• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 1: GIA ĐÌNH EM (TIẾT 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC bắt đầu, các nhóm chơi có nhiệm vụ xếp

âm vào các cánh hoa rồi dán vào nhị hoa cho phù hợp. Sau 5 phút, giáo viên hô:

“Dừng chơi!” Nhóm nào dán được nhiều cánh hoa đúng và đẹp sẽ thắng cuộc.

-. Sau khi kết thúc trò chơi, GV nhận xét trao hoa cho đội thắng cuộc.

5. Luyện đọc âm. (25’)

- Luyện đọc âm theo bảng chữ cái Tiếng Việt

- Theo dõi, giúp đỡ học sinh.

6. Vận dụng (5’)

- Hướng dẫn học sinh tô lại tên của mình trong vở mẫu.

   

-. Lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

-. Học sinh đọc nối tiếp các âm trên bảng chữ cái.

-. Nhận xét bình chọn bạn đọc tốt.

     

-HS đọc âm theo GV chỉ  

 

-Học sinh tô theo chữ viết của GV.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức: 3 phút

2. Sơ kết tuần và thảo luận kế hoạch tuần sau: 15 phút

a/ Sơ kết tuần học a. Sơ kết tuần 1:

-HS hát một số bài hát.

       

- Từng tổ báo cáo.

             

- GV nhận xét chung các hoạt động trong tuần.

* Ưu điểm

- Về học tập: Các em đều chăm ngoan, chú ý lắng nghe thầy cô giáo giảng bài, về nhà thực hiện tốt và đầy đủ bài tập về nhà, hăng hái phát biểu xây dựng bài

- Về hoạt động khác: HS đoàn kết, giúp đỡ bạn bè trong học tập và biết giữ gìn vệ sinh trường lớp.

* Tồn tại

- Một số HS còn làm việc riêng trong giờ - Một vài bạn chưa làm đầy đủ bài tập về nhà

b. Phương hướng tuần 2:

- Tiếp tục ổn định, duy trì nền nếp quy định.

- Tiếp tục thực hiện tốt các nội quy của nhà trường đề ra.

- Tích cực học tập để nâng cao chất lượng.

- Tiếp tục duy trì các hoạt động: thể dục, vệ sinh trường, lớp xanh, sạch, đẹp và cả ý thức nói lời hay, làm việc tốt ....

3. Sinh hoạt theo chủ đề “Kể về những người bạn em đã làm quen” 15p

-GV yêu cầu HS xung phong kể xem đã làm quen được với bao nhiêu bạn và những thông tin cụ thể về từng người mà mình đã làm quen

   

-GV yêu cầu các bạn lắng nghe và có thể hỏi lại

- Từng tổ lên báo cáo, nhận xét kết quả thực hiện các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần qua:  nêu ưu điểm và tồn tại việc thực hiện hoạt động của các tổ.

- Lớp trưởng tập hợp ý kiến tình hình hoạt động của tổ, lớp trong tuần 1.

- Lớp trưởng mời giáo viên chủ nhiệm cho ý kiến.

- Hs lắng nghe để phát huy ưu điểm và khác phục những tồn tại

                       

- HS lắng nghe để thực hiện cho tuần tới

             

- HS trả lời: em làm quen được với 35 bạn trong lớp, các bạn đều rất dễ mến

- Hs nói về 2, 3 người bạn mà mình đã làm: mình làm quen bạn nữ tên Hoa bạn ấy học lớp 1, bạn ấy rất thích đọc truyện tranh và yêu thích môn mĩ thuật…

 

-GV khích lệ các bạn nhút nhát, chưa tự tin tham gia chia sẻ

-GV khen ngợi các em đã vận dụng tốt kĩ năng làm quen với bạn mới.

Đánh giá:

Cá nhân t ánh giá a.

-GV hướng dẫn HS tự đánh giá theo các mức độ dưới đây:

-Tốt: Thực hiện được thường xuyên tất cả các yêu cầu sau:

+Chủ động chào hỏi các bạn mới gặp +Tự giới thiệu được bản thân

+Hỏi được thông tin về bạn +Tự tin khi nói chuyện với bạn

-Đạt: Thực hiện được các yêu cầu trên nhưng chưa thường xuyên

-Cần cố gắng: Chưa thực hiện được đầy đủ các yêu cầu trên, chưa thể hiện rõ, chưa thường xuyên

b) Đánh giá theo tổ/ nhóm

-GV HD tổ trưởng/ nhóm trưởng điều hành để các thành viên trong tổ/ nhóm đánh giá lẫn nhau về các nội dung sau:

-Có sáng tạo trong khi thực hành hay không

-Có kết hợp được thái độ thân thiện, cởi mở và lời nói phù hợp khi thực hành làm quen với bạn hay không

-Thái độ tham gia hoạt động có tích cực, tự giác, hợp tác, trách nhiệm, … hay không Nếu được như trên thì đánh giá tốt, được 2/3 ý đánh giá đạt, đạt 1 ý hoặc chưa đạt ý nào đánh giá cần cố gắng.

c) Đánh giá chung của GV

GV dựa vào quan sát, tự đánh giá của từng cá nhân và đánh giá của các tổ/nhóm để đưa ra nhận xét, đánh giá chung

4.Củng cố - dặn dò: 2p

- Nhận xét tiết học của lớp mình.

- GV dặn dò nhắc nhở HS

+Trong các bạn bạn làm quen được bạn ấn tượng với bạn nào nhất?

+Bạn cùng chung sở thích với các bạn nào?

- HS nghe.

                         

-HS tự đánh giá theo các mức độ - HS đánh giá lẫn nhau về các nội dung

                   

- HS lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY         (Nếu có)

...

...

...

         

BỖI DƯỠNG KIẾN THỨC

NHẬN BIẾT CÁC HÌNH ĐÃ HỌC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

 - HS biết được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật. Gọi đúng tên các hình đó.

Nhận ra được hình vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật từ các vật thật. Ghép được các hình đã biết thành hình mới.

- - HS phát triển năng lực mô hình hóa toán học thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình. HS phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học thông qua việc quan sát, nhận dạng và phân loại hình. HS phát triển năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán thông qua việc lắp ghép tạo hình mới.  HS phát triển năng lực giao tiếp toán học thông qua việc trình bày ý tưởng, đặt và trả lời câu hỏi.

- HS tích cực, hứng thú, chăm chỉ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC