• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 5: ROOBOT DÒ VẬT CẢN I.MỤC TIÊU:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU :

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

1. Bài cũ(5’)

- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ.

- GV nhận xét 2. Bài mới

- Giới thiệu bài(1’) Hoạt động 4:

- HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn .

- Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn chọn sản phẩm : sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt khâu thêu đã học .

- GV quan sát và hướng dẫn những Hs còn lúng túng

- GV nhận xét

- Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương trình .

- GV nhận xét

Hoạt động 5: Đánh giá, nhận xét

- GV nhận xét bài làm của HS tuyên dương những bài thêu đẹp

3. Củng cố -dặn dò:

- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết

- Hs, HSHN nhắc lại

- HS nhắc lại các mũi thêu đã học - HS lựa chọn tùy theo khả năng và ý thíchđể thực hành .

- HS bắt đầu thêu tiếp tục .

*HSHN tiếp tục làm sản phẩm của mình, GV trợ giúp HSHN

- HS, HSHN thêu xong trình bày sản phẩm

quả học tập của HS.

- Dặn HS chuẩn bị tiết sau.

_________________________________________________________

Địa lí

THỦ ĐÔ HÀ NỘI

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:

+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế xã hội, văn hoá của cả nước.

- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ, lược đồ.

2. Kĩ năng: Quan sát chỉ bản đồ, lược đồ.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. Tìm hiếu đất nước con người VN.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*HSHN: - HS nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:

+ Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ.

+ Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế xã hội, văn hoá của cả nước.

- Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ, lược đồ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bản đồ hành chính VN.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (4’)

+ Kể tên các làng nghề nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) 2. b. Nội dung:

Hoạt động 1: (10’) Hà Nội – Thành phố lớn ở trung tâm đồngbằng Bắc Bộ.

- Yêu cầu hs đọc thầm Sgk, quan sát bản đồ hành chính Việt Nam.

- Gv chỉ vị trí thành phố Hà Nội và giới thiệu Hà Nội là thành phố lớn nhất miền Bắc.

+Chỉ vị trí của thành phố Hà Nội?

+Hà Nội giáp với những tỉnh nào?

+ Cho biết từ Hà Nội có thể đi đến các tỉnh khác bằng loại đường giao thông nào?

+ Từ địa phương em đi đến Hà Nội bằng phương tiện gì?

- 2 hs trả lời.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe, ghi bài.

- Làm việc cả lớp.

- HSHN đọc Sgk.

- Quan sát bản đồ. *HSHN quan sát

- Hs theo dõi.

- 3 HS lên chỉ, lớp nhận xét.

- Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Vĩnh Phúc.

*HSHN trả lời: Ô tô, đường sắt, đường hàng không…

- Hs trả lời.

* Kết luận: Hà Nội nằm ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua...

Hoạt động 2:(10’) Thành phố cổ đang ngày càng phát triển.

- Yêu cầu hs đọc Sgk, quan sát tranh ảnh.

+ Thủ đô Hà Nội còn có tên gọi nào khác?

+ Tới nay Hà Nội đã được bao nhiêu tuổi?

- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh.

+ Khu phố cổ có đặc điểm gì?

+ Khu phố mới có đặc điểm gì?

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.

Hoạt động 3: (10’) Hà Nội chính là trung tâm chính trị, văn hoá khoa học và kinh kế lớn.

- Yêu cầu hs quan sát tranh ảnh Sgk kết hợp với vốn hiểu biết trả lời.

- Nêu dẫn chứng thể hiện Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn.

- Gv nhận xét, chốt lại các ý chính.

3. Củng cố- dặn dò (5’)

+ Hà Nội có vị trí gì đặc biệt? Hãy hát một bài hát ca ngợi Hà Nội mà em biết?

- Gv nhận xét giờ học, tuyên dương HS.

- Về chuẩn bị bài sau.

- Lớp nhận xét.

- Lắng nghe.

- Làm việc theo cặp, đọc Sgk

*HS thảo luận cặp cùng bạn, báo cáo kết quả

+ Quan sát tranh ảnh.

+ Đông Đô, Đại La, Thăng Long, Hà Nội.

- Tới nay là ở tuổi 1010.

- Hs quan sát, thảo luận.

+ Nhà thấp mái ngói, cổ, yên tĩnh.

+ Nhà cao, hiện đại, to, rộng ...

- Lắng nghe.

- Hs làm việc cá nhân.

*HSHN đọc Sgk, HS cả lớp quan sát h 5, 6, 7 8 trong Sgk.

- Hs suy nghĩ trả lời.

- Hs nối tiếp phát biểu.

- Lớp bổ sung, nhận xét.

- 2 học sinh đọc kết luận.

- 2 học sinh trả lời.

____________________________________________

Thực hành kiến thức Tiếng Việt LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm bắt chú.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy, hiểu nội dung bài.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

*HSHN: Rèn kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy, hiểu nội dung bài.

Hiểu nội dung: Chú bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm bắt chú.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đọc nối tiếp bài: “ Kéo co” và nêu nội dung chính của bài ?

Nhận xét 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc: (10')

- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt - Kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

c. Luyện đọc diễn cảm(20')

- Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm toàn bài.

- Yêu cầu các em đọc phân vai 2 màn kịch.

- Nhận xét, tuyên dương hs.

3.Củng cố, dặn dò(4') -Câu chuyện nói lên điều gì?

- Nhận xét tiết học.

- Về chuẩn bị bài sau.

- 2 hs đọc bài, trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét.

- 1 Hs đọc toàn bài.

*HSHN tham gia đọc nối tiếp đoạn cùng bạn.

- Hs đọc nối tiếp 2 lượt.

- Hs, HSHN luyện đọc theo cặp.

- Đại diện cặp đọc trước lớp - Nêu giọng đọc từng nhân vật - Hs đọc phân vai theo nhóm.

*HSHN luyện đọc phân vai theo nhóm

- Nhiều nhóm thi đọc phân vai.

Nhận xét bạn đọc

Chú bé người gỗ Bu - ra - ti - nô thông minh đã biết dùng mưu....

_________________________________________

Kĩ năng sống ( 20’)

BÀI 8: KĨ NĂNG THUYẾT MINH