• Không có kết quả nào được tìm thấy

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

2. Kiểm tra bài cũ: Một số chia một tích Nêu tính cht mt s chia cho mt tích?

-3 Hs làm tính : -30 : ( -3 5 )

--   GV nhận xét.

3.Bài mới:

 a. Giới thiệu bài : GV gt ghi bảng tên bài Một tích chia cho một số

 b. Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Tìm hiu bài i.

* Trường hợp cả hai thừa số chia hết cho số chia:

Tính giá tr ca các biu thc.

-(9 ´ 15) : 3   9 ´ (15 : 3) -(9 : 3) ´ 15  

   

So sánh giá tr ca các biu thc:

-Hng dn Hs rút ra nhn xét.

-         

Rút ra nhn xét.

-   

* Trường hợp thừa số thứ nhất không chia hết cho số chia:

Tính giá tr hai biu thc:

-         (7 ´ 15) : 3 và 7 ´ (15 : 3)  

So sánh giá tr ca hai biu thc:

Vì sao không tính (7 : 3) ´ 15 ?

-* Trường hợp thừa số thứ hai không chia hết cho số chia:

Tính giá tr ca hai biu thc:

-         (9 ´ 14) : 3 và (9 : 3) ´ 14  

   

Hát 1.

 

+ HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.

+ Tính theo 3 cách , lớp tính trong bảng con ( mỗi dãy tính một cách)  

   

Hoạt động lớp.

       

C lp tính, 1 Hs lên bng.

-         (9 ´ 15) : 3 = 135 : 3 = 45          9 ´ (15 : 3) = 9 ´ 5 = 45          (9 : 3) ´ 15 = 3 ´ 15 = 45

Giá tr ca ba biu thc bng nhau.

-Khi tính (9 ´ 15) : 3 ta nhân ri chia, hoc cng có th nói: ã ly tích chia cho 3.

-Khi tính 9 ´ (15 : 3) và (9 : 3) ´ 15 ta chia mt tha s cho 3 ri nhân vi tha s kia.

-Khi chia một tích cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó rồi nhân kết quả với thừa số kia.

   

C lp tính, 1 Hs lên bng.

-         (7 ´ 15) : 3 = 105 : 3 = 35          7 ´ (15 : 3) = 7 ´ 5 = 35

Hai biu thc có giá tr bng nhau.

-         (7 ´ 15) : 3 = 7 ´ (15: 3) Vì 7 không chia ht cho 3.

Hs tính.

-         (9 ´ 14) : 3 = 126 : 3        = 42          (9 : 3) ´ 14 = 3 ´ 14        = 42

Giá tr ca biu thc bng nhau.

Tập làm văn

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT   I. Mục tiêu :       

1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND Ghi nhớ )

2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bải, kết bài choo một bài văn miêu tả cái trống trường ( mục III)

3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.

II. Đồ dùng dạy – học:

-GV: Bảng phụ ghi dàn ý BT2 ( phần luyện tập ).

-HS : SGK..

III.Các hoạt động dạy và học:

 

Nhn xét giá tr ca hai biu thc?

-Vì sao không tính 9 ´ (14 : 3) ?

-Lưu ý: GV nói cho Hs là thông thường không viết dấu ngoặc trong hai biểu thức:  9 ´ 15 : 3 và 9 : 3 ´ 15

Hot ng 2: Luyn tp, thc hành i.

* Bài 1: Tính bằng hai cách.

 - Yêu cầu Hs tính theo đúng thứ tự thực hiện các phép tính.

- Khuyến khích Hs đề xuất cách tính khác.

- Hs sửa bảng, GV nhận xét và yêu cầu Hs giải thích vì sao không tính theo cách thứ ba.

 

* Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.

Cho HS c .

-Lu ý : Ch gii bng cách ngn gn nht

Nhn xét + chm v.

-4.Củng cố:

+ Nêu quy tắc Một tích chia cho một số?

- Hs tính bằng ba cách:

         (81 + 18) : 9 - Nhận xét chung.

- GDHS: tính chính xác...

5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài: Chia cho số có tận cùng bằng các chữ số 0

 

Vì 14 không chia ht cho 3.

-         

Hs làm v.

-a) (8 ´ 23) : 4 = 184 : 4 =  46    (8 ´ 23 ) : 4 = ( 8 : 4 ) ´ 23        =  2 ´ 23 = 46 b)  (15 ´ 24) : 6 = 360 : 6 = 60     (15 ´ 24) : 6 = ( 24 : 6)  ´ 25        = 4 ´ 15 = 60

Hs c , tính và nhn xét cách tính thun tin nht là:

-         (25 ´ 36) : 9 = 25  ( 36 : 9 )         = 25  4 = 100  

- HS nêu , lớp nhận xét - Ba HS thi đua tính.

- Lớp cổ vũ.

 

- Lớp nghe - Lớp nghe  

         

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động:

2.Bài cũ: Thế nào là miêu tả ? - 1 Hs đọc ghi nhớ.

 - Hát - 2 HS đáp - 2 HS đọc

- 2, 3 Hs đọc bài 2.

- Nhận xét.

3. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: Bài học hôm trước đã giúp các em biết thế nào là văn miêu tả. Tiết Tập làm văn “ Tả đồ vật” các em học hôm nay sẽ hướng dẫn các em biết cách làm 1 bài văn miêu tả cụ thể 1 đồ vật.

Ví dụ: tả cái cối, trống trường, bảng lớp, cặp sách…

b.  Phát triển các hoạt động:

Hot ng 1: Phn nhn xét.

i.

     MT: Hiểu bố cục của bài văn tả đồ vật (MB, TB, KB).

   Cách tiến hành Vấn đáp.

1. Đọc bài văn Cái cối tân  

   

a) Bài văn tả cái gì?

b) Tìm các phần MB và KB. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?

MB : ®  Giới thiệu cái cối ( đồ vật được miêu tả).

KB : ®  Nêu kết thúc của bài ( Tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ).

 

c) Các phần MB và KB đó giống với những cách MB và KB nào em đã học?

 

d) Phần TB tả chiếc áo theo trình tự nào?

- GV chốt: Giống như các kiểu MB, KB đã học trong văn kể chuyện.       

+ Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong, từ phần chính đến phần phụ.

Cái vành "cái áo ;  hai cái tai " lỗ tai ; hàm răng cối

" dăm cối ; cần cối "đầu cối  "cái chốt "dây thừng buộc cán  

+ Tiếp theo là tả công dụng của cái cối: xay lúa, tiếng cối làm vui cả xóm

    Bài 2:

+ Theo em, khi tả 1 đồ vật ta cần tả những gì?

     

- Nhận xét

Hot ng 2: Phn ghi nh i.

- 2 HS đọc  

 

- 2 HS nhắc lại tên bài  

             

Hoạt động lớp, cá nhân.

   

 1 Hs đọc yêu cầu.

- 1 Hs đọc bài  Cái cối tân  trang 143.

- Lớp đọc thầm, suy nghĩ, TLCH.

a) Cái cối tân.

b) MB: Cái cối xinh xinh xuất hiện như một giấc mộng, ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống  

+  KB: Cái cối xay cũng như những đồ dùng đã sống cùng tôi… theo dõi từng bước anh đi…” .

c)   MB: trực tiếp ( giới thiệu ngay đồ vật sẽ tả là cái cối tân ) + KB: mở rộng ( bình luận thêm )

 - HS trả lời  

                 

- Đọc yêu cầu.

- Dựa vào bài 1, suy nghĩ và TLCH.

* Giải thích thêm về nội dung thứ 3: Khi tả các bộ phận của đồ vật ta nên chọn tả chỉ những bộ phận có đặc điểm nổi bật, không nên tả đầy đủ, chi tiết mọi bộ phận. Tả như thế bài viết dễ lan man, dài dòng, thiếu hấp dẫn. Để tả chỉ những bộ phận nổi bật, phải quan sát kĩ và biết cách quan sát.

® Mời em đọc ghi nhớ  

Hot ng 3: Phn luyn tp i.

     Bài 1:

- GV chốt:

a/  Câu văn tả bao quát cái trống.

+ Anh chàng trống này tròn như cái chum, lúc nào cũng chễm chệ trên 1 cái giá gỗ kê ở trước phòng bảo vệ.

b/  Tên các bộ phận trống được miêu tả.

+ Mình trống.

+ Lưng trống.

+ Hai đầu trống.

c/  Những từ tả:

* Hình dáng: Tròn như cái chum, mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn và nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu – ngang lưng quấn 2 vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng – 2 đầu bịt kín bằng da trâu, căng rất phẳng.

* Âm  thanh: Tiếng trống ồm ồm “ Tùng! Tùng! “ – “ Cắc, tùng! – giục trẻ rảo bước tới trường . / trống “ cấm càng” theo nhịp “ Cắc, tùng ! Cắc , tùng !” để học sinh tập thể dục. / trống “ xả hơi”

một hồi dài là lúc HS được nghỉ..

d/  Viết thêm phần MB, KB để thành bài văn tả cái trống.

     

- Nhận xét.

4: Củng cố:

- Nêu dàn bài chung văn miêu tả.

- Thi đua làm miệng 1 cách ngắn gọn bài “ tả chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay”.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Giáo dục HS lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo.

5. Dặn dò:

- Nhận xét tiết.

- Dặn dò: Viết bài văn hoàn chỉnh.

- Chuẩn bị: Luyện tập miêu tả đồ vật.

+ Tả bao quát toàn bộ đồ vật.

®  Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

 

- Lớp nghe  

         

- 2, 3 Hs đọc ghi nhớ.

-  Lớp đọc thầm.

 

- 2 Hs đọc nội dung.

- Lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.

- Hs trao đổi, phát biểu.

- Lớp nhận xét.

                                   

- 1 Hs đọc phần MB, KB.

- Lớp nhận xét.

+  MB: trực tiếp.

+  MB: gián tiếp.

+  KB: tự nhiên.

+  KB: mở rộng.

 

- HS nêu, lớp nhận xét - Từng tổ thi đua.

 

Lịch sử

NHÀ TRẦN THÀNH LẬP        I. Mục tiêu :

1.  Kiến thức :  Biết rằng sau nhà Lý là nhà Trần, kinh đô vẫn là Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt:

  + Đến cuối thế kỉ XII nhà Lý ngày càng suy yếu, đầu năm 1226, Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trấn Cảnh, nhà Trần được thành lập.

 +  Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long, tên nước là Đại Cồ Việt

2. Kỹ năng : HS khá giỏi: Biết những việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước:

chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điều, khuyến khích nông dân sản xuất 3. Thái độ : Tự hào lịch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và giữ gìn truyền thống dân tộc.

II. Đồ dùng dạy – học:

GV : Phiu hc tp.

HS : SGK.