• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tiết 8:  LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY MC TIÊU:

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

3 Tìm từ ghép và từ láy trong truyện “Tiếng

hát buổi sớm mai”  

Từ phức Từ ghép Từ láy

Mặt trười x  

Thấp thoáng   x

Mỉm cười x  

Dập dờn   x

Thơm ngát   x

Đung đưa   x

Tạo thành x  

Lao xao   x

Ngân nga   x

Thánh thót   x

Thảo luận nhóm đôi

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm .

* GV hướng dẫn cách đọc toàn bài:

GV hướng dẫn điều chỉnh .

GV treo bảng phụ, hướng dẫn sâu cách đọc diễn cảm đoạn

* Giáo viên đọc diễn cảm đoạn:

GV gạch dưới các từ cần nhấn giọng.

- Học sinh đọc. Lớp nhận xét

* HS nhận xét rút ra cách đọc  

* HS đọc nối tiếp

* HS thi đua đọc diễn cảm.

-  Lớp nhận xét.

4. Củng cố - dặn dò:    

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương  

Chuẩn bị:“Tiết 1” - Thực hiện ở nhà

- Nhận xét tiết học- khen  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Đã duyệt 30

1 . Kiểm tra bài cũ: 5’

- Thế nào là từ ghép, ví dụ ? - Thế nào là từ láy, ví dụ ? -  Gv nhận xét.

2. Dạy bài mới:

2.1. Giới thiệu  1’   Trực tiếp.

2.2. Hướng dẫn làm bài tập:

       Bài tập 1: 12’

- So sánh 2 từ ghép: bánh trái, bánh rán.

               

- Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp, từ ghép nào có nghĩa phân loại ?

* Gv: Từ ghép có 2 loại: ghép tổng hợp và ghép phân loại.

       Bài tập 2: 8’

Viết các từ ghép được in đậm trong những câu dưới đây vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép:

- Yêu cầu hs trao đổi để điền vào bảng sao cho phù hợp. (Giảm tải: Lưu ý mỗi loại từ ghép tìm 3 từ.)

         

- Gv đánh giá, nhận xét.

        Bài tập 3: 8’

Xếp các từ láy trong đoạn văn sau vào nhóm thích hợp:

- Gv hdẫn hs cần xác định từ láy lặp lại bộ phận nào ?

 

- 2 hs trả lời.

- Hs đổi chéo vở kiểm tra.

         

*Hoạt động cá nhân.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs làm việc cá nhân, suy nghĩ trả lời.

- Hs phát biểu ý kiến.

- Lớp nhận xét.

Đáp án:

+ bánh trái: chỉ nghĩa chung các loại bánh.

+ bánh rán: chỉ loại bánh làm bằng bột nếp, có nhân, rán giòn.

- bánh trái có nghĩa tổng hợp.

- bánh rán có nghĩa phân loại.

   

*Hoạt động nhóm đôi.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

   

- Hs trao đổi, làm bài vào VBT,2 nhóm làm phiếu dán bảng.

- Các nhóm báo cáo kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.

Đáp án:

a, Từ ghép tổng hợp: làng xóm, hình dạng, màu sắc.

b, Từ ghép phân loại:

xe đạp, xe điện, máy bay  

*Hoạt động cá nhân.

- 1 hs đọc yêu cầu bài.

- Hs tự làm bài,đọc bài làm- Nhận xét,bổ

  Toán

Tiết 19:  BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI L­ƯỢNG I.  MỤC TIÊU: 

   1. Kiến thức: Nhận biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề - ca - gam, héc - tô - gam, quan hệ của đề - ca - gam, héc - tô - gam với nhau.

   2. Kỹ năng: Biết tên gọi, kí hiệu, thứ tự mối quan hệ của các đơn vị đo khối lượng trong bảng đơn vị đo khối l­ượng.

    3. Thái độ: Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Sgk, Vbt.

   - Sử dụng thiết bị của phòng học thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- Gv theo dõi, giúp đỡ hs nếu các em lúng túng.

     

- Gv nhận xét, củng cố bài.

3. Củng cố, dặn dò: 5’

- Từ ghép có mấy loại, đó là những loại nào, cho ví dụ?

- Nhận xét tiết học.

- VN học bài và làm bài.

- Chuẩn bị bài sau.

sung.

Đáp án:

- Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu:

nhút nhát.

- Từ láy giống nhau ở vần: lao xao.

- Từ láy giống nhau ở âm đầu và vần : rào rào

   

 1 hs trả lời

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

1. Kiểm tra bài cũ: (Ứng dụng phần mềm Active inspire)

Hai HS lên bảng thực hiện phép đổi sau:

1 t ạ

=…….yến        600yến = …….tạ

9 tấn = …….tạ       3 tấn 50 kg = …..kg

5 t ạ 8 k g =

…….kg        8 tạ =

…………..yến - Gv nhận xét.

     

- 2 học sinh lên bảng làm bài.

- Lớp làm nháp  

             

Đã duyệt 32

B.  Giới thiệu bảng đơn vị đo khối lượng: (Ứng dụng phần mềm Active inspire) 8’ phút

C. Thực hành:15 phút

* Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

2. Dạy bài mới:

a, Giới thiệu đề – ca – gam và héc – tô - gam: 5 phút

? Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?

?1  kg = ....g  

* GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng đề – ca – gam: (Ứng dụng phần mềm Active inspire)

- Để đo các vật nặng hàng chục gam, người ta dùng đơn vị đề – ca – gam.

Đề – ca – gam viết tắt là: dag 1dag = 10g

10g = 1dag  

- GV giới thiệu đơn vị đo khối lượng héc – tô – gam- Héc – tô - gam viết tắt là: hg

1hg = 10dag 1hg = 100g

   

Tấn, tạ, yến, kg gam  

1kg = …….g (1000g)  

 

+ HS nhắc lại  

           

+ HS nhắc lại

- HS nêu các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn

- GV cho HS nhận xét, lập bảng.

- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo kế tiếp.

 

Lớn hơn kg kg Nhỏ hơn kg

Tấn Tạ Yến kg hg dag g

1 tấn

= 10tạ 1tạ

= 10yến

=1000 kg

1yến

=10kg

1kg

=10dag

=1000g

1hg

= 1 0 dag

= 1 0 0g

1dag

= 10g

1g

- Một số HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng  

 

- GV hướng dẫn làm - Theo dõi HS yếu - Gọi 3 HS làm bảng.

- Chữa bài:

- HS đọc yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân

a ) 1 d a g = … … . g ;       1 h g =

……dag;      

Ngày soạn: 2/10/2019

Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 4 tháng 10 năm 2019 Toán

Tiết 20:   GIÂY, THẾ KỈ I. MỤC TIÊU: 

1. Kiến thức:  Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.

2. Kỹ năng: Nắm đ­ược mối quan hệ giữa giây và phút, giữa năm và thế kỉ.

3. Thái độ: Ý thức học tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

   - Sgk, Vbt.

? Giải thích cách làm?

? Ngoài cách đổi trên ai còn cách đổi khác?

? Hai đơn vị liền kề hơn kém nhau bao nhiêu lần?

- Nhận xét đúng sai.

- Đổi chéo bài kiểm tra.

* Gv chốt: HS nắm được mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng từ đó thực hiện được các phép đổi.

 

* Bài 2: Tính.

 10dag = …hg          10dag = …hg  

b, 4dag =…g;          3 kg = ....hg       8hg = ……dag        7 kg =...g 2 kg 300g =...g

2 kg 30g =...g

- Nêu yêu cầu

- Gọi 2 HS làm bảng.

- Chữa bài:

   

? Giải thích cách làm?

? Khi thực hiện phép tính được kết quả  em cần lưu ý điều gì?

- Nhận xét đúng sai.

- HS đổi chéo bài kiểm tra, báo cáo kết quả

* Gv chốt: HS làm quen với các phép tính có đơn vị đo khối lượng. Lưu ý HS ghi đơn vị vào kết quả.

3. Củng cố, dặn dò:

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài.

- HS đọc yêu cầu.

- Hs làm bài cá nhân.

380g + 195g = 928g – 274g = 452hg x 3 = 768 hg : 6 =

- Ta cần ghi đơn vị đo khối lượng vào sau KQ

Đã duyệt 34

   - Sử dụng thiết bị của phòng học thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 Phút)

 ? Nêu thứ tự bảng đơn vị đo khối lượng từ bé đến lớn?

- Gv nhận xét.

2. Dạỵ bài mới:

2.1. Giới thiệu  

Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ

2.2. Giới thiệu đơn vị giây, thế kỉ a, Giới thiệu giây

- Gv cho hs quan sát đồng hồ thật:

+ Chỉ kim giờ và kim phút ?

+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó( ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó ( ví dụ là 2 giờ) là bao nhiêu giờ ? + Khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ?

1 phút = 60 giây b, Giới thiệu thế kỉ

- Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo là thế kỉ.

1 thế kỉ = 100 năm

- Giáo viên giới thiệu trục thời gian (Ứng dụng phần mềm Active inspire)

+ Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau

+ Người ta tính mốc các thế kỉ như sau:

 Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai

Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ 3 ....

- Vậy năm 1879 là ở thế kỉ nào ?...

 

- 1 học sinh lên bảng làm bài.

                 

- Hs quan sát và chỉ theo yêu cầu.

  - 1 giờ    

- Kim giây được chạy đúng 1 vòng.

- Hs nhắc lại.

       

- Lớp theo dõi.

   

- Hs nghe và nhắc lại - TK XX.

 

- 2 Hs trả lời.

   

- Hs theo dõi và nhắc lại  

   

 

TẬP LÀM VĂN

- Năm 1945 là ở thế kỉ nào ?

- Em sinh vào năm nào, năm đó thuộc thế kỉ nào ?

- Gv giới thiệu: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã.

Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV

2.3 Luyện tập

* Bài 1: (Giảm tải: ko làm 3 ý)

- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài

- Gv yêu cầu hs đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau

- gv hỏi: Hãy giải thích cách làm  phút = ... giây

   

1 phút 8 giây = ....giây  

 

thế kỉ = ....năm  

* Bài 2: (Ứng dụng phần mềm Active inspire)

Gv hướng dẫn hs xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của  thế kỉ nào và ghi vào vở

   

3. Củng cố, dặn dò:

 thế kỉ = ... năm ? giờ = ... phút ?

- Củng cố lại nội dung bài - Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, làm bài tập 1,2.3 sgk.

 

       

- Thế kỉ thứ 19 - Thế kỉ thứ 20  

 

- Hs ghi ra nháp một sô thế kỉ bằng chữ số La Mã : Thế kỉ 19, 20, 21

         

- Hs nêu yêu cầu

- 3 hs lên bảng làm bài tập, hs cả lớp làm vào vở

- Theo dõi và chữa bài - Hs trả lời

 Vì 1 phút = 60 giây nên  phút =  60: 3=20 giây

Vì 1 phút = 60 giây nên 1 phút 8 giây=

60+ 8 = 68 giây

Vì 1 thế kỉ = 100 năm nên  thế kỉ = 100:2 = 50 năm

 

- Hs làm bài

a , Bác Hồ sinh năm 1890. Bác sinh vào thế kỉ XIX

 Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911. Năm đó thuộc thế kỉ XX

b, Cách mạng tháng Tám thành công vào năm 1945. Năm đó thuộc thế kỉ XX

Đã duyệt 36

Tiết 8:   LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN