• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 3. Cá nhân HS quan sát các tranh vẽ, nêu phép tính phù hợp với mỗi tranh vẽ dựa trên sơ đồ

D. Hoạt động vận dụng (7’)

III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ KHỞI ĐỘNG (5’)

*HĐ1: Nghe – nói (10’) -Cho Hs quan sát tranh

- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi: Em thấy gì trong bức tranh?

- Nhận xét – khen ngợi

? Những cảnh vật đấy thường thấy vào thời gian nào trong năm

- GV giới thiệu các vần mới: Trong bức tranh trên ta thấy hình ảnh bút lông, mứt tết, viết chữ. trong các tiếng bút, mứt, viết có các vần ut, ưt, iêt. Đó là các vần mới mà cô trò mình hôm nay sẽ học.

- Gv ghi đầu bài lên bảng: Bài 10D: ut, ưt, iêt.

- Hs quan sát tranh - Hs trả lời:

+ Tranh vẽ các HĐ trong ngày Tết, có ông thầy đồ cầm bút lông viết câu đối, có cửa hàng bán bánh, mứt, kẹo…

-Hs trả lời:

+ Vào dịp Tết cổ truyền của Việt Nam.

- HS lắng nghe

- Hs nhắc lại HĐ KHÁM PHÁ

* HĐ2: Đọc (20’) a. Đọc tiếng, đọc từ

* Giới thiệu tiếng khóa bút.

- Gv đọc tiếng bút - Y/c Hs đọc

- Y/c nêu cấu tạo tiếng bút?

- Vần au có những âm nào?

- GV đánh vần u – t - ut - Đọc trơn: ut

- Hs đọc tiếng bút ( cá nhân, nhóm, lớp)

- Hs nêu: Tiếng cuội có âm b, vần ut, thanh sắc.

- Hs: Có âm u và t

- Gv đánh vần tiếp:

b - ut- bút – sắc - bút - Đọc trơn bút

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ cái bút - GV đưa từ khóa cái bút Yêu cầu Hs đọc trơn Cái bút

b út

bút

* GV giới thiệu tiếng khóa mứt - Gv giới thiệu tiếng khóa: mứt - Gv đọc: mứt

- Gv yêu cầu Hs đọc trơn - Y/c Hs nêu cấu tạo tiếng mứt - Gv đánh vần ư– t – ưt

- Gv yêu cầu Hs đọc trơn ưt - Gv đánh vần tiếp:

Mờ- ưt – mứt – sắc – mứt - Y/c đọc trơn mứt

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ mứt tết - Gv đưa từ khóa mứt tết - Y/ c HS đọc trơn mứt tết Mứt tết

m ưt mứt

* GV giới thiệu tiếng khóa viết - GV đọc: viết

- Y/c Hs đọc

- Y/c Hs nêu cấu tạo tiếng viết - Gv đánh vần iê– t – iêt

- Gv yêu cầu Hs đọc trơn iêt

? Vần iêt gồm mấy âm ghép lại - Gv đánh vần tiếp:

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs đọc nối tiếp: cá nhân, cặp, lớp - Hs đọc nối tiếp cá nhân.

- Hs quan sát, trả lời: cái bút - Hs đọc trơn cái bút.

- Hs đọc trơn:

ut – bút – cái bút

-Hs đọc trơn cá nhân: mứt

- Hs nêu: Tiếng lưới có âm m, vần ưt, thanh sắc.

- Hs đọc đánh vần: ư– t – ưt - Hs: âu

-Hs: Có âm ư và âm t.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, cặp, lớp.

- Hs đọc nối tiếp cá nhân, căp, lớp -Hs quan sát tranh trả lời.

- Hs đọc trơn mứt tết.

- Hs đọc trơn: ưt- mứt – mứt tết.

- Hs nghe - Hs đọc: viết

- Hs nêu: Tiếng lưới có âm v, vần iêt, thanh sắc.

- Hs đọc đánh vần: ia– t – iêt

vờ- iêt – viết – sắc – viết - Y/c đọc trơn viết

- Treo tranh: tranh vẽ gì?

- Gv giải nghĩa từ viết chữ - Gv đưa từ khóa viết chữ - Y/ c HS đọc trơn viết chữ viết chữ

v iết viết

- Chúng ta vừa học thêm ba vần nào?

- Hãy so sánh sự giống nhau, và khác nhau giữa ba vần ut, ưt, iêt.

- Gọi 2 Hs đọc lại mục a

- * Giải lao: Tổ chức cho Hs chơi trò chơi “ Gió thổi” hoặc trò chơi khác b. Đọc, tiếng, từ chứa vần mới.

- Hướng dẫn HS cách thực hiện:

+ Gv yêu cầu Hs đọc các từ trong 4 ô chữ

+ Gv yêu cầu Hs tim tiếng chứa vần ut, ưt, iêt.

+ Gv yêu cầu Hs đọc

- Y/c Hs ghép tiếng lụt, tiết, lứt vào bảng con

- ? Em đã ghép tiếng lụt như thế nào - Y/c HS giơ bảng

- Yêu cầu Hs chỉ bảng con và đọc lụt - Y/c mỗi dãy bàn ghép một tiếng đến hết.

- Y/c Hs đọc cho nhau nghe tiếng vừa ghép của mình.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Trò chơi “ Tiếp sức”

- Chia lớp làm hai đội, mỗi đội 4 em. Gv chuẩn bị thẻ chữ dể Hs gắn.

- Nhận xét, đánh giá

- Hs: iêt

-Hs: Có âm iê và âm t.

-Hs quan sát tranh trả lời.

- Hs đọc trơn mứt tết.

- Hs đọc trơn: iêt- viết – viết chữ.

- Hs: Vần ut, ưt, iêt - Hs so sánh

- Hs đọc: Cá nhân, đồng thanh.

- Hs tham gia chơi.

- Hs lắng nghe

- Hs đọc: lũ lụt, thời tiết, gạo nứt, rau rút.

- Hs: lụt, tiết, nứt, rút.

- Lớp thực hiện ghép tiếng suối.

-Hs đọc cá nhân/nhóm/ lớp.

-Hs ghép

- Hs: Ghép âm l đứng trước vần ut đứng sau, thanh nặng dưới u.

- Hs giơ bảng.

- Hs đọc nối tiếp.

- Hs thực hiện.

- Hs đọc: lụt, lứt, tiết, rút cá nhân, cặp đôi.

- Mỗi em cầm một tấm thẻ gắn lên

- Cho Hs đọc trơn lài các tiếng đã tìm được: lũ lụt, thời tiết, gạo lứt, rau rút.

bảng. Lớp làm giám khảo.

HĐ LUYỆN TẬP

a. Đọc hiểu đoạn Suối và đá cuội

- Gv treo tranh ở bài đọc lên cho Hs khai thác nội dung tranh.

- Cho Hs thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên người trong tranh( Hải Việt) + Nói về hoạt động của hai bạn

+ Đọc tên đoạn và đoán nội dung đoạn đọc.

b.Luyện đọc trơn.

- Y/c đọc thầm đoạn đọc và câu hỏi.

- Gv đọc mẫu bài.

- Cho Hs luyện đọc:

c. Đọc hiểu

- Y/c Hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi + Vì sao diều bị rơi?

- Gv yêu cầu HS 1em nêu câu hỏi, 1 em trả lời sau đó đổi vai.

- Gv nhận xét.

- Y/c Hs đọc cả bài trước lớp.

? Trong câu chuyện có những nhân vật nào.

? Tên các nhân vật được viết như thế nào.

- Nhận xét, khen ngợi.

* Củng cố dặn dò

- Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài và xem tiếp bài 10E. Ôn tập các vần đã học.

- Hs quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện.

- Lớp đọc thầm.

- Lắng nghe.

+ Nối tiếp câu cá nhân + Nối tiếp câu theo bàn.

+ Đọc nối tiếp đoạn theo bàn.

- Hs: Vì dây diều bị đứt

- Hs: Có hai nhân vật bạn Hải, Việt - Tên nhân vật phải viết hoa chữ cái đầu tiên.

- Hs: Bài 10D: ut, ưt, iêt

___________________________________________

CHIỀU HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 3: NÓI LỜI YÊU THƯƠNG (tiết 3) I. MỤC TIÊU:

- Nói, đáp lời yêu thương trong một số tình huống khác nhau.

- Thể hiện sự vui vẻ, thân thiện khi đáp lời yêu thương.