• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 5: a) Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:5’

* Mở đầu:

- TBHT tổ chức chơi trò chơi Hộp quà bí

mật với nội dung về Bề mặt lục địa + Núi và đồi khác nhau như thế nào?

+ Đồng bằng và cao nguyên có gì giống và

khác nhau?

* Kết nối

- HS tham gia chơi

* Trả lời:

+ Núi cao hơn đồi, đỉnh nhọn, sườn dốc; đồi có đỉnh tròn, sườn thoải + Đồng bằng và cao nguyên tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên cao hơn và có sườn dốc

- HS ghi bài vào vở 2.Hình thành kiến thức mới- Luyện tập, thực hành: 30’:

Việc1 : Quan sát và thảo luận - GV giao nhiệm vụ

+ Tổ chức cho hs quan sát tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên về cây cối, con vật của quê hương,...

*Chú ý: Khuyến khích HS M1 tham gia vào hoạt động chia sẻ nội dung học tập

- Nhóm trưởng các nhóm điều khiển các bạn

- Thảo luận theo câu hỏi gợi ý + HS quan sát cây cối xung quanh trường.

+ HS liệt kê những gì các em đã quan sát được từ thực tế.

+ HS liệt kê một số cây cối và con vật ở địa phương.

- Thống nhất KQ

- Gv khen ngợi, kết luận

* Việc 2: Vẽ tranh theo nhóm - GV nêu câu hỏi

+ Các em sống ở miền nào ? + Thi kể tên các cây.

- HDHS có ý thức bảo vệ môi trường sống tự nhiên.

- Vẽ tranh và tô màu theo gợi ý của giáo viên.

- Bình chọn bài thuyết trình hay nhất, khen, tuyên dương các nhóm làm việc tốt.

- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường sống.

- Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, - Nhóm khác bổ sung.

- HS trả lời cá nhân - HS thi kể…

- Thực hành vẽ tranh theo nhóm 4 - Nhóm trưởng điều khiển các bạn - TBHT điều hành cho lớp chia sẻ nội dung trước lớp

+ Trưng bày sản phẩm theo nhóm.

+ HS lắng nghe-> bổ sung ý kiến.

- HS bình chọn tác phẩm đẹp và bài thuyết trình hay

* Củng cố, dặn dò: 1’ - Hoàn thiện tranh vẽ

- Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng thực hiện bảo vệ môi trương, cảnh đẹp quê hương.

3 . Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

...

Ngày soạn: 12/04/2022

Ngày dạy: Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2022 TOÁN LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán. Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập. Rèn kĩ năng làm các phép tính với số đo khối lượng.

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

- GDHS: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Một cân đồng hồ loại nhỏ 2 kg ; 5 kg, UDCNTT - HS: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu : 5’

* Khởi động:

- Trò chơi: Điền đúng điền nhanh: GV đưa ra các phép tính cho học sinh điền kết quả:

63g + 10 g = ? 50g x 2 =?

148g - 48g= ? 80g : 8 = ? - Tổng kết

* Kết nối

- Giới thiệu bài – Ghi đầu bài lên bảng.

- HS tham gia chơi, thi đua tính và dưa ra kết quả nhanh nhất.

- Lắng nghe

- Mở vở ghi bài 2. Luyện tập - Thực hành (28 phút

Bài 1: (Cá nhân - Cặp - Lớp)

- Yêu cầu HS giải thích cách làm - GV đặt câu hỏi để HS nêu cách làm:

+ Xem vế nào có phép tính thì thực hiện phép tính để tìm kết quả.

+So sánh 2 vế (đã quy thành hai số có cùng đơn vị đo khối lượng).

Bài 2: (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Gợi ý tóm tắt:

1 gói kẹo: 130g 1 gói bánh: 175g

4 gói kẹo và 1 gói bánh: ...g?

Bài 3 : (Cá nhân - Lớp - Gợi ý tóm tắt:

Có: 1kg đường Đã dùng: 400g

Còn lại: Chia làm 3 túi.

1 túi: ...g?

- Gợi ý làm bài:

+ Muốn biết 1 túi có bao nhiêu

- Học sinh đọc và làm bài cá nhân.

- Chia sẻ trong cặp

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

744g > 474g; 305g < 350g

400g + 8g < 480g; 450g < 500g - 40g 1 kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg

- HS làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

Bài giải

Cả 4 gói kẹo cân nặng là

130 x 4 = 520g

Cả kẹo và bánh cân nặng là.

520 + 175 = 695 (g) Đ/S: 695 gam

gam ta cần tìm gì?

+ Muốn biết số đường còn lại là bao nhiêu ta cần biết gì?

+ Số đường đã có và số đường đã dùng có ddiemr gì khác biệt?

+ Vậy để giải bài toán này, trước tiên ta phải làm gì?

- GV cho HS làm bài, quan sát và đánh giá – nhận xét khoảng 7- 10 em.

- Nhận xét nhanh việc làm bài của HS.

- Gọi 1 HS làm đúng chia sẻ kết quả trước lớp.

Bài 4: (Cả lớp)

- Cho HS cân đồ dùng học tập (tùy thời gian còn lại của tiết học mà gọi nhiều hay ít)

- Tìm số đường còn lại.

- Số đường đã có và số đường đã dùng.

- Khác đơn vị đo

- Đưa về cùng đơn vị đo - HS làm cá nhân.

- Chia sẻ kết quả trước lớp:

Bài giải 1kg = 1000g

số đường còn lại cân nặng là.

1000 - 400 = 600g

mỗi túi đường nhỏ cân nặng là:

600 : 3 = 200(g) Đ/S: 200(g)

- HS nối tiếp nhau thực hành cân đô dùng học tập của mình rồi báo các kết quả trước lớp dưới sự giám sát của ban cán sự lớp.

 Củng cố, dặn dò: 2’ - Về nhà thực hành cân các đồ vật có trong gia đình

- Ước lượng các đồ vật (nặng khoảng bao nhiêu gam), rồi cân lại xem có chính xác không.

4 . Điều chỉnh sau bài dạy( nếu có):

...

...

...

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN (tt) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT.

- Hệ thống lại tên con vật và đặc điểm của các con vật thuộc nhóm côn trùng, tôm, cua, cá, chim và thú. Kể về các loài cây có một trong các dặc điểm : thân đứng, thân leo, thân bò, rễ cọc, rễ phụ, rễ chùm, rễ củ.Rèn cho học sinh kỹ năng hệ thống kiến thức, kĩ năng kể, kĩ năng bảo vệ môi trường

- Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực nhận thức môi trường, năng lực tìm tòi và khám phá.

- GDHS yêu nước, chăm chỉ,trung thực, trách nhiệm II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giáo viên: UDCNTT, SGK

- Học sinh: Sách giáo khoa, tranh ảnh các loài cây (vật thật) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Hoạt động khởi động:5’

* Mở đầu:

* Kết nối

– Ghi bài lên bảng.

- TBHT điều hành lớp hát, vận động tại chỗ.

- Mở SGK, ghi bài 2.Hình thành kiến thức mới- Luyện tập, thực hành: 30’: