• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 7: ÔN CHỮ HOA E, Ê

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

kì (khoảng 10 số và có chữa số hàng đơn vị khác nhau) và chia chúng cho 5, phát hiện xem số dư của chúng có đặc điểm gì liên quan đến số bị chia không.

- Gv nhận xét, tuyên dương - Củng cố dặn dò:

+ Em hãy cho cô biết hôm nay các em đã làm ôn lại dạng phép tính nào?

+ Nhận xét giờ học.

  + Về nhà chuẩn bị bài sau.

               

-HS phép chia hết và phép chia có dư

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- Nhận xét kết quả luyện chữ của HS trong tuần qua. Kết nối kiến thức.

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng 2.

Hoạt động khám phá ( 12 phút) Luyện viết chữ hoa

 ?Tìm các chữ cái viết hoa có trong bài?

 - Treo mẫu các chữ cái E, Ê - Cho HS quan sát các chữ mẫu.

- Gọi HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa

- Hát: Năm ngón tay ngoan.

- Lắng nghe.

   

- Chữ E, Ê  

- HS quan sát mẫu chữ - 2 HS nhắc lại quy trình viết  

 

E, Ê

 - GV viết mẫu  và kết hợp nhắc lại cách viết chữ từng chữ.

 - Cho HS viết bảng chữ hoa E, Ê - GVtheo dõi, Chỉnh sửa lỗi cho HS Luyện viết từ ứng dụng

- Cho HS đọc từ ứng dụng.

? Hãy nói những điều em biết về dân tộc Ê- đê?

 - GV giới thiệu: Ê - đê là 1 dân tộc thiểu số, có trên 270 000 người, sinh sống chủ yếu ở các tỉnh Đắk Lắk và Phú Yên, Khánh Hoà.

 ? Khi viết chữ Ê – đê em cần lưu ý điều gì?

 ? Các chữ có chiều cao như thế nào?

 - Yêu cầu HS viết bảng con chữ Ê- đê - GV theo dõi, sửa cách viết cho HS Luyện viết câu ứng dụng

- Cho HS đọc câu ứng dụng.

?Câu tục ngữ  nêu lên nội dung gì?

  

? Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào?

? Khoảng cách giữa các chữ bằng như thế nào?  

- Cho HS tập viết vào bảng con từ : Em - GV nhận xét, chỉnh sửa chữ viết cho HS 

3. Hoạt động thực hành:  viết vào vở

tập viết ( 20 phút)

- GV nêu yêu cầu viết vở.

+ 1 dòng chữ E, 1 dòng chữ Ê cỡ nhỏ + 2 dòng chữ Ê – đê cỡ nhỏ

+ 5 dòng câu ứng dụng cỡ nhỏ

 - GV nhắc HS ngồi và cầm bút viết đúng tư thế, viết đúng mẫu và cỡ chữ.

- GV chấm nhanh 5  - 7 bài.

- GV nhận xét cụ thể trước lớp từng bài viết của HS

 

- HS tập viết 2 chữ cái E, Ê trên bảng con, 2HS lên bảng viết

 

- 2 HS đọc Ê - đê

- HS nói những điều mình biết về dân tộc Ê - đê

       

- Có dấu gạch nối giữa chữ Ê và chũ đê.

- Chữ Ê, đ cao 2 li rưỡi chữ ê cao 1 li - 2HS lên bảng viết, lowps viết bảng con  

- HS : Em thuận anh hoà là nhà có phúc.

 - Anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.

 - Các chữ E, h, l, p cao 2 li rưỡi, chữ t cao 1 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li  - Khoảng cách giữa các chữ bằng con chữ o

- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con - HS lắng nghe viết bài theo đúng yêu cầu.

       

- HS lắng nghe, viết bài  

         

- 2HS nêu.

   

 

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

...

Ngày soạn : 12/10/2021

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2021 Tâp đọc - Kể chuyện

Tiết 19 + 20: TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Giúp HS:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chầm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Lưu ý phát âm đúng các từ có âm vần dễ lẫn: nổi nóng, tán loạn, lảo đảo, khụy xuống .Phân biệt được lời nhân vật với lời người dẫn chuyện. Biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. Nắm được nội dung và ý nghĩa câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.

* Kể chuyện:

 - HS biết nhập vai một nhân vật để kể được từng đoạn của câu chuyện.

 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

- Hình thành phẩm chất : Chăm học, trách nhiệm.

* KNS: Kiểm soát cảm xúc; Ra quyết định ; Đảm nhận trách nhiệm . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 1. GV: Bảng phụ viết sẵn câu văn khó.Tranh minh hoạ câu chuyện 2. HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

4. Hoạt động vận dụng, mở rộng 3p

? Qua câu tục ngữ em rút ra bài học gì?

- GV nhận xét giờ học

- Dặn HS  chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa G

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 1

1. Hoạt động khởi động ( 5 phút)

- -GV cho hs xem video:” Chơi dưới lòng đường, nguy hiểm khôn lường”

-Các bạn nhỏ trong video chơi đá bóng ở đâu?

- Kết nối bài học.

- Giới thiệu bài - Ghi tên bài.

   

- HS xem video  

 

-Dưới lòng đường  

 

2. Hoạt động khám phá ( 30 phút)  Hoạt động 1: Luyện đọc

   Đọc mẫu

- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn cách đọc: đọc với giọng hơi nhanh

 Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

* Luyện đọc câu:

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu đến hết bài.

- GV chú ý sửa lỗi phát âm cho HS các từ: nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, tán loạn…

* Luyện đọc đoạn:

 - GV chia bài: 3 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu…..chạy tán loạn + Đoạn 2: Nhưng chỉ……sợ bỏ chạy + Đoạn 3: Còn lại

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn

- Cho HS giải nghĩa các từ : cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương, húi cua

- GV hướng dẫn HS đọc câu văn dài.

Bỗng / cậu thấy cái lưng còng của ông cụ sao giống lưng ông nội đến thế.// Cậu bé vừa chạy theo chiếc xích lô/ vừa mếu máo://

- Ông ơi…// cụ ơi…// Cháu xin lỗi cụ//

- GV nhận xét, chốt cách đọc - Gọi HS đọc thể hiện lại câu dài

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt

* Luyện đọc đoạn trong nhóm

- GV cho HS luyện đọc đoạn theo nhóm 3

- GV theo dõi nhắc nhở các nhóm đọc bài.

- Tổ chức cho đại diện nhóm thi đọc . - GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.

- Cho HS đọc đồng thanh Tiết 2

     

- HS lắng nghe, nắm bắt cách đọc.

         

-  Mỗi HS đọc nối tiếp từng câu cho đến hết bài ( đọc 2 lượt).

- HS luyện đọc từ.

             

-  3HS nối tiếp đọc 3 đoạn( 2 lượt ) - HS dựa phần chú giải nêu nghĩa các từ  

 

- HS lắng nghe, tìm chỗ ngắt, nghỉ:

       

- 3HS đọc thể hiện lại câu dài

- HS đọc nối tiếp đoạn trong nhóm 3  

 

- 3HS đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 đoạn.

- HS nhận xét bạn đọc.

   

- Lớp đọc đồng thanh

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Cho HS đọc lại cả bài

? Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu?

 

? Vì sao trận bóng phải tạm dừng?

   

? Nêu ý chính đoạn 1?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 TLCH:  ? Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?

 

? Đoạn 2 muốn nói điều gì ?

- Hãy đọc đoạn 3 và tìm những chi tết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây ra?

       

? Hãy nêu ý chính của đoạn 3?

? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?

 

* Kết luận: Các em không được chơi bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tại nạn…

3.Hoạt động luyện tập ( 27 phút) Hoạt động 1: Luyện đọc lại - GV đọc mẫu đoạn 3 của bài.

- GV cho HS luyện đọc theo nhóm đôi - Tổ chức cho HS thi đọc.

- GV nhận xét tuyên dương nhóm đọc tốt.

Hoạt động 2: Kể chuyện

- Gọi HS đọc yêu cầu phần kể chuyện

? Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?

? Có thể kể lại câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?

   

- 1HS đọc lại cả bài

- Các bạn nhỏ chơi bóng dưới lòng đường.

- Vì Long mải đá bóng suýt tông phải xe máy…. Bác nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn.

* Các bạn đá bóng dưới lòng đườn

- HS đọc thầm đoạn văn và trả lời:

Quang sút bóng lệch lên vỉa hè quả bóng đập vào đầu một cụ già đang đi đường làm cụ lảo đảo…hoảng sợ bỏ chạy hết.

* Nguyên nhân trận bóng phải dừng lại - 1HS đọc bài, lớp đọc thầm suy nghĩ trả lời: Quang lấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang. Cậu sợ tái cả người. nhìn cái lưng còng của ông cụ cậu thấy nó sao giống cái lưng của ông nội đến thế. Cậu chay theo chiếc xích lô mếu máo xin lỗi.

* Sự hối hận của Quang

* Câu chuyện nhắc các em phải thực hiện đúng luật giao thông, không được chơi bóng dưới lòng đường vì như thế dễ gây ra tai nạn giao thông.

         

- HS theo dõi.

- HS luyện đọc trong nhóm đôi( 4') - 3HS đại diện cho 3 nhóm đọc bài.

 

-  HS đọc yêu cầu và gợi ý trong SGK  

-….lời người dẫn chuyện  

-…Kể đoạn 1: Theo lời của Quang, Vũ, Long và bác đi xe máy.

-…Kể đoạn 2: Theo lời của Quang, Vũ,

IV.Điều chỉnh sau tiết dạy

...

... Toán Tiết 31 : BẢNG NHÂN 7

I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT 

- Học thuộc bảng nhân 7. Làm phép tính cộng trừ các số có 3 chữ số; thực hành phép nhân chia trong bảng đã học. Tìm thừa số, số bị chia và giải toán. Củng cố kỹ năng thực hành phép cộng trừ nhân chia và giải toán, vẽ hình.

- Hình thành năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- Hình thành phẩm chất: Phẩm chất trung thực, trách nhiệm, chăm học.