• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 1: Viết vào ô trống ( theo mẫu)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động mở đầu (3 phút)

- Đọc bài “Cảnh đẹp non sông” và trả lời câu hỏi:

? Kể những cảnh đẹp của Hà nội, Nghệ An, Đà Nẵng?

+ Hà Nội có cảnh đẹp Hồ Tây, Nghệ An có cảnh non xanh nước biếc. Đà Nẵng có thắng cảnh nổi tiếng là đèo Hải Vân.

? Theo em ai là người tô điểm cho non sông ngày một tươi đẹp hơn?

+ Tổ tiên, ông bà ta ngày xưa và con cháu ngày nay đã tạo dựng và tô điểm cho đất nước càng ngày tươi đẹp.

- HS nhận xét

- Hs thực hiện

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.

- GV giới thiệu bài và ghi đầu bài - Yêu cầu HS xem ảnh anh hùng Đinh Núp.

2. HĐ Hình thành ki n th c m i +ế HĐ Luy n t p, th c hành (45ệ phút)

+ Luy n đ c

a. GV đọc diễn cảm toàn bài:

- GV đọc mẫu toàn bài - GV nêu giọng đọc - HS lắng nghe

b.Hướng dẫn luyện đọc, giải nghĩa từ:

Đọc từng câu:

- Lần 1: GV sửa miệng.

- Lần 2: Ghi bảng, sửa các từ ngữ dễ phát âm sai:

-HS đọc các từ ngữ đó Đọc từng đoạn trước lớp:

- Đọc lần 1: GV sửa phát âm. Hướng dẫn ngắt câu văn dài

- Đọc lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.

- Hiểu nghĩa các từ được chú giải SGK.

- Giải nghĩa thêm:

+ Kêu: (gọi, mời) + Coi: (xem, nhìn)

Đọc từng đoạn trong nhóm:

- GV nêu yêu cầu đọc nhóm.

- GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu.

- HS nhận xét theo các tiêu chí - GV nhận xét

- Giọng đọc: giọng đọc chậm rãi.

-Từ ngữ dễ phát âm sai:book Pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy …

+ Câu: “Người Kinh, người Thượng, con gái, con trai, người già, người trẻ/

đoàn kết đánh giặc, làm rẫy/ giỏi lắm.”

-Tiêu chí:

+ Đọc to, rõ ràng + Ngắt nghỉ đúng

+ Hướng dẫn tìm hiểu bài:

- HS đọc đoạn 1; 2.

? Anh Núp được cử đi đâu?

? Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng biết những gì?

? Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?

* Vì lãnh đạo dân làng Kông Hoa lập được nhiều chiến công nên anh Núp được cử đi dự Đại hội thi đua. Lúc về, Núp đã kể những chuyện gì ở Đại kội cho lũ làng nghe, chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2.

- HS đọc phần cuối đoạn 2 (từ cán bộ nói ….đúng đấy) và trả lời câu hỏi:

? Ở Đại hội về, anh Núp kể cho dân làng nghe những gì?

? Chi tiết nào cho thấy đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?

? Cán bộ nói gì với dân làng Kông Hoa và Núp?

- hùng mạnh, đánh giặc

? Khi đó dân làng Kông Hoa thể hiện thái độ, tình cảm như thế nào?

* Điều đó cho thấy dân làng Kông Hoa rất tự hào về thành tích của mình.

Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn cuối bài

+ Phát âm đúng

1. Thành tích của anh Núp và làng Kông Hoa.

- Anh Núp được tỉnh cử đi dự Đại hội thi đua.

- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người (Kinh, Thượng, gái, trai, già, trẻ) đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.

- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Sau khi nghe Núp kể về thành tích chiến đấu của dân làng, nhiều người chạy lên, đặt Núp trên vai, công kênh đi khắp nhà.

- Núp kể với dân làng rằng đất nước mình bây giờ mạnh lắm, mọi người đều đoàn kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.

- Đại hội mời anh Núp lên kể chuyện làng Kông Hoa cho Đại hội nghe, nghe xong mọi người mừng không biết bao nhiêu đã đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà.

- Cán bộ nói: "Pháp đánh một trăm năm cũng không thắng nổi đồng chí Núp và

làng Kông Hoa đâu!"

- Dân làng Kông Hoa vui quá, đứng hết cả dậy và nói: "Đúng đấy! Đúng đấy!"

để biết Đại hội đã tặng những gì cho dân làng Kông Hoa và Núp.

? Đoạn 1, 2 ý nói gì?

- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời:

? Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?

*Giáo dục và học tập theo tấm gương đạo đức HCM

? Khi xem những vật đó, thái độ của mọi người ra sao?

?Nêu ý đoạn 3?

? Nội dung bài nói gì?

*Giáo dục an ninh quốc phòng: Ca ngợi tinh thần chiến đấu, sáng tạo của các dân tộc Việt Nam.

GVTK: Bài cho chúng ta biết về nhân vật lịch sử, một vị anh hùng đã có nhiều thanh tích trong sự nghiệp đấu tranh gìn giữ hòa bình cho đất nước.

2. Vui mừng nhận quà tặng từ Đại hội.

- … Một cái ảnh Bok Hồ vác cuốc đi làm rẫy, một bộ quần áo bằng lụa của Bok Hồ…

- Mọi người xem những món quà ấy là những tặng vật thiêng liêng nên “rửa tay thật sạch” trước khi xem, “cầm lên từng thứ, coi đi, coi lại, coi mãi đến nửa đêm”.

*Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đa lập nhiều thánh tích trong cuộc kháng chiến chống Pháp.

3. HĐ V n d ng, tr i nghi m ậ ( 25 phút )

* Luyện đọc lại:

- HS đọc lại toàn bài

- GV đọc diễn cảm đoạn 3.

- Hướng dẫn HS đọc đúng đoạn 3 (giọng chậm rãi, trang trọng, cảm động).

- HS luyện đọc Thi đọc trước lớp:

- Gọi HS thi đọc.

- HS nhận xét theo các tiêu chí - GV nhận xét, đánh giá.

Kể chuyện

-Tiêu chí:

+ Đọc to, rõ ràng + Ngắt nghỉ đúng + Phát âm đúng + Đọc diễn cảm

1. Nhiệm vụ:

-Chọn kể lại một đoạn của câu chuyện

… theo lời một nhân vật trong truyện.

- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài và đoạn văn mẫu.

- Yêu cầu HS đọc thầm.

2. Hướng dẫn HS kể bằng lời của nhân vật:

? Trong đoạn văn mẫu trong SGK, người kể nhập vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1?

+ Có thể kể theo lời anh Núp, anh Thế, một người dân làng Kông Hoa song cần chú ý: người kể cần xưng “tôi” nói lời của một nhân vật từ đầu đến cuối truyện.

+ Kể đúng chi tiết trong truyện, nhưng có thể dùng từ, đặt câu khác … không lệ thuộc hoàn toàn vào lời văn trong truyện.

- HS chọn vai, suy nghĩ về lời kể.

- Từng cặp HS tập kể.

- 3, 4 HS thi kể trước lớp.

- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất.

? Các em có yêu quê hướng, đất nước của mình không

? Các em cần làm gì để xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước

KL: Cố gắng học tập góp phần xây dựng quê hương đất nước.

* Củng cố, dặn dò(2p)

? Nêu ý nghĩa truyện?

- Ca ngợi anh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp.

-Nhập vai anh Núp kể lại câu chuyện theo lời của anh Núp.

-Một số yêu cầu sau:

+ Về nội dung: kể đúng ý, đúng trình tự.

+ Về diễn đạt: đã nói thành câu chưa?

Dùng từ có phù hợp không? Đã biết kể bằng lời của mình chưa?

+ Cách thể hiện: Giọng kể , điệu bộ, nét mặt.

- Hs thực hiện

- Nhận xét tiết học: động viên, khen ngợi HS đọc bài tốt, kể chuyện hay.

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài sau: Cửa Tùng