

- HS đọc bài làm,nhận xét,bổ sung.

- Bảng cộng

- HS đọc yêu cầu của bài

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm VBT.

- HS nhận xét, chữa.

- Làm phép tính cộng - HS nêu.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm mẫu,chữa nhận xét - 2HS lên bảng làm,lớp làm VBT.

- Nhận xét, bổ sung.

- Hs nêu

- Hs đọc yêu cầu bài tập.

- HS trả lời miệng

(14)

- Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc thành bài toán?

- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu kg đường ta làm như thế nào?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu câu trả lời khác?

- Thu nhận xét 1 số bài Bài tập 5: (5’)

- GV lưu ý HS quan sát kĩ hình vẽ.

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- HS nêu

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

Bài giải

Số đường cả hai lần bán được là:

35 + 40 = 75(kg) Đáp số: 75 kg đường

- HS đọc yêu cầu,làm bài,chữa bài,giải thích cách làm.

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Bài hôm nay ta ôn những kiến thức gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Tập đọc ÔN TẬP - TIẾT 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn(bài) thơ đã học.

- Ôn tập trả lời được câu hỏi về nội dung tranh( Bài tập 2) - Luyện đọc thêm bài :Cái trống trường em.

2. Kĩ năng : Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng.

3. Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ , VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:(15') - GV gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc (yêu cầu đọc đã ghi trong phiếu) - GV nhận xét, từng HS.

3. Đọc thêm: Cái trống trường em (6') - GV đọc mẫu,hướng dẫn HS cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét đánh giá.

- Bài thơ nói lên tình cảm gì của bạn HS đối với ngôi trường?

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- Lớp theo dõi và nhận xét.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cá nhân theo khổ thơ.

- HS thi đọc.

- Nhận xét đánh giá

(15)

4. Hướng dẫn HS làm bài tập:(15') Dựa vào tranh trả lời câu hỏi.

- Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài.

- Để làm được bài này chúng ta cần phải chú ý điều gì ?

- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi:

- Hằng ngày ai đưa Tuấn đi học ?

- Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học ?

- Tuấn làm gì để giúp mẹ ?

- Tuấn đến trường bằng cách nào ? - GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Hằng ngày con đến trường bằng gì? Ai đưa đón con đi học?

*Quyền trẻ em : trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- Hướng dẫn học sinh kể lại câu chuyện - Hãy đặt tên cho câu chuyện?

- HS đọc yêu cầu

- Quan sát tranh suy nghĩ trả lời

- Hằng ngày mẹ đưa ….

- Hôm nay mẹ bị cảm…

- Em rót nước cho mẹ uống thuốc - Tuấn tự đi bộ đến trường - HS khác nhận xét bổ sung.

- Tự đến trường

- Trẻ em có quyền được bố mẹ quan tâm, chăm sóc như được đưa đón đi học hằng ngày..

- HS tập kể theo nhóm.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS kể thành câu chuyện 5. Củng cố, dặn dò: (3')

- Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc nhiều. Chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Luyện từ và câu ÔN TẬP - TIẾT 6

I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Đọc đúng, rõ ràng các bài tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng/phút).Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc. Thuộc khoảng 2 đoạn(bài) thơ đã học.

- Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể( Bài tập 2); đặt được dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện(Bài tập 3).

- Đọc thêm bài:Mua kính.

2. Kĩ năng : Đọc bài to, rõ rang, phát âm đúng,nghắt ,nghỉ đúng dấu câu 3. Thái độ : HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập.

Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền được tham gia nói lời cảm ơn.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Giới thiệu bài:(1')

2. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng:(14')

(16)

- GV gọi HS lờn bảng bốc thăm bài đọc (yờu cầu đọc đó ghi trong phiếu) - GV nhận xột, từng HS.

* Đọc thờm: Mua kớnh (7')

- GV đọc mẫu,hướng dẫn HS cỏch đọc toàn bài.

- GV nhận xột đỏnh giỏ.

- Nếu được gặp cậu bộ,con sẽ núi gỡ với cậu bộ?

*Hướng dẫn HS làm bài tập:(15') Bài tập 1: Núi lời cảm ơn, xin lỗi.

- Gv giỳp HS hiểu yờu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS luyện núi theo cặp.

- Bạn hướng dẫn gấp…

- Em làm rơi…

- Em mượn sỏch trả khụng đỳng hẹn.

- Khỏch đến chơi…

- GV lưu ý HS sau khụng núi giống HS trước.

- GV nhận xột,ghi cỏc cõu hay lờn bảng.

*Quyền trẻ em:Trẻ em cú quyền và bổn phận gỡ?

Bài tập 2: Điền dấu chấm, dấu phẩy

- GV hướng dẫn HS hiểu yờu cầu của đề bài.

- Yờu cầu HS đọc bài 1 lần.

- GV nhận xột,chốt kết quả đỳng.

- Lần lượt từng HS lờn bốc thăm chuẩn bị bài.

- HS đọc và trả lời cõu hỏi.

- Lớp theo dừi và nhận xột.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cỏ nhõn theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xột đỏnh giỏ

- Khuyờn cậu muốn đọc được sỏch cậu phải chăm chỉ học hành...

- HS đọc yờu cầu.

- HS luyện núi theo cặp đụi.

- Cảm ơn…

- Xin lỗi bạn nhộ!

- Tớ xin lỗi…

- Cảm ơn bỏc,…

- HS khỏc nhận xột ,bổ sung.

- HS đọc đồng thanh cỏc cõu hay.

- Trẻ em cú quyền được tham gia núi lời cảm ơn.

- HS đọc yờu cầu.

- HS làm bài,bỏo cỏo kết quả.

- HS nhận xột,bổ sung.

- 2HS đọc lại toàn bài.

3. Củng cố, dặn dũ: (3')

- Khi nào núi lời cảm ơn,khi nào núi lời xin lỗi?

- GV tổng kết bài,nhận xột giờ học.

- Về nhà luyện đọc nhiều,chuẩn bị bài sau.

__________________________________

Ngày soạn: 29/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 2 thỏng 11 năm 2017

Toỏn

Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng 6,7,8,9 với 1 số.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng tính viết.

- Củng cố giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng : HS có kĩ năng vận dụng bảng cộng đã học vào giải toán nhanh,đúng.

3. Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III.Các hoạt động dạy học

(17)

1. Bài cũ(4')

- 4 HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng 6,7,8,9 .

- GV nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(6'):Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp HS làm bài - GV nhận xét

- Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1?

Bài 2(7'): Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập

- Quan sát giúp hs làm bài

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét củng cố cách đặt tính thực hiện tính.

Bài 3(8'). Tính

- GV sử dụng bảng phụ - GV quan sát, giúp HS

- GV nhận xét chốt kết quả đúng Bài 4:(6')Giải toán có lời văn - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- Quan sát kèm hs làm bài

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

- 4 HS lên bảng đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu

- Làm bài vở thực hành.

- HS đọc bài làm.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Bảng cộng 6,7,8,9.

- HS đọc yêu cầu bài

- 4 HS lên bảng làm dới lớp làm vở.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu,làm bài.

- 2 HS làm bảng.

- Chữa bài,nhận xét bổ sung.

- 1HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán.

- HS đọc.

- 1HS lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

Bàigiải

Cả bao đờng và bao gạo nặng số ki-lô- gam là:

48+37=85(kg) Đáp số:85kg - Chữa bài,nhận xét,bổ sung 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 4 HS đọc thuộc bảng cộng 6,7,8,9.

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 6,7,8,9,chuẩn bị bài sau.

_______________________________________

Tập viết ễN TẬP - TIẾT 7

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : Củng cố hệ thống hoỏ vốn từ cho HS qua trũ chơi ụ chữ.

2. Kĩ năng : Rốn kĩ năng đọc hiểu văn bản.Đọc thờm bài:Đổi giày 3. Thỏi độ : HS cú ý thức tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ , VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

(18)

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Kiểm tra VBT của HS.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới.

a) Trũ chơi ụ chữ.

- Yờu cầu HS đọc nội dung về chữ ở dũng 1 - HS suy nghĩ trả lời.

- GV ghi vào ụ chữ: phấn.

- Cỏc dũng sau tiến hành tương tự.

- GV gọi HS tỡm từ hàng dọc.

- GV cho nhận xột từng HS.

b) Đọc thầm mẩu chuyện Đụi bạn.

- Gv giỳp HS hiểu yờu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS thảo luận theo cặp.

- GV nhận xột,chốt kết quả đỳng.

- Qua cõu chuyện con hiểu được điều gỡ?

c) Đọc thờm: Đổi giày (5')

- GV đọc mẫu,hướng dẫn HS cỏch đọc toàn bài.

- GV nhận xột đỏnh giỏ.

- Hóy nờu lại cỏc chi tiết buồn cười trong truyện vui Đổi giày?

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xột, bổ sung

- 2 HS đọc

- HS xung phong trả lời,nhận xột, bổ sung.

Lời giải:

Dũng 1:Phấn Dũng 2:Lịch Dũng 3:Quần ...

-HS thi tỡm nhanh từ hàng dọc:Phần thưởng.

- 2,3 HS đọc chuyện,lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo cặp đụi trả lời từng cõu hỏi.

- HS bỏo cỏo kết quả.

- HS nhận xột bổ sung.

- HS viết bài vào VBT

- HS trỡnh bày bày trước lớp.

- HS nhận xột bổ sung.

- HS nghe GV đọc.

- HS luyện đọc cỏ nhõn theo đoạn.

- HS thi đọc.

- Nhận xột đỏnh giỏ - Cậu bộ đi nhầm giày...

3. Củng cố, dặn dũ: (3')

- Đặt cõu theo mẫu: Ai là gỡ?

- GV tổng kết bài,nhận xột giờ học.

- Về nhà nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe Chớnh tả ÔN TậP – TIẾT 8

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nghe - viết lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Ngời mẹ hiền". Tập viết hoa chữ đầu câu và dấu chấm cuối câu, trình bày đúng mẫu.

2. Kĩ năng : nghe - viết đỳng, sạch ,đẹp bài viết 3. Thỏi độ : HS có ý thức rèn chữ viết,giữ vở sạch.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

(19)

III. Các hoạt động dạy: 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Gv đọc, quý báu, lũy tre.

- GV nhận xét ,đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hướng dẫn tập chép

* Hướng dẫn HS chuẩn bị.(8') - GV treo bảng phụ.

- GV đọc đoạn chép.

- Vì sao Nam khóc?

- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?

- Bài viết có những dấu câu nào?

- Câu nói của cô giáo có dấu câu nào ở

đầu, dấu câu nào ở cuối?

- Hướng dẫn viết từ khó: nghiêm giọng, trốn học xin lỗi.

- GV nhận xét sửa câu cho HS.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 13') - GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút - GV đọc lại cho HS soát lỗi

* Chữa bài. (2')

- GV thu 5-7 bài nhận xột- đỏnh giỏ - Nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm BT. (9')

Tìm tiếng trong bài viết có vần au hay ao

Tìm tiếng ngoài bài có vần ao,đặt câu có tiếng vừa tìm đợc ?

- GV sử dụng bảng phụ

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 1-2 HS đọc đoạn chép - Cả lớp đọc thầm.

- Vì đau và xấu hổ.

- Từ nay các em có trốn học đi chơi...

- Dấu phẩy,dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu hai chấm.

- Dấu gạch ngang đầu câu, dấu chấm hỏi cuối câu.

- HS viết bảng con.

- HS đọc lại từ.

- HS đặt câu có từ khó.

- HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau – báo cáo kết quả.

- HS đọc yêu cầu - 2HS làm bảng.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét 3. Củng cố dặn dò: (3')

- Bài chính tả vừa viết? Qui tắc chính tả với ao/au?

- GV tổng kết bài,liên hệ giáo dục HS , nhân xét giờ học,chữ viết của HS.

- Về nhà viết lại bài cho đẹp,chuẩn bị bài sau.

________________________________

Ngày soạn: 30/11/2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 3 thỏng 11 năm 2017

Toỏn

TèM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : Biết cỏch tỡm số hạng khi biết tổng và số hạng kia.Bước đầu làm quen với kớ hiệu chữ (ở đõy chữ biểu thị cho một số chưa biết.)

2. Kĩ năng : Áp dụng để giải cỏc bài toỏn cú liờn quan đến tỡm số hạng trong một tổng.

3.Thỏi độ : Giỏo dục HS tự giỏc tớch cực trong học tập.

II. CHUẨN BỊ:

(20)

- GV : Các hình vẽ trong phần bài học.

- HS : VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Nhận xét bài tự kiểm tra của HS . - Lưu ý những bài HS làm còn sai nhiều.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm số hạng trong một tổng.(12')

* Bước 1:

- Treo lên bảng hình vẽ phần bài học hỏi:

- Có bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần? Mỗi phần có bao nhiêu ô vuông?

- 6 + 4 bằng mấy?

- 6 bằng 10 trừ mấy?

6 là ô vuông của phần nào?

4 là số ô vuông của phần nào?

-->Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ 2 ta được số ô vuông của phần thứ nhất.

- Tiến hành tương tự để HS rút ra kết luận.

- Lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ 2.

- Treo hình 2 lên bảng và nêu bài toán. Có tất cả 10 ô vuông chia làm 2 phần.Phần thứ 2 có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông.

Viết lên bảng x + 4 = 10.

- Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết?

-Vậy ta có số ô vuông chưa biết bằng 10 trừ 4 .

-Viết lên bảng x = 10 – 4.

- Phần cần tìm có mấy ô vuông?

-Viết lên bảng: x = 6

* Bước 2: Rút ra kết luận:

- GV yêu cầu HS đọc tên các thành phần trong phép cộng của bài để rút ra kết luận

- Có tất cả 10 ô vuông, chia làm 2 phần. Phần thứ nhất có 6 ô vuông.

Phần thứ 2 có 4 ô vuông.

6 + 4 = 10 6 = 10 - 4

- Phần thứ nhất.

- Phần thứ 2.

- HS nhắc lại kết luận.

- Lấy 10 trừ 4(vì 10 là tổng số ô vuông trong hình. 4 ô vuông là phần đã biết).

- 6 ô vuông.

x + 4 = 10 x = 10 - 4 x = 6

(21)

- Yờu cầu cả lớp đọc đồng thanh, tổ, từng bàn, cỏ nhõn đọc.

- Muốn tỡm một số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

c. Thực hành Bài 1:(8') Tỡm x.

- Yờu cầu HS đọc đề bài.

- Yờu cầu HS làm mẫu.

- GV nhận xột,thống nhất cỏch làm.

- Yờu cầu Hs lờn bảng làm bài.

- Gọi HS nhận xột bài của bạn.

- GV nhận xột,chốt kết quả đỳng.

- Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 2:(7')Viết số thớch ...

- Bài tập yờu cầu làm gỡ?

- Yờu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lờn bảng làm bài.

- GV nhận xột chốt kết quả đỳng.

- Muốn tỡm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

Bài 3:(5')

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- Muốn biết cú bao nhiờu con thỏ ta làm thế nào?

- GV nhận xột ,chốt kết quả đỳng.

3. Củng cố - Dặn dũ:(3')

- Yờu cầu HS nờu cỏch tỡm số hạng trong một tổng?

- GV tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.

- Muốn tỡm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

- HS đọc kết luận SGK

- 1 HS đọc yờu cầu:Tỡm x.

- 1 HS làm mẫu,lớp làm

nhỏp,chữa bài,nhận xột bổ sung.

- 3 HS lờn bảng làm bài và lớp làm VBT.

- HS nhận xột bổ sung.

- 2 HS đọc yờu cầu.

- Viết số thớch hợp vào ụ trống.

- 2 HS làm bảng,lớp tự làm VBT.

- Chữa bài nhận xột bổ sung.

- Đọc bài toỏn..

- HS trả lời miệng - HS nờu.

- 1HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xột, bổ sung.

- 3 HS trả lời.

__________________________________

Tập làm văn ễN TẬP

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị phù hợp tình huống giao tiếp.

Biết trả lời câu hỏi về thầy giáo, cô giáo lớp 1.

- Dựa vào các câu trả lời, viết đợc 4,5 câu về thầy, cô giáo cũ(lớp 1).

2. Kĩ năng: - Giao tiếp cởi mở tự tin,biết lắng nghe ý kiến ngời khác.

3. Thỏi độ HS có ý thức kính trọng biết ơn thầy cô giáo cũ.

*QTE:Quyền đợc tham gia(nói lời mời,nhờ,yêu cầu,đề nghị,kể về thầy,cô giáo lớp 1)-Bổn phận phải kính trọng,biết ơn các thầy,cô giáo.

II.Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài

(22)

- Hợp tác

- Ra quyết định

- Tự nhận thức về bản thân - Lắng nghe phản hồi tích cực

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, chép sẵn câu hỏi bài 2, Bút dạ HS làm theo nhóm Bài 1.

IV. Các hoạt động :

1. Kiểm tra bài cũ: (4,)

- HS đọc thời khoá biểu ngày hôm sau - Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì?

- GV nhận xét.

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1') :

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:(15') Tập nói câu mời, nhờ, yêu cầu

đề nghị đối với bạn.

- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài

- Hớng dẫn HS làm việc cặp đôi để tập nói theo các tình huống a, b, SGK trang . 69.

- GV nhận xét, chữa.

Bài 2:(15')Trả lời câu hỏi.

a. Cô giáo lớp 1 của em tên là gì?

b.Tình cảm của cô đối với HS nh thế nào?

c. Em nhớ nhất điều gì ở cô?

d.Tình cảm của em đối với cô giáo ?

- GV phát phiếu học tập cho HS làm việc nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dơng.

*QTE:-Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- 2 HS đọc

- HS nhận xét,bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc theo nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- HS đọc đề bài.

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- Quyền đợc...kể về thầy,cô giáo lớp 1

- Bổn phận phải kính trọng,biết ơn các thầy,cô giáo.

3. Củng cố dặn dò: ( 5')

- Khi nói lời mời,nhờ yêu cầu đề nghị cần lu ý gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

____________________________________

Thủ công

Gấp thuyền phẳng đáy có mui ( TIẾT 1)

I.Mục tiêu: Giúp HS

-Kiến thức Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.

-Kĩ năng : Gấp được thuyền phẳng đáy có mui.Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

-Thỏi độ : Giáo dục HS yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh lớp sau giờ học.

II. Chuẩn bị:

- Mẫu thuyền phẳng đáy có mui.

- Qui trình gấp : Tranh vẽ.

- HS : Giấy thủ công, bút chì, thước , kéo, hồ dán.

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.

2. Bài mới:

(23)

a.Giới thiệu bài: (2')

b. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét(6’) - GV cho HS quan sát mẫu

-Nêu nhận xét về hình dáng của chiếc thuyền?

- 2 bên mạn thuyền như thế nào?

- Đáy thuyền trông như thế nào?

- Mũi thuyền như thế nào?

- GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hình chữ nhật ban đầu.và làm mẫu lại

c. GV hướng dẫn mẫu(10’)

- GV vừa gấp mẫu vừa chỉ trên hình thể hiện quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.

Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều:

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài miết theo chiều gấp cho phẳng. Gấp đôi mặt trước theo đường dấu gấp ở hình 3 được Hình 4. Lật hình 4 ra mặt sau, gấp đôi như mặt trước được hình 5.

Bước 2: Gấp tạo thân và mũi truyền:

- Gấp theo đường đấu gấp của hình 5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài được hình 6. Tương tự, ngược lại gấp theo đường dấu gấp hình 6 được hình 7.

- Lật hình 7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống như hình 5, hình 6 được hình 8

- Gấp theo dấu gấp của hình 8 được hình 9. Lật mặt sau hình 9, gấp giống như mặt trước được hình 10.

Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy có mui:

- Lách 2 ngón tay cái vào trong mép giấy, các ngón còn lại ở 2 phía bên ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền ( Hình 11 ). Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ đựơc thuyền phẳng đáy có mui( Hình 12 ).

4. Thực hành(15’)

- GV thao tác lần 2 để HS nắm từng bước.

- Gv quan sát giúp đỡ hs.

- GV cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy nháp.

- Hình dáng thon, dài.

- Thẳng đứng, dài.

- Rộng và phẳng.

- Nhọn.

- Hs quan sát.

Hs quan sát gấp

- Hs thực hành trên giấy nháp

- 1-2HS nhận xét các thao tác gấp của bạn.

3. Củng cố , dặn dò(2’)

- Nêu lại các bước gấp thuyền phẳng đáy có mui?

- Thuyền chạy ở đâu?

* Liên hệ giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm: Muốn di chuyển thuyền trên sông, biển có thể dùng sức gió như gắn thêm buồm cho thuyền khi có gió, hoặc có thể dùng mái chèo để chèo thuyền làm như vậy sẽ tiết kiệm được xăng, dầu và tiết kiệm được xăng , dầu là đã tiết kiệm được 1 phần năng lượng

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Về nhà tập gấp thuyền phẳng đáy có mui để giờ sau thực hành hoàn thành sản phẩm.

________________________________________________

Thể dục

(24)

ễN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG –ĐIỂM SỐ 1 -2, 1-2 THEO ĐỘI HèNH HÀNG DỌC

I. MỤC TIấU

- Thực hiện được cỏc động tỏc của bài thể dục phỏt triển chung.

- Bước đầu biết cỏch điểm số 1-2, 1-2 theo đội hỡnh hàng dọc (cú thể cũn chậm).

II. ĐỊA ĐIỂM ,PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm : trờn sõn trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cũi, 3 khăn hoặc 3 búng, kẻ sõn chơi trũ chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP

1. Phần mở đầu(6 phỳt) - Nhận lớp

- Chạy chậm

- Khởi động cỏc khớp - Vỗ tay hỏt .

* Kiểm tra bài cũ: : thực hiện động tác chân, lờn, bụng và toàn thân.

2. Phần cơ bản (24phỳt)

- ễn 8 động tỏc của bài thể dục phát triển chung.

€€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€GV - Thi tập bài thể dục : 1 lần €€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€€€€€€€€€€€

€GV €€€€€

- Điểm số 1-2 theo đội hỡnh hàng dọc €€€€€€€€

€GV €€€€€€€€

€€€€€€€€

* Trũ chơi “Nhanh lờn bạn ơi”:

XP Đớch xxxxxxx

xxxxxxx

xxxxxxx xxxxxxx

€GV 3. Phần kết thỳc (5 phỳt ) - Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố

- Nhận xột - Dặn dũ.

- GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học -.GV điều khiển HS chạy 1 vũng sõn.

- GV hụ nhịp khởi động cựng HS.

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hỏt một bài.

* GV 2 HS lờn tập 4 động tác của bài thể dục.

HS + GV nhận xột đỏnh giỏ.

- GV nờu tờn động tỏc, hụ nhịp điều khiển HS tập GV sửa động tỏc sai cho HS.

Lớp trưởng tập mẫu hụ nhịp điều khiển HS tập.

GV quan sỏt nhận xột sửa sai cho HS .

GV chia tổ cho HS tập luyện, tổ trưởng điều khiển quõn của tổ mỡnh.

- Cỏc tổ thi đua xem tổ nào tập đẹp nhất.

GV hụ nhịp cho HS tập liờn hoàn 8 động tỏc GV kết hợp sửa sai cho HS

- Chọn 5 HS tập đỳng và đẹp nhất lờn tập mẫu HS + GV nhận xột đỏnh giỏ.

Chọn những HS tập chưa đỳng lờn thực hiện lại GV làm mẫu hụ nhịp cho HS tập

Cỏn sự lớp tập mẫu hụ nhịp điều khiển HS tập, GV đi sửa sai uốn nắn từng nhịp.

- GV nờu tờn động tỏc, hướng dẫn HS cỏch thực hiện.

5 HS lờn làm mẫu điểm số GV giỳp đỡ sửa sai Từng tổ thực hiện điểm số GV sửa sai

* GV nờu tờn trũ chơi, nhắc lại cỏch chơi chỉ vào hỡnh vẽ, cú thể cho một nhúm ra làm mẫu, sau đú chơi chớnh thức ngay.

- Cỏn sự lớp hụ nhịp thả lỏng cựng HS

HS đi theo vũng trũn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp - HS + GV củng cố nội dung bài.

Một nhúm 5 HS lờn thực hiện lại động tỏc vừa học.

- GV nhận xột giờ học.

- GV ra bài tập về nhà:

HS về ụn bài thể dục.

______________________________________________

B. Học an toàn giao thông(20')

(25)

Bài 5: Phơng tiện giao thông đờng bộ.

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết mốtố loại xe đi trên đờng bộ . Học sinh phân biệt xe thô sơ, xe cơ

giới và tác dụng của các loại PTGT.

- Biết tên các loại xe thờng thấy. Nhận biết đợc các động cơ và tiếng còi của ô tô xe máy để tránh nguy hiển.

- Không đi bộ dới lòng đờng. Không chạy theo hoặc bám theo xe máy đang đi.

- í thức chấp hành luật giao thông và thực hiện tốt an toàn giao thông.

II. Chuẩn bị:

- 5 Tranh nh trong SGK phóng to. Một số tranh về PTGT đờng bộ.

III. Các hoạt động chính:

1, Bài cũ: (3)Kiểm tra 2 em.

- Chỉ 3 biển báo vừa học và nêu đặc điểm của từng biển báo.?

- Thế nào là đi bộ an toàn?

- Nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới:

* HĐ1: Nhận diện các phơg tiện GT.(5) - GV chia lớp làm 5 nhóm.

-Yờu cầu quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

- Các phơng tiện giao thông ở H1(xe cơ

giới và H2 (xe thô sơ) có điểm gì giống nhau và khác nhau?

- Đi nhanh hay đi chậm?

- Khi đi phát ra tiếng động lớn hay nhỏ?

- Chở hàng ít hay nhiều?

- Loại nào dễ gây nguy hiểm hơn?

=> KL: - Xe tô sơ là các loại xe đạp, xích lô, xe bò, xe ngựa…

- Xe cơ giới là các loại xe máy,ô tô … - Xe thô sơ đi chậm ít nây nguy hiểm. Xe cơ giới đi nhanh dê gây nguy hiểm.

- Khi đi trên đờng phải chú ý tới âm thanh của các loại xe để tránh.

- Xe u tiên:xe cứu thơng, xe cứu hỏa, xe công an. khi đi đờng gặp các loại xe này mọi ngời phải nhờng đờng cho xe đi trớc.

* HĐ2 :Trò chơi.(5) - Chia lớp thành 4 nhóm

+ Nếu đi về quê em nên đi xe máy hay xe

đạp ? vì sao?

+ Có đợc chơi đùa hay đi lại dới lòng đ- ờng không?

=> KL: Lòng đờng dành cho ô tô , xe máy, xe đạp…đi lại các em không đợc đi lại hay

đùa nghịch dới lòng đờng dễ sảy ra tai nạn.

* HĐ3: Quan sát tranh.(5) - GV treo tranh 3,4 Trong SGK

- Các em thấy trong tránh có các loại xe nào đang đi lại trên đờng?

? Khi qua đờng các em cần chú ý các loại phơng tiện nào? vì sao?

- 2 em lên bảng trả lời.

- Nhận xét, bổ sung.

- Thảo luận theo 5 nhóm tranh.SGK - Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác bổ sung.

- Thảo luận theo 4 nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bs.

- HS nghe

- Quan sỏt tranh và trả lời các câu hỏi:

- Tránh ô tô, xe máy…

- Khi đi dờng cần chú ý các loại xe ô

(26)

- Tránh ô tô, xe máy tađợi đến gần hay tránh từ xa? vì sao?

=> LK :Khi qua đờng phải quan sát các loại

ô tô xe máy đi trên đờng và phải tránh từ xa

để đảm bảo an toàn

tô, xe máy… vì không chú ý sẽ xảy ra tai nạn.

- Phải tránh từ xa vì ô tô, xe máy đi rất nhanh.

3, Củng cố - dặn dò(2)

- Nêu các loại PTGT mà em biết? Đâu là xe thô sơ? Loại nào là xe cơ giới?

- Nhận xét giờ học, liên hệ giáo dục thực hiện tốt luật giao thông, an toàn giao thông...

- Nhắc học sinh luôn nhớ và chấp hành đúng những quy định khi đi bộ và qua đ- ờng.

- Về thực hiện tốt điều vừa học, chuẩn bị bài: "Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy".

Sinh hoạt

Nhận xét tuần 9

I. Mục tiêu:

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt

động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạT

1.ổn định tổ chức.

2.Nhận xét chung trong tuần.

a.Lớp trởng nhận xét-ý kiến của các thành viên trong lớp.

b.Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

- Chuyên cần :...

- Ôn bài:Đã đi vào nề nếp - Thể dục vệ sinh:

………

………

………

……….

- Việc mặc đồng phục khi đến trờng thực hiện nghiêm túc.

*Học tập.

- Một số HS có ý thức tốt:Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp,hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài,tự giác tích cực trong học tập:

………

………

*Các hoạt động khác

- Tuyờn truyền thụng tư 22- văn bản 03 hợp nhất TT 22 và TT 30

- Lao động:……….

- Không có hs mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm ,thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm,an toàn giao thông

- 3.Phơng hớng tuần tới.

- Thực hiện TT 22 bắt đầu từ 6/11/2016 - Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, tiết kiệm điện, nớc,bảo vệ của công...

- Các bạn ăn ngủ tại trờng thực hiện tốt nội quy, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. Hỏi và

Yêu cầu đọc 35 tiếng/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.. Thái độ: HS yêu thích môn học

Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; Trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc... Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc to, rõ

Hiểu ND chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. Hỏi và

- Đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút, đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa của bài

Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1 (phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc

2.Kĩ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với

ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ 1 phút) - Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã đọc.. Thuộc