• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 9

Ngày soạn: 01 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2019 TOÁN

LÍT I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Biết sử dụng chai 1lít hoặc ca 1lít để đong, đo nước, dầu…

- Biết ca 1 lít, chai 1lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. Biết làm phép tính cộng, trừ số đo theo đơn vị là lít. Giải toán có lời văn có đơn vị là lít.

2. Kỹ năng: Làm đúng các bài tập, trình bày đúng, đẹp.

3. Thái độ: Giáo dục các em cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị ca 1l , chai 1l , cốc bình nước, Ứng dụng phòng học thông minh bài tập 1, gửi tập tin.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5')

- Tính tổng của 40 và 20; 68 và 27

- Nêu quy trình thực hiện phép trừ có nhớ?

- Nhận xét cho điểm B. Bài mới: (12')

1. Làm quen với biểu tượng dung tích sức chứa:

*Yêu cầu: Các em hãy rót nước vào 2 cốc to nhỏ mà cô chuẩn bị ở tiết trước , quan sát xem ca nào chứa được ít nước hơn

- Ca to chứa nhiều hơn, ca nhỏ chứa ít hơn - Lấy ca nước và cốc nước cho hs quan sát - Ca nước nhiều hay ít hơn cốc nước ? - Các em biết được nhiều hơn hay ít hơn là qua cảm giác ?

- Muốn biết chính xác sức chứa của một cái bình, chai hay ca đựng chất lỏng như dầu, nước mắm …. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay

- Giới thiệu ca 1 lít, đơn vị ( lít ) Viết l.

- Đây là cái ca 1 lít rót cho đầy nước ca này ta được gì?

- Nếu rót sữa đầy ta được gì?

- Nêu: để đo sức chứa một cái chai, 1 cái ca,

- Học sinh làm trên bảng, dưới làm bảng con.

40 68 + + 20 27 60 95 - 2 hs nhận xét trả lời - Cả lớp quan sát trả lời

- Vài HS nêu lại

- 1 lít nước.

- 1 lít sữa.

- Lớp đồng thanh

(2)

thùng, can ta dùng đơn vị đo là lít viết tắt là (l )

- Ghi bảng lít viết tắt là l 2. Thực hành: (20')

* Bài 1:Sgk/T41 Đọc, viết theo mẫu: Phòng học thông minh gửi tập tin bài 1

Mười lít hai lít năm lít 10 l 2 l 5 l

* Bài 2: Sgk/T41

- Hỏi bài toán yêu cầu làm gì ?

- Yêu cầu nhận xét về các số trong bài . - Viết lên bảng: 9l + 8l = 17l và yêu cầu HS đọc phép tính .

- Hỏi: tại sao 9l + 8l = 17l

- Yêu cầu nêu cách thực hiện phép tính cộng, trừ với các số đo có đơn vị là l.

- Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 3: Sgk/T42

- Yêu cầu HS quan sát tranh phần a.

- Hỏi: Trong can đựng bao nhiêu lít nuớc - Chiếc xô đựng bao nhiêu lít nước?

- Nêu bài toán: Trong can có 18 lít nước.

Đổ nước trong can vào đầy 1 chiếc xô 5 lít.

Hỏi trong can còn bao nhiêu lít nước?

- Tại sao?

- Yêu cầu HS đọc lại phép tính.

- Treo tranh phần b và yêu cầu HS dựa vào tranh nêu bài toán (có thể đặt câu hỏi gợi ý như trên).

- Trong can còn lại bao nhiêu lít? Vì sao?

- Tiến hành tương tự như trên.

* Bài 4: Sgk/T42

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít nước mắm ta làm như thế nào ?

- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài .

Tóm tắt Lần đầu : 12l Lần sau : 15l Cả 2 lần : ... lít ? - Nhận xét, sửa sai

- Nhận xét và cho điểm HS .

- 2 hs đọc, lớp viết bảng con 2 lần - Cả lớp làm bài

- 1 hs làm trên máy tính bảng

- Tính .

- Là các số đo thể tích có đơn vị là lít.

- 9 lít cộng 8 lít bằng 17 lít . -Vì 8 + 9 = 17

- HS làm bài ,1 HS đọc chữa bài . 17l - 6l =11l 18l - 5l = 13l 15l + 5l = 20 l

- Can đựng 18 lít nước.

- Xô đựng được 5 lít nước.

- Trong can còn 13 lít nước.

- Vì 18l − 5l = 13l

- Trong can có 10 lít nước. Đổ nước trong can vào đầy 1 chiếc ca đựng được 2 lít. Hỏi trong can còn lại bao nhiêu lít.

- Còn 8l; Vì 10l – 2l = 8l.

- Rút ra phép tính: 20l – 10l = 10l - Đọc bài .

- Thực hiện phép tính 12l + 15l - Làm bài tập vào vở .

- 1HS lên bảng làm bài . Bài giải

Cả hai lần cửa hàng bán là : 12 + 15 = 27 (l ) Đáp số: 27lít

(3)

C. Củng cố dặn dò: ( 3')

- Để đo sức chứa của một vật ta dùng đơn vị nào?

- Chuẩn bị chai 1 l và 4 cốc nhựa chuẩn bị theo nhóm 4 tiết sau thực hành

---

Đạo đức

CHĂM CHỈ HỌC TẬP I/ MỤC TIÊU

1-Kiến thức: HS hiểu: Như thế nào là chăm chỉ học tập? Chăm chỉ học tập sẽ mạng lại lợi ích gì?

2-Kỹ năng: Thực hiện được giờ học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà

-KNS: Kỹ năng quản lí thời gian học tập của bản thân.

3-Thái độ: Có thái độ tự giác trong học tập II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Các phiếu thảo luận nhóm cho HĐ2 - Đồ dùng cho trò chơi sắm vai

- VBT đạo đức

III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

A. Ổn định tổ chức:1’ - Hát

B. Kiểm tra bài cũ: 3’ Giờ trước chúng ta học bài gì? Tại sao lại cần chăm làm việc nhà?

-Nhận xét - đánh giá C.Dạy bài mới:32’

+Chăm làm việc nhà

+Để giúp Ông Bà, Cha Mẹ, thể hiện tình cảm yêu thương đối với Ông Bà, Cha Mẹ.

1-Phần đầu: Khám phá:

-Giờ hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu đạo đức học sinh mà ta cần có. Ghi tựa bài lên bảng.

-HS lắng nghe, nhắc lại tựa bài.

2-Phần hoạt động: Kết nối:

Để các em biết thế nào là chăm chỉ học tập mời chúng ta cùng tìm hiểu.

-HS lắng nghe.

a/. Hoạt động 1: Xử lí tình huống:

«Mục tiêu: HS hiểu được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

«Cách tiến hành:

-GV nêu tình huống: Bạn Hà đang làm bài - Thảo luận nhóm đôi về cách cư xử

(4)

tập ở nhà thì bạn đến rủ đi chơi. Theo em bạn Hà phải làm gì khi đó?

-Gọi 1 vài nhóm thể hiện hình thức sắm vai

-Nhận xét, kết luận: Khi đang học đang làm bài tập các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, như thế mới là chăm học.

tình huống và thể hiện đóng vai, cách giải quyết: Hà đi ngay cùng bạn, nhờ bạn làm bài tập rồi đi chơi, bảo bạn chờ cố làm xong bài tập mới đi.

b/.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:

«Mục tiêu: Giúp Hs biết được một số biểu hiện cụ thể của việc chăm chỉ học tập.

«Cách tiến hành:

- Phát phiếu học tập, yêu cầu HS: Hãy đánh dấu + vào ô trước biểu hiện của việc chăm chỉ học tập.

- Gv nhận xét kết luận

+Các ý biểu hiện sự chăm chỉ học tập là a, b,d, d

+Ích lợi của việc chăm chỉ học tập là:

Giúp cho việc học tập đạt kết quả tốt hơn, được thầy cô, bạn bè yêu mến, bố mẹ hài lòng

- HS nhắc lại yêu cầu.

a-Cố gắng hoàn thành bài tập được giao.

b-Tích cực tham gia học tập cùng các bạn trong tổ.

c-Chỉ dành tất cả thời gian hcọ tập mà không làm việc.

d- Tự giác học mà không cần nhắc nhở.

đ-Tự sửa sai trong bài tập của mình.

c/.Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.

«Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá bản thân về việc chăm chỉ học tập

«Cách tiến hành:

-GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc học tập của mình: Em đã chăm chỉ học tập chưa? Kết quả học tập ra sao?

-HS lắng nghe.

-Cho HS thảo luận nhóm đôi. -Trao đổi bạn bên cạnh.

-Mời 1 số HS lên tự liên hệ trước lớp. - HS tự liên hệ.

+ GV khen ngợi, động viên, nhắc nhở. => Rút ra bài học – CN –ĐT đọc 3 Củng cố -Dặn dò : 2’

- GD: Chăm chỉ học tập sẽ giúp ta đạt được kết quả học tập tót hơn, được thầy cô cha mẹ vui lòng, bạn bè yêu mến, quí trọng

-HS lắng nghe.

(5)

- về nhà thực hiện điều vừa học -HS thực hiện.

- Nhận xét chung tiết học . /. -Tiếp thu.

...

Buổi chiều

Bồi dưỡng Tiếng việt

TỪ NGỮ VỀ MÔN HỌC - TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố vốn từ về các môn học và hoạt động của người.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đặt câu với từ chỉ hoạt động.

3. Thái độ:

- Học sinh yêu thích môn học II. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài 2’

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Bài luyện tập 32’

- HS làm các bài tập sau

Bài 1: Kể tên các môn em học ở lớp 2.

- Em………

- Minh……

- ……….Toán

Bài 2: Hoàn thành vào chỗ trông các từ chỉ hoạt động sau:

a. Cô Linh…môn Chính Tả.

b. Cô…bài rất dễ hiểu.

c. Cô…chúng em chăm học.

Bài 3: ( HSNK) Viết đoạn văn ngắn kể lại những hoạt động của em và các bạn vào giờ ra chơi.

3. Củng cố, dặn dò 2’

- Nhận xét giờ học

- HS lắng nghe - HS làm bài tập - HS làm bài

- Chữa bài nhận xét

- 3 hs làm bài

- Chữa bài nhận xét - HS xác định yc bài tập - HS làm bài

- Đọc bài , nhận xét.

...

Tự nhiên xã hội ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nêu được nguyên nhân và biết cách phòng chống bện giun.

2. Kỹ năng: Hiểu được giun thường sống ở ruột người và một số nơi trong cơ thể, giun gây ra nhiều tác hại đối với sức khoẻ.Chúng ta thường bị nhiễm giun qua con đường thức ăn, nước uống.

(6)

3. Thái độ: Thực hiện được ba điều vệ sinh để đề phòng bệnh giun:ăn sạch, uống sạch, ở sạch.Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ của mình và giữ vệ sinh chung II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh ảnh trong sgk trang 21.

- HS: VBT

III.CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài

- Gv lựa chọn cách giới thiệu bài sau cho phù hợp với nội dung bài học.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về bệnh giun -Yêu cầu các nhóm hãy thảo luận theo các câu hỏi như sgv.

* Bệnh giun lây nhiễm qua con đường nào?

Vì sau lây nhiễm.

* Khi đi đại tiểu tiện phải đi ở đâu? Rát khi đi vệ sinh phải bỏ ở đâu?

*Chúng ta cần làm gì để phòng tránh ? - Gv chốt lại .

3. Hoạt động 3: Các con đường lây nhiễm giun

*Bước 1:

- Yêu cầu: thảo luận cặp đôi câu hỏi sau:

Chúng ta có thể bị lây nhiễm giun theo những con đường nào?

*Bước 2:

- Treo tranh vẽ về:Các con đường giun chui vào cơ thể người(phóng to).

- Yêu cầu đại diện các nhóm lên chỉ và nói các đường đi của trứng giun vào cơ thể người.

*Bước 3:Gv chốt kiến thức như sgv.

- Gv treo 1 số tranh về các loại giun thông thường và giảng thêm cho hs (tranh về giun kim, giun đũa)

4. Hoạt động 4: Đề phòng bệnh giun

*Bước 1: Làm việc cả lớp.

- Gv chỉ định bất kỳ.

*Bước 2: Làm việc với sgk.

- Gv yêu cầu hs mở sgk, trang 21.

- Hỏi: các bạn làm thế để làm gì?

- Hỏi: Ngoài giữ tay chân sạch sẽ, với thức

- Hs các nhóm thảo luận và trả lời .

*Học sinh tham gia trả lời.

(vệ sinh thức ăn, về sinh môi trường, và cách phòng trách: ăn uống, vệ sinh thân thể, vệ sinh môi trường xung quanh)

- Hs nghe, ghi nhớ.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- Đại diện các nhóm hs lên chỉ và trình bày.

- Hs nghe, ghi nhớ.

- Mỗi cá nhân hs nói một cách để đề phòng bệnh giun(hs đọc chỉ định nói nhanh).

- Hs mở sách trang 21.

- Trả lời: Để phòng bệnh giun.

- Có.

(7)

ăn, đò uống ta cần giữ vệ sinh không?

- Hỏi: Giữ vệ sinh như thế nào?

*Bước 3: Gv chốt kiến thức như sgv.

Hoạt động 5: Củng cố- dặn dò

- Để đề phòng bệnh giun, ở nhà con đã thực hiện những điều gì?

- Để đề phòng bệnh giun, ở trường con đã thực hiện ngững điều gì?

- Gv nhắc nhở hs.

- Trả lời: Phải ăn chín, uống sôi.

- Cá nhân hs trả lời.

- Hs nghe, ghi nhớ.

--- Ngày soạn: 02 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019 Buổi chiều

Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 1 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Ôn tập như tiết 1 tập đọc và học thuộc lòng.

- Ôn luyện cách đặt câu theo mẫu Ai ( cái gì, con gì) là gì?(BT2) - Ôn cách xếp tên riêng người theo đúng thứ tự chữ cái.(BT3).

2. Kỹ năng: HS đọc to, rõ ràng, đúng chính tả. Biết trả lời các câu hỏi, hiểu nội dung bài.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, biết nói viết thành câu.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài Tập đọc.

- Bảng phụ kẻ sẵn BT2.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài mới: 35’

Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu Tiết học: Ôn tập giữa học kì I ( tiết 2 ).

1. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng: 10’

- GV nhận xét ghi điểm.

- Tìm hiểu nội dung bài:

+Vì sao cậu bé được gọi là Mít?

+ Dạo này Mít có gì thay đổi?

+ Ai dạy Mít làm thơ?- Mít đã reo vần ntn?

+ Con có thích Mít không? Theo con Mít là người như thế nào?

2. Ôn luyện đặt câu theo mẫu: 7’

*Bài tập 3 : Treo bảng phụ.

- Bạn Thuỷ là học sinh giỏi.

- HS bốc thăm đọc bài.

- Trả lời câu hỏi.

- HS trả lời

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- 2 em khá đặt câu:

- Ai là học sinh giỏi? ( bạn Thuỷ)

(8)

- GV sửa bài, chấm vở, nhận xét ghi điểm.

3. Ôn luyện xếp tên người theo thứ tự BCC:

5’

*Bài tập 4: 5’

- Chia lớp thành 2 nhóm, yêu cầu nhóm 1 tìm các nhân vật trong các bài Tập đọc Tuần 7, nhóm 2 tìm các nhân vật trong các bài Tập đọc Tuần 8.

- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo BCC.

- GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương.

B. Củng cố: 5’

Dặn về đọc bài, chuẩn bị bài sau.

Nhận xét tiết học.

- Cả lớp làm VBT.

- HS đọc đề, nêu yêu cầu.

- Các nhóm làm việc. Đọc tên các nhân vật tìm được.

- Nhóm 1: Dũng, Khánh. (tuần 7) - Nhóm 2: Minh, Nam, An. (tuần 8)

- 2 nhóm thi đua xếp nối tiếp.

- An, Dũng, Khánh, Minh, Nam.

...

Luyện từ và câu

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 2 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.

- Biết tìm từ chỉ hoạt động của người và vật và đặt câu nói về sự vật (BT2, 3).

2. Kỹ năng: HS đọc to rõ ràng, đúng chính tả. Làm đúng các bài tập.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi các bài tập đọc - Bảng quay để làm bài tập 2

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu mục đích, yêu cầu cảu tiết học

B. Kiểm tra tập đọc: (7-8):

- Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài tập đọc

- Gv đặt một câu hỏi.

- Gv cho điểm.

+ Tìm hiểu nội dung bài danh sách HS lớp 2A

+ Bản danh sách gồm những cột nào?

+ Tên HS trong danh sách được xếp theo thứ tự nào?

C. Làm bài tập:

1. Bài tập 1:

- Hs bốc thăm-xem lại bài - học sinh đọc bài

- học sinh trả lời

- 5 cột

- Bảng chữ cái

- Một học sinh đọc yêu cầu

(9)

- Gv giúp hs nắm vững yêu cầu của bài tập (tìm từ ngữ)

- Gv gọi hs nối tiếp đọc bài làm

- Gv nhận xét, củng cố 2. Bài tập 2:

- Gv nêu yêu cầu:đặt một câu nói về hoạt động của con vật, đồ vật, cây cối và ích lợi của hoạt động ấy

- GV nhận xét, tuyên dương hs đặt câu hay.

D. Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Yêu cầu hs ôn trước bài tiết 4

- Một học sinh làm bài trên bảng quay

- Cả lớp làm VBT

+ Đồng hồ: báo phút, báo giờ

+ Gà trống:gáy vang ò ó o, báo trời sáng

+ Tu hú: kêu tu hú, báo sắp đén mùavải chín

+ Chim: bắt sâu,bảo vệ mùa màng + Cành đào: nở hoa cho sắc xuân thêm rực rỡ

+ Bé: đi học ,quét nhà ,nhặt rau,chơi với em đỡ mẹ.

- Một hs nêu yêu cầu - Hs làm bài vào VBT

- Hs nối tiếp nhau nói câu vừa đặt + Con mèo bắt chuột bảo vệ đồ đạc, thóc lúa trong nhà

+ Chiếc quạt trần quay suốt ngày, xua cái nóng ra khỏi nhà.

+ Cây bưởi cho trái ngọt để bày cỗ trung thu.

--- Hoạt động ngoài giờ lên lớp

SÁCH BÁC HỒ

BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG Bài 3: Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ I.MỤC TIÊU

1. Kiến thức

-Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh.

2. Kĩ năng

- Thực hành, ứng dụng được bài học quan tậm đối với những người xung quanh trong cuộc sống của bản thân.

3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn học II.CHUẨN BỊ:

-Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A. Bài cũ: 3’ Luôn giữ thói quen đúng giờ

+ Bài học cuộc sống được gửi gắm qua câu chuyện này là gì? HS trả lời-Nhận xét B.Bài mới: 32’ - Giới thiệu bài : Bác nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV đọc đoạn văn “Bác nhường chiếc lò - HS lắng nghe

(10)

sưởi cho đồng chí bảo vệ”

( Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2/ tr10)

+ Vì sao cơ quan lại mua cho Bác chiếc lò sưởi điện?

+ Vì sao Bác nghĩ người gác dưới tầng 1 cần được sưởi ấm hơn?

+ Bác đđã làm gì để quan tâm tới người lính gác?

+ Bác đã nói gì với người lính gác?

Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện này?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Bài học mà em nhận được từ câu chuyện là gì?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng - GV hướng dẫn HS trả lời cá nhân - Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

- Vào mùa đông, nếu một người bạn học của em thiếu áo ấm, lạnh co ro bên cạnh, em sẽ làm gì?

- GV cho HS thảo luận nhóm 2:

+ Một bạn trong lớp chẳng may gặp khó khăn, em và các bạn trong lớp nên làm gì?

+5. Củng cố, dặn dò: 2;

- Quan tâm đến người khác nhất là những người đang gặp khó khăn, chúng ta nhận được điều gì?

Nhận xét tiết học

- HS trả lời cá nhân

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm

-Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS trả lời cá nhân - Lớp nhận xét

- HS thảo luận câu hỏi

Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- Lắng nghe -HS trả lời

...

Ngày soạn: 03 /11 / 2019

Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong các dạng đã học. Phép cộng kèm theo đơn vị đo khối lượng: kilôgam (kg); đo thể tích: lít (l). Biết số hạng, tổng. Giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng .

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập, trình bày đẹp.

(11)

3. Thái độ: HS yêu hích môn học, cẩn hận khi làm toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ III . CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: (5')

- Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:

Can bé : 17 l

Can to nhiều hơn : 5 l Can to : ……l?

- Bài toán thuộc dạng toán gì đã học?

- Nhận xét cho điểm.

B. Bài mới: (20') 1. Giới thiệu bài:

- Hôm nay các em sẽ tiếp tục rèn kĩ năng tính cộng nhẩm và giải toán về tổng hai số.

2. Thực hành:

*Bài 1: Sgk/T44 Tính - Yêu cầu HS tự làm bài . - Nhận xét, sửa sai.

*Bài 2: Sgk/T44

- Treo tranh, đặt câu hỏi hướng dẫn như bài tập 2, tiết 42.

- Hỏi tương tự với các câu khác .

*Bài 3: Sgk/T44

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Để ghi số đúng vào các cột ở hàng cuối cùng trong bài toán ta phải làm phép tính gì?

*Bài 4: Sgk/T44

- Hỏi: bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh nói rõ bài toán đã cho những gì ?

- Bài toán hỏi gì ?

- YC HS đọc đề bài hoàn chỉnh rồi giải .

- 2 HS lên bảng trình bày Bài giải.

Can to đựng được số lít là:

17 + 5 = 22 ( l ) Đáp số: 22 l - Thuộc dạng toán nhiều hơn - Nhận xét

- HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo bàn) báo cáo kết quả từng phép tính.

5+6=11 16+5=21 40+5=45 4+16=20

8+7=15 27+8=35 30+6=36 3+47=50

a) Có 2 bao gạo, bao thứ nhất nặng 25kg, bao thứ 2 nặng 20kg. Hỏi cả hai bao nặng bao nhiêu kilôgam?

25kg + 20kg = 45kg b)Thùng thứ nhất đựng 15l nước , thùng thứ 2 đựng 30l. Hỏi cả 2 thùng đựng bao nhiêu lít nước?

15l + 30l = 45l

- 3 HS -Làm bảng lớp - Nêu l i cách th c hi n.ạ ự ệ

Số hạng 34 45 63

Số hạng 17 48 29

Tổng 51 93 92

- Giải bài toán theo tóm tắt.

- Lần đầu bán 45 kg gạo. Lần sau bán 38 kg .

- Cả 2 lần bán được bao nhiêu kg

(12)

*Bài 5: Sgk/T44

- Yêu cầu HS quan sát hình và cho biết túi gạo nặng bao nhiêu kilôgam?

- Vì sao?

- Yêu cầu HS khoanh vào câu trả lời đúng.

C. Củng cố, dặn dò: (5')

- Em được luyện tập các dạng toán nào ? - Trò chơi: Điền đúng sai vào phép tính

34 + 17 = 52 S 69 + 2 = 71 Đ 63 + 7 = 60 S 54 + 8 = 62 S - Nhận xét tiết học: khen ngợi hs

- Dặn học thuộc bảng cộng 9, 8,7 với 1số

gạo ?

Bài giải

Số gạo cả hai lần bán là : 45 + 38 = 83 ( kg )

Đáp số : 83 kg gạo .

- Túi gạo cân nặng 3kg.

- Vì túi gạo và 1kg nặng 4kg. Vậy túi gạo nặng 4kg trừ 1kg bằng 3kg.

- C . 3kg

- Cả lớp làm bảng con thi đua ai nhanh thắng cuộc.

--- Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 3 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1, nghe-viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân voi (BT2), tốc độ viết 35 chữ/15 phút.

2. Kỹ năng: HS đọc to, rõ ràng, viết đúng chính tả, trình bày đẹp.

3. Thái độ: HS cẩn thận khi viết bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu ghi tên các bài tập đọc

- Bảng phụ chép sẵn đoạn văn Cân voi III.C C HO T Á Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu mục tiêu và ghi tên bài lên bảng.

B. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:(15’) - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc

- Gọi HS nhận xét - GV đánh giá cho điểm

+ Tìm hiểu nội dung bài Mít làm thơ - Mít tặng Biết Tuốt, Nhanh Nhảu và Ngộ Nhỡ những câu thơ như thế nào?

- Vì sao các bạn có thái độ giận dỗi với Mít?

- HS lắng nghe

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị

- Đọc và trả lời câu hỏi - Nhận xét bạn đọc

(13)

C. Rèn kĩ năng viết chính tả: (15’) 1. Hướng dẫn chuẩn bị:

- Treo bảng phụ đoạn văn cần chép.

- Yêu cầu HS đọc + Đoạn văn kể về ai?

+ Lương Thế Vinh đã làm gì ? 2. Hướng dẫn cách trình bày:

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết hoa?

3. Hướng dẫn chữ khó:

- Gọi HS tìm các từ khó - Yêu cầu viết bảng con - Nhận xét sửa chữa 4. Viết bài vào vở:

- GV đọc bài cho HS chép - Đọc soát lỗi

- Chấm một số bài nhận xét D. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.

- 3 HS đọc đoạn chép

- Trạng Nguyên Lương Thế Vinh - Dùng trí thông minh để cân voi - 4 câu

- Các từ: Một, Sau, Khi phải viết hoa vì là chữ đầu câu. Lương Thế Vinh, Trung Hoa phải viết hoa vì là tên riêng.

- HS nối tiếp tìm từ khó: Trung Hoa, Lương, xuống thuyền, nặng, mức.

- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con

- HS nghe và chép bài vào vở - HS dùng bút chì soát lỗi

Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 4 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1. Trả lời được các câu hỏi về nội dung tranh (BT2)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng kể chuyện theo tranh. Biết nhận xét lời bạn kể.

3. Thái độ: Giáo dục các em biết yêu thương, chăm sóc mẹ khi bị bệnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi các bài Tập đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 5’

- 3 HS đọc thuộc lòng bảng chữ cái.

- Nhận xét ghi điểm.

B. Bài mới: 35’

- Giới thiệu bài: 2’

- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 5) - Ôn luyện tập đọc và HTL: 10’

- GV nhận xét ghi điểm.

+ Bạn HS xưng hô trò chuyện như thế nào

- HS bốc thăm, lên đọc bài. Trả lời câu hỏi theo nội dung bài đọc.

- Học sinh trả lời

(14)

với trống?

- Tìm những từ ngữ tả hoạt động của cái trống?

* Trả lời câu hỏi theo tranh: 6’

- GV nêu yêu cầu đề bài: quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Tranh 1: Hằng ngày, ai đưa Tuấn đi học ? - Tranh 2: Vì sao hôm nay mẹ không đưa Tuấn đi học được?

- Tranh 3: Tuấn làm gì để giúp mẹ?

- Tranh 4: Tuấn đến trường bằng cách nào?

* Kể chuyện: 8’

- GV kể lại toàn bộ câu chuyện, vừa kể vừa minh hoạ tranh.

- GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- Rèn kĩ năng kể chuyện theo tranh, quan sát tranh thật kĩ, tìm từ, chọn ý cho lời kể.

- Liên hệ thực tế: Em đã làm gì để giúp ông bà cha mẹ khi ông bà ba mẹ bị ốm?

- Nhận xét tiết học.

- HS quan sát kĩ từng tranh trong SGK. Đọc câu hỏi dưới tranh, thảo luận nhóm, suy nghĩ trả lời từng câu hỏi.

- Đại diện nhóm nêu lên:

- Hằng ngày, Mẹ đưa Tuấn đến trường.

- Hôm nay, mẹ bị ốm nên không thể đưa Tuấn đi học.

- Lúc nào Tuấn cũng bên giường mẹ. Em rót nước cho mẹ uống, đắp khăn lên trán cho mẹ hạ sốt.

- Tuấn tự đi bộ một mình đến trường.

- 3 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS nhắc lại.

- HS tự liên hệ Tập viết

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 5 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- HS đọc đúng, rõ ràng các đoạn của các bài tập đọc đã học ở trong 8 tuần. Hiểu nội dung của từng đoạn và nội dung bài tập đọc,trả lời đúng các câu hỏi vềnội dung bài tập đọc. Học thuộc lòng 2 đoạn hoặc cả bài thơ đã học.

- HS bước đầu học thuộc bảng chữ cái (BT2).Nhận biết và tìm được một số từ chỉ sự vật (BT3, BT4)

2. Kỹ năng: HS đọc đúng, nhanh các bài tập đọc đã học. Yêu cầu đọc 35 tiếng/phút và trả lời đúng các câu hỏi theo nội dung bài tập đọc.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu ghi tên sẵn các bài Tập đọc và học thuộc lòng đã học.

- Bút dạ, 4 tờ giấy khổ lớn ghi BT3, 4.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: 5’

- 3 HS đọc bài “Bàn tay dịu dàng” và TLCH - Nhận xét ghi điểm.

- HS lắng nghe.

(15)

B. Bài mới: Giới thiệu bài: nêu mục tiêu tiết học.

1. Ôn luyện Tập đọc và học thuộc lòng:10’

- Cho HS bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.

- GV nhận xét, ghi điểm.

- Lưu ý:đọc đúng tiếng, đúng từ : 7 điểm.

- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, giọng đọc đúng yêu cầu: 1 điểm.

- Đạt tốc độ đọc: 1 điểm.

- Trả lời câu hỏi đúng: 1 điểm.

-Với những HS không đạt yêu cầu, GV cho về nhà luyện đọc lại và kiểm tra trong tiết sau.

+ Tìm hiểu nội dung bài "Ngày hôm qua đâu rồi?"

- Tờ lịch có nghĩa là gì? Bạn nhỏ hỏi bố điều gì?

- Trong khổ thơ này bố đã nói gì với bạn nhỏ về ngày hôm qua? Vì sao nói ngày hôm qua ở lại….?

- Bài thơ muốn nói với em điều gì?

2. Đọc thuộc lòng bảng chữ cái. 7’

- GV treo BCC phóng to.

- GV Nhận xét ghi điểm.

* Bài 3: 5’

- Ôn tập về từ chỉ người, vật, cây cối, con vật.

-Treo bảng phụ. Nêu yêu cầu.

- GV sửa bài, nhận xét ghi điểm.

* Bài 4: 5’

- Gọi HS đọc yêu cầu. Chia nhóm, phát giấy có ghi sẵn BT3.

- GV nhận xét ghi điểm. Tuyên dương.

C.Củng cố, dặn dò: 5’

- Về luyện đọc các bài Tập đọc tuần 7 + 8 và trả lời câu hỏi .

- Lần lượt từng HS lên bốc thăm, về chỗ chuẩn bị.

- HS đọc và trả lời câu hỏi.

- HS nhận xét bài bạn vừa đọc.

- 2 em đọc, cả lớp theo dõi.

- Từng nhóm đọc nối tiếp BCC.

- 4 HS thi đọc thuộc lòng BCC.

- HS đọc đề BT, HS làm PHT. 4 em lên sửa bài.

- 4 nhóm cùng hoạt động: Tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, con vật, cây cối điền vào đúng cột.

- Từng nhóm đọc lên, nhóm khác bổ sung.

VD: từ chỉ người: bạn bè, bố mẹ, anh chị..

- Từ chỉ đồ vật: bàn ghế, xe đạp, sách vở…

- Từ chỉ con vật: thỏ, mèo , chó, heo , gà..

- Từ chỉ cây cối: chuối, xoài, ổi, mít.

(16)

- Nhận xét tiết học.

---

………

Ngày soạn: 04 / 11 / 2019

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 tháng 2019 TOÁN

KIỂM TRA I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Cộng, trừ các số trong phạm vi 100. Biết tìm thành phần chưa biết dạng tìm x. Giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn.

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập, trình bày đúng, đẹp.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, cẩn thận khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Đề kiểm tra Bài 1.( 1điểm):

a/ Viết số: Năm mươi lăm: ... Chín mươi mốt: ...

b/ Đọc số: 63: ...

45: ...

Bài 2.( 1điểm): Viết các số liên tiếp theo thứ tự giảm dần : 46, 45, 44, ….., ……, ……, ……, ……, 38.

Bài 3. ( 4 điểm): Đặt tính rồi tính:

24 + 35 72 + 6 85 - 23 38 - 5 ………… ……….. ………. ……….

………… ……….. ………. ……….

………… ……….. ………. ……….

Bài 4. (1 điểm) :

a, Khoanh vào số lớn nhất (0,5 điểm) 54, 57, 76, 28 .

b, Khoanh vào số bé nhất (0, 5điểm) 66, 39, 58 , 35 .

Bài 5. (2 điểm) Lan gấp được 12 máy bay, Thành gấp được 14 máy bay. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu máy bay ?

...

...

...

Bài 6. (1 điểm)

(17)

a, Hình bên có :

...hình vuông III. GIÁO VIÊN THU BÀI CHẤM.

--- Tập đọc

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 6 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: - Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.Biết cách tra mục lục sách (BT2). Biết nói đúng lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị theo tình huống cụ thể( BT3).

2. Kỹ năng: HS đọc to ,đúng chính tả, biết nói lễ phép và thành câu.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế khi nói ,viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Phiếu ghi các tên bài tập đọc, học thuộc lòng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: (1’)

- Hôm nay chúng ta tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng, ôn lại cách tra mục lục sách, cách nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị .

B. Ôn luyện tập đọc, học thuộc lòng: (15’) - Gọi HS bốc thăm đọc bài, trả lời câu hỏi theo nội dung bài

- Nhận xét phê điểm.

C. Ôn luyện cách tra mục lục sách: (10’) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.

- Dựa theo mục lục ở cuối sách hãy nói tên các bài em đã học trong tuần 8

- Yêu cầu Hs đọc theo hình thức nối tiếp VD: Tập đọc Người mẹ hiền trang 63 - Kể chuyện: Người mẹ hiền trang 64.

- Chính tả: Người mẹ hiền trang 65.

D. Ôn luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị. (10’)

*Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc tình huống 1:

- Gọi HS nói yêu cầu của mình

- HS nhắc lại

- HS lần lượt bốc thăm bài đọc, đọc theo nội dung bài.

- Hs đọc yêu cầu bài 2..

- Hs đọc, HS khác theo dõi để đọc nối tiếp theo bạn.

- 1Hs đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm theo.

- Một số HS tiến hành nói.

VD: Mẹ ơi, mẹ mua giúp con tấm thiệp chúc mừng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam mẹ nhé!

- Để chào mừng ngày nhà giáo

(18)

- GV nhận xét chỉnh sửa ghi điểm.

E. Củng cố dặn dò: (3’) - Nhận xét chung tiet hoc - Dặn HS chuẩn bị tiết 8.

Việt Nam, xin mời bạn Lan hát bài

“Bụi phấn”. Cả lớp mình cùng hát bài nhớ ơn thầy nhé!

- Thưa cô, xin cô nhắc lại cho em câu hỏi với ạ !

---

Kể chuyện

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 7 I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1. Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp tình huống cụ thể (BT2). Đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu truyện (BT3).

2. Kỹ năng: HS đọc bài to, rõ ràng, làm đúng các bài tập, trình bày đẹp.

3. Thái độ: HS yêu thchs môn học. Biết vận dụng vào thực tế.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Phiếu ghi 4 bài tập đọc có yêu cầu HTL - HS: VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu mục tiêu của tiết học

B. Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:(15’) - Gọi HS lên bốc thăm bài đọc.

- Gọi HS đọc bài.

- GV nhận xét, ghi điểm

C. Ôn luyện cách nói lời cảm ơn, xin lỗi: 8’

- Yêu cầu HS mở SGK đọc YC bài tập 3 - Yêu cầu HS suy nghĩ làm việc theo nhóm đôi nói lời cảm ơn, xin lỗi

- Gọi từng cặp HS trình bày trước lớp

- Từng HS lên bốc thăm bài chọn bài học thuộc lòng - Đọc thuộc lòng hoặc cả bài theo phiếu

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập - Các nhóm làm việc

- Từng cặp HS trình bày trước lớp

VD:

- HS 1: Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền?

- HS 2: Tớ sẽ nói: Cảm ơn cậu đã giúp mình biết gấp thuyền.

(19)

- GV nhận xét

- Khi nào cần nói lời cảm ơn, xin lỗi?

D. Ôn luyện cách sử dụng dấu chấm và dấu phẩy: ( 8’)

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài

- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng

- Dấu chấm, dấu phẩy được dùng khi nào ? E. Củng cố, dặn dò: (3’)

- GV nhận xét chung giờ học

- Về nhà tiếp tục ôn luyện các bài HTL

- HS 2: Cậu sẽ nói gì khi cậu làm rơi chiếc bút của bạn?

- HS 1:Tớ sẽ nói : Xin lỗi cậu tớ vô ý quá !

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm bài vào VBT, 1 HS làm trên bảng

- Nhận xét

- 2 HS đọc lại chuyện vui sau khi đã điền đúng dấu chấm, dấu phẩy

--- Chính tả

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 8 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng như tiết 1.

2. Kỹ năng: HS đọc to, rõ ràng làm đúng các bài tập.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, biết vận dụng vào thực tế hàng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Phiếu ghi các bài HTL, VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài:

- Gv nêu mục tiêu của tiết học

B. Kiểm tra học thuộc lòng: (10-12 em)

- GV cho từng hs lên bốc thăm chọn bài học thuộc lòng.

- Gv cho điểm C. Làm bài tập:

1. Bài 1:

- Gv hướng dẫn học sinh mở mục lục sách, tìm tuần 8, nói tên tất cả các bài đã học trong tuần 8 theo trật tự được nêu trong mục lục.

- Hs bốc thăm-xem lại bài (2’)

- Hs đọc thuộc lòng cả bài hoặc khổ thơ

- Hs đọc bài tập và nêu cách làm - Hs làm bài VBT

- Hs báo cáo kết quả:

+ Tuần 8: chủ điểm thầy cô + Tập đọc: Người mẹ hiền T 63 + Kể chuyện: Người mẹ hiền T ^4 + Chính tả (tập-chép):Người mẹ hiền.

Phân biệt au/âu,r/d/gi,uôn/uông T 65

(20)

- Gv nhận xét:

2. Bài 2:

- Gv hướng dẫn hs ghi lời mời, nhờ, đề nghị của em trong từng trường hợp.

- Gv nhận xét tuyên dương hs.

D. Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét tiết học

- Yêu cầu hs về nhà làm thử bài tiết 8.

+ Tập đọc: Bàn tay dịu dàng T66 + Luyện từ và câu: Từ chỉ hoạt động, trạng thái, Dấu phẩy T67

- Một học sinh đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài

- Hs đọc kết quả bài làm:(trong 3 trường hợp a,b,c VBT)

--- Ngày soạn: 05 / 11/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng

Tập làm văn

ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1 - TIẾT 9 + 10 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về chuẩn kiến thức kĩ năng giữa học kỳ I 2. Kỹ năng:

- Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc độ khoảng 35 chữ trên 15 phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ đúng hình thức thơ hoặc văn xuôi

- Viết được một đoạn kể ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo câu hỏi gợi ý nói về chủ điểm nhà trường.

3. Thái độ:

- Học sinh tiếp thu bài tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SGK, giáo án

2. Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài:2’

Bài hôm nay sẽ luyện viết chính tả và luyện viết 1 đoạn văn ngắn theo chủ đề cho trước - Ghi đầu bài

2. Nội dung bài: 32’

- GV đọc bài Dậy sớm

- Yêu cầu nêu cách trình bày bài thơ - GV đọc bài cho HS viết

- Đọc bài cho HS soát lỗi - Viết 1 đoạn văn theo yêu cầu

- Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (Từ 3 đến 5 câu)

- Nhắc lại đầu bài - 1 HS đọc .

- Cả lớp đọc đồng thanh - HS nêu

- HS viết bài - HS soát lỗi - HS viết - HS viết bài

(21)

nói về em và trường em:

- GV chấm và nhận xét bài làm của học sinh.

B. Củng cố, dặn dò 2’

- Nhận xét giờ học. Tuyên dương những HS tốt.

- Chuẩn bị giờ sau.

...

Toán

TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cách tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x =b ( với a,b là các số có một chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính.

- Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. Áp dụng để giải các bài toán có một phép trừ.

2. Kỹ năng: HS làm đúng các bài tập, trình bày sạch đẹp.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học, cẩn thận khi trình bày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ .

- HS: VBT,bảng con

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (3')

- Nhận xét bài kiểm tra B. Bài mới: (12')

1. Giới thiệu kí hiệu chữ và cách tìm một số hạng trong 1 tổng:

- Gv gắn ô vuông kết hợp nêu: cô đính 6 ô vuông, đính thêm 4 ô vuông nữa, vậy có tất cả bao nhiêu ô vuông?

- Muốn biết có tất cả bao nhiêu ô vuông em làm thế nào? ( lấy 6 + 4 )

- Hãy tính kết quả của 6 + 4 trên bảng gài Ghi bảng : 6 + 4 = 10

- Nêu tên gọi các thành phần và kết quả của phép cộng 6 + 4 = 10?

- Ghi bảng : 6 = 10 – 4 4 = 10 - 6

- Em có nhận xét gì về số hạng và tổng trong phép cộng 6 + 4 = 10 với các phép tính:

- Cả lớp quan sát trên bảng gài ……6ô…….. 4ô....

- Cả lớp gắn 6 + 4 = 10 trên bảng gài

- Số hạng , số hạng , tổng.

- Cả lớp tìm số thích hợp điền vào chỗ chấm qua việc gắn trên bảng gài.

6 = 10 – 4 4 = 10 – 6 - Mỗi số hạng bằng tổng trừ đi số hạng kia.

(22)

6 = 10 – 4 , 4 = 10 – 6 ?

- Gắn lên bảng gài lần lượt các hình ô vuông đồng thời nêu bài toán.

- Có tất cả 10 ô vuông có 1 số ô vuông bị che lấp và 4 ô vuông không bị che lấp. Hỏi có mấy ô vuông bị che lấp?

- Số ô vuông bị che lấp là số chưa biết ta gọi là x, gắn chữ x lên bảng gài

- Lấy x + 4 tức là lấy số ô vuông chưa biết cộng với số ô vuông đã biết ( 4 ) , tất cả có 10 ô vuông ta viết x + 4 = 10

- Chỉ vào từng thành phần và kết quả của phép cộng:

x + 4 = 10

- Hỏi : trong phép cộng này x gọi là gì ? ( số hạng chưa biết ), 4 gọi là gì ? (số hạng đã biết) 10 gọi là gì ? ( tổng )

- Muốn tìm số hạng x ta làm thế nào ? - Các em hãy tìm số hạng x trong phép tính cộng : x + 4 = 10

- Gắn các hình ô vuông nêu thành bài toán. Có tất cả 10 ô vuông có 1 số ô vuông bị che lấp và 6 ô vuông không bị che lấp

- Số ô vuông bị che lấp là số ô vuông biết chưa ? ta gọi số đó là x , lấy 6 + x

- Viết 6 + x tức là lấy số  đã biết ( 6 ) cộng với số ô vuông chưa biết ( x ) tất cả có 10 ô vuông , ta viết

6 + x = 10

- Trong phép cộng 6 + x = 10, 6 được gọi là gì

? x gọi là gì ? x gọi là gì ? 10 gọi là gi ? - Học sinh thực hành tính.

- Qua hai ví dụ : các em hãy thảo luận nhóm 2 cho biết muốn tìm số hạng trong một tổng ta làm thế nào?

2. Thực hành: (20')

*Bài 1: Sgk/T45 Tìm x (theo mẫu):

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?

X

- HS ghi : x + 4 = 10 S.H S.H TỔNG

- 3 hs nêu

- Thảo luận nhóm 2 từng cặp - Trả lời lấy tổng trừ đi số hạng kia

x + 4 = 10 x = 10 – 4 x = 6

……

6ô…... x

- Cả lớp viết bảng con

- 2 hs nêu - 6 + x = 10

x = 10 – 6 x = 4

- Học sinh trả lời.

- Nhiều học sinh nhắc lại .

- 2 hs nêu miệng

- Hs thực hiện bảng con b) x + 5 = 10 c) x + 2 = 8 x = 10 - 5 x = 8 -

(23)

*Bài 2: Sgk/T45 - Gọi HS đọc đề bài .

- Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng ?

- Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tìm số hạng còn thiếu trong phép cộng .

- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài .

- Nhận xét, sửa sai.

*Bài 3: Sgk/T45

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số hạng trong 1 tổng để giải bài toán.

Tóm tắt

Có : 35 học sinh Trai : 20 học sinh Gái : … học sinh?

- Nhận xét, sửa sai.

C. Củng cố: (5')

- Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào ? - Nhận xét tiết học, dặn dò.

2

x = 5 x = 6 d) x + 8 = 19 e) 4 + x = 14 x = 19 - 8 x = 14 - 4

x = 11 x = 10 - Viết số thích hợp vào ô trống . - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng .

- Trả lời .

- Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. Tự kiểm tra bài của mình.

Số hạng 12 9 10

Số hạng 6 1 24

Tổng 18 10 34

- Đọc và phân tích đề.

Bài giải

Số học sinh gái có là:

35 − 20 = 15 (học sinh) Đáp số: 15 học

sinh.

- Hs nêu miệng

- Hs học thuộc qui tắc.

---

SINH HOẠT TUẦN 9 – KĨ NĂNG SỐNG A. SINH HOẠT TUẦN 9 - 20’

I. MỤC TIÊU

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Lớp trưởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần qua 5’

2. Ý kiến của tổ viên. 3’

3. Giáo viên nhận xét: 7’

(24)

*) Ưu điểm:

- Lớp đi học đúng giờ đều và đủ

- Thi đua giành nhiều thành tớch trong học tập.

- Sách vở, đồ dùng học tập đầy đủ -Vệ sinh cá nhân, lớp học sạch sẽ.

- Tích cực tham gia giải toán : Ngọc Hõn, Tạ Thư

*) Nhược điểm:

- Cũn núi chuyện riờng trong giờ học, chưa tớch cực học tập: Duy Thỏi, Quốc Huy, - Vẫn cũn hiện tượng quờn sỏch vở, đồ dựng khi đến lớp : Tuyết Mai, Nghiệp

* Tuyờn dương: Khỏnh Linh, Nhi, Ly, Huyền, yến

* Phờ bỡnh: Quốc Huy, Kiệt, Anh Thư

* Xếp loại tổ: Tổ 1 : ..., Tổ 2 : ...., Tổ 3 : ...

III. Phơng hớng tuần 10 5’

- Phát huy những u điểm đã đạt đợc. Khắc phục những nhợc điểm.

- Thi đua giành nhiều thành tớch trong học tập chào mừng ngày kỉ niệm 60 năm ngày thành lập trường và đún nhận huõn chương lao động hạng nhất, ngày 20/11.

- Duy trì tốt nề nếp học tập, truy bài đầu giờ - Giữ gìn vệ sinh trờng lớp.

- Tớch cực tham gia giải toỏn trờn mạng - Luyện chữ đẹp, giữ vở sạch.

- Đội vệ sinh chuyờn cần tớch cực thực hiện nhiệm vụ vệ sinh lớp.

...

B. KĨ NĂNG SỐNG 20’

Bài 2: Kĩ năng xõy dựng sự tự tin vào bản thõn (Tiết 1).

I.MỤC TIấU: 1. Kiến thức:

- Biết được điểm mạnh và điểm hạn chế của mỡnh.

2. Kĩ năng:

- Hiểu được ý nghĩa của sự tự tin , biết được một vài yờu cầu để xạy dựng sự tự tin cho mỡnh.

- Bước đầu vận dụng một số yờu cầu đề xõy dựng sự tự tin trong cuộc sống.

3. Thỏi độ:

- Học sinh yờu thớch mụn học.

II.Đồ dùng dạy- học: Sỏch thực hành kĩ năng sống.

III.hoạt động dạy- học:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRề

1 Bài cũ 5’

Ở nhà hay ở trường khi gặp tỡnh huống nguy hiểm em đó bảo vệ bản thõn như thế nào ?

HS hoạt động nhúm đụi.

Đại diện một số nhúm trỡnh bày.

1. Giới thiệu bài. 1’

GV giới thiệu bài rỳt ra tựa đề -Học sinh lắng nghe.

(25)

bài học. Học sinh nêu lại tên bài học.

3. Bài mới. 12’

a. HĐ 1. Hoạt động cơ bản.

Trải nghiệm.

GV yêu cầu hs hoạt động nhóm đôi đọc phần trải nghiệm để dự đoán số hạt giống nảy mầm.Ứng với mức độ của sự tự tin.

Đại diện một số nhóm trình bày

-Các nhóm thảo luận

b. HĐ 2. Chia sẻ,phản hồi.

Hãy xem những gợi ý dưới đây. Đánh dấu v vào ô trống những biểu hiện em đang có.

Hs . tự làm sau đó chia sẽ với bạn trong nhóm.

-Các nhóm chia sẻ.

c Hoạt dộng 3. Xử lí tình huống.

HS hoạt động theo nhóm 4.

HS Đọc tình huống và thảo luận cách ứng xử.

Đại diện nhóm trình bày.

-Học sinh dọc và phản hồi.

d. Hoạt động 4. Rút kinh nghiệm.

HS hoạt động nhóm đôi.

- Tìm một người bạn thân trong lớp cùng chơi trò chơi nhìn thẳng vào mắt nhau.

- Một số em nêu rõ luật chơi.

- HS tiến hành chơi GV Quan sát nhận xét.

Tự Tin vào bản thân là gì ?

HS một số em trả lời, GV nhận xét chốt ỷ đúng.

HS đọc phần ghi nhớ.

-Học sih chơi trờ chơi

4. Cũng cố - Dặn dò. 3’

Em vừa học được nội dung gì? Em đã tự tin chưa?

Luôn luôn xây dựng sự tự tin cho bản thân mình.

-Học sinh trình bày

____________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

GV đọc các câu hỏi yêu cầu HS trả lời và đánh dấu vào câu trả lời đúng... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

GV đọc các câu hỏi yêu cầu HS trả lời và đánh dấu vào câu trả lời đúng... TIẾNG VIỆT ÔN TẬP

[r]

Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.. Hoạt động 1: Quan sát tranh và trả lời

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật.. Giảng

Phim ho¹t

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi