• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhóm 2- Chia sẻ lớp - HS đọc bài văn và chú giải

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

* Khởi động:

Tổ chức cho hs trò chơi: Ai nhanh? Ai đúng

Gv chuẩn bị các phép chia cho số có hai chữ số vào giấy khổ lớn

phút

- Cách chơi, luật chơi: Mỗi nhóm cử 5 bạn, xếp thành 2 hàng dọc. Sau khi GV hô: “Trò chơi bắt đầu” thì bạn số 1 sẽ chạy lên và điền Đ hoặc S vào ô thứ nhất. Điền xong thì bạn số 1 chạy về đưa bút cho bạn số 2 và cứ thế tiếp tục đến bạn số 5. Nếu chạy trước khi bạn chưa chạy xuống đến nơi thì sẽ bị phạm luật. Mỗi đáp án đúng được 2 điểm, phạm lỗi trừ 1 điểm. Đội nào nhiều điểm hơn đội đó sẽ thắng cuộc.

GV nhận xét tổng kết trò chơi.

* Kết nối:

- Trong các phép chia vừa rồi, SBC là số có mấy chữ số?

- Tiết học trước ta biết cách chia có ba chữ số cho số có hai chữ số. Tiết học hôm nay cô tiếp tục hướng dẫn cách chia số có 4 chữ số cho số có hai chữ số.

2. Hình thành kiến thức mới (12 phút) - Viết phép chia 8192: 64

- Cho HS đọc phép chia.

- Em có nhận xét gì về phép chia trên?

- Hướng dẫn hs chia như SGK.

- Cho hs thực hiện lại.

8192 64

- 2 đội tham gia chơi theo hình thức tiếp sức trong 3 phút.

- Là số có ba chữ số - Hs lắng nghe

- 1 Hs đọc phép tính.

- SBC gồm 4 chữ số, SC có hai chữ số.

- 1 hs đặt tính rồi tính.

64 128 179

128 512 512 0 - Vậy 8192: 64 = ?

=> Ghi bảng: 8192: 64 = 128

- Nêu lại các bước thực hiện phép chia?

* Lưu ý hs: Khi chia cho số có 2 chữ số, chọn cách nhẩm ước lượng như sau:

179 : 64 lấy 17 : 6 = 2 (dư 5), 512 : 64 lấy 51 : 6 = 8 (dư 3).

- Sau khi thực hiện các bước chia xong, em có nhận xét gì phép chia trên?

b) Ví dụ 2: 1154 : 62 = ? - Cho HS đọc phép chia.

1154 62 62 18 534 496 38 - Vậy 1154 : 62 = ?

=>Ghi bảng: 1154 : 62 = 18 (dư 38) - Em có nxét gì về phép chia 1154 : 62?

- Em có nxét gì về số dư và thương trong phép chia?

- Muốn chia số có 4 chữ số cho số có 2 chữ số ta làm như thế nào?

3. Luyện tập thực hành (13 phút) Bài tập 1:

- Gọi hs đọc yêu cầu.

- Yêu cầu hs làm bài vào vở, 4 hs làm phiếu BT

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Theo dõi, uốn nắn cho học sinh.

- Chữa bài trên phiếu

- 1 hs nêu.

- Đặt tính, tính từ trái sang phải.

- … phép chia hết.

- 1 hs đọc.

- Thực hiện phép chia.

- 1 Hs nhận xét.

- phép chia có dư

- số dư nhỏ hơn thương.

- Đặt tính, tính từ trái sang phải.

- 1 Hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài.

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra.

Đáp án:

a) 4674 82 2488 35 410 57 245 71 574 38 574 35 0 3

- Cho hs nêu lại cách thực hiện phép chia.

- GV nhận xét, chốt Bài tập 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu hs tự làm, đổi chéo vở kiểm tra.

- Gv nhận xét, chốt kết quả

Bài tập 3:

- Gọi HS đọc yêu càu bài

- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào

- Cho Hs trao đổi cách làm sau đó tự làm vào vở.

- Yêu cầu Hs tự làm thống nhất kết quả.

- Nhận xét, chốt cách làm - Đánh giá.

* Củng cố dặn dò:

- Muốn thực hiện chia cho số có hai chữ số ta làm như thế nào.

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài sau.

5781 47 9146 72

47 123 72 127

108 194

94 144

141 506

141 504

0 2 - 2 HS nêu lại.

* Hoạt động cá nhân.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- 1Hs lên bảng làm bài, lớp làm vở.

- Lớp đổi chéo vở kiểm tra.

Bài giải Ta có:

3500 : 12 = 291 ( dư 8)

Vậy đóng gói được nhiều nhất 291 tá bút chì và thừa ra 8 chiếc.

Đáp số: 291 tá

thừa ra 8 chiếc - 1 Hs đọc yêu cầu.

- Lấy tích chia cho thừa số đã biết - Trao đổi cách làm sau đó tự làm vào Đáp án :

a. 75 x X = 1800 X = 1800 : 75 X = 24

b. X = 53

- Đặt tính, tính từ trái sang phải.

- Hs lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

TẬP ĐỌC

CÁNH DIỀU TUỔI THƠ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Hiểu ND: HS hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

- GD HS tình yêu với các trò chơi vui tươi, lành mạnh của tuổi thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc UDCNTT - HS: SGK, vở viết

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu: (5p)

* Khởi động:

- GV cho HS múa hát theo nhạc.

* Kết nối:

- Đọc bài Văn hay chữ tốt

+ Em học được điều gì qua hình ảnh chú bé Đất?

- GV nhận xét, dẫn vào bài. Giới thiệu bài

- HS múa hát theo nhạc.

- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Phải dũng cảm, dám đương đầu với thử thách thì mới thành công,....

2. Luyện tập thực hành: (10p) 2.1. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc bài (M3)

- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn bài đọc với giọng, vui tươi, tha thiết, thể hiện niềm vui của đám trẻ khi chơi thả diều.

Nhấn giọng một số từ ngữ: nâng lên, hò hét, mềm mại, vui sướng, vi vu trầm bổng, huyền ảo, thảm nhung khổng lồ,....

- GV chốt vị trí các đoạn:

- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS (M1)

- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài được chia làm 2 đoạn

+ Đoạn 1: Tuổi thơ của ……đến vì sao sớm.

+ Đoạn 2: Ban đêm…… khát khao của tôi.

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn trong nhóm lần 1 và phát hiện các từ ngữ khó (nâng lên, mục đồng, thảm nhung khổng lồ, ngọc ngà, nỗi khát khao, ,....)

- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)->

Cá nhân (M1)-> Lớp

- Giải nghĩa từ khó (đọc chú giải)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo điều khiển của nhóm trưởng

- Các nhóm báo cáo kết quả đọc

- 1 HS đọc cả bài (M4) 2.2. Tìm hiểu bài: (20p)

- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi cuối bài

+ Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?

+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng những giác quan nào?

+ Đoạn 1 cho em biết điều gì?

* Cánh diều được tác giả miêu tả tỉ mỉ bằng cách quan sát tinh tế làm cho nó trở nên đẹp hơn. Vậy khi miêu tả bất kì một vật nào chúng ta cũng cần quan sát kĩ để miêu tả hết được vẻ đẹp của vật đó

+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em niềm vui sướng như thế nào?

+ Trò chơi thả diều đã đem lại cho trẻ em những ước mơ đẹp như thế nào?

+ Đoạn 2 nói lên điều gì?

+ Qua các câu mở đầu và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?

* Ý nào cũng đúng nhưng đúng nhất là ý 2: Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.

- Hãy nêu nội dung của bài.

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các

- 1 HS đọc

- HS làm việc theo nhóm 4 – Chia sẻ kết quả dưới sự điều hành của TBHT + Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

Trên cánh diều có nhiều loại sáo: sáo đơn, sáo kép, sáo bè… như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

+ Tác giả đã quan sát cánh diều bằng tai và mắt.

+ Tả vẻ đẹp của cánh diều.

+ Các bạn hò hét nhau thả diều thi, sung sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.

+ Nhìn lên bầu trời đêm khuya huyền ảo, đẹp như một tấm nhung khổng lồ, bạn nhỏ thấy cháy lên, cháy mãi khát vọng. Suốt một thời mới lớn, bạn đã ngửa cổ chờ đợi một nàng tiên áo xanh bay xuống từ trời, bao giờ cũng hi vọng, tha thiết cầu xin “Bay đi diều ơi!

Bay đi!”

+ Đoạn 2 nói lên rằng trò chơi thả diều đem lại niềm vui và những ước mơ đẹp.

+ HS chọn một trong 3 ý.

Nội dung: Bài văn nói lên niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.

- HS ghi lại nội dung bài

câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.

2.3. Luyện đọc diễn cảm

- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài.

- Yêu cầu đọc diễn cảm một đoạn

- GV nhận xét, đánh giá chung 3. Vận dụng (5p)

+ Liên hệ giáo dục: Diều là một đồ chơi rất gần gũi với trẻ em, trò chơi thả diều cũng rất cần một môi trường sạch đẹp. Vậy chúng ta cần biết giữ gìn đồ chơi và bảo vệ môi trường sạch đẹp...

*Nhận xét giờ học, dặn dò HS

- Nhận xét, tuyên dương hs học tích cực và hăng hái phát biểu.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS nêu lại giọng đọc cả bài - 1 HS M4 đọc mẫu toàn bài - Nhóm trưởng và các thành viên:

+ Chọn đoạn đọc diễn cảm + Luyện đọc trong nhóm + Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay.

- HS nêu cách bảo vệ và giữ gìn đồ chơi, bảo vệ môi trường.

- Kể tên một số trò chơi dân gian vui, bổ ích cho trẻ em.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (Nếu có)

...

...

...

...

KĨ THUẬT

THÊU MÓC XÍCH( TIẾT 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.

- Thêu được các mũi thêu móc xích.

- HS hứng thú học thêu.