• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiểm tra bài cũ:5’

- Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta?

- ĐBNB tạo ra được hơn một nửa giá trị sx công nghiệp của cả nước

- Hãy mô tả chợ nỗi trên sông ở ĐB Nam Bộ?

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: 28’

Hoạt động 1 : làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS lên chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam

- GV nhận xét

Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm - HS thảo luận trả lời Các nhóm thảo luận theo gợi ý

- Dựa vào tranh ảnh SGK, hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh.

+ Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào?

- Nằm bên sông Sài Gòn + Thành phố được mang tên Bác vào

năm nào?

- Từ năm 1976 mang tên thành phố Hồ Chí Minh

+ Từ thành phố Hồ Chí Minh có thề đi tời các tỉnh khác bằng những loại đường giao thông nào?

- Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK - So sánh về diện tích và và dân số của thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.

Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm HS dựa vào tranh ảnh bản đồ vốn hiểu biết.

- Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh.

- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước.

- Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn - Kể tên một số trường đại học, khu vui

chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh.

- GV nhận xét giúp HS nắm kiến thức.

Bài học SGK

3. Củng cố - Dặn dò:3’

*Liên hệ GDBVMT : Mật độ dân số phát triển, công nghiệp – nông nghiệp phát triển, xe cộ đông đúc làm ô nhiểm môi trường không khí, nước do hoạt đông sản xuất của con người

- GV nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ.

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

NGÀY XUÂN VÀ NÉT ĐẸP TRUYỀN THỐNG QUÊ HƯƠNG I.MỤC TIÊU : -Giúp HS:

- Hiểu những phong tục tập quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của quê hương, của dân tộc ngày xuân, ngày Tết.Tự hào về quê hương, về phong tục truyền thống tốt đẹp.

- Biết giữ gìn và phát huy những nét đẹp truyền thống quê hương.

II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HĐ

1.Nội dung: Những phong tục, truyền thống văn hóa ngày xuân, ngày Tết của quê hương, đất nước qua sách báo, ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài hát, điệu múa, tranh ảnh và qua các truyện kể…mà HS được đọc, được nghe.Qua những trải nghiệm thực tế mà HS được biết.

2/ Hình thức hoạt động: Thi trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm, tìm hiểu giữa các tổ.

III. CHUẨN BỊ

1.Về phương tiện hoạt động:

a.GVCN hướng dẫn HS sưu tầm tư liệu: phong tục tết của các dân tộc, các trò chơi ngày tết, các lễ hội, câu đố, bài hát, ca dao, tục ngũ, tranh ảnh…trên báo, sách, ti vi, đài phát thanh, hỏi những người lớn tuổi… Sau đó, phân loại tư liệu sưu tầm được để trưng bày, giới thiệu.

+GVCN yêu cầu các tổ chuẩn bị: tập hợp tư liệu sưu tầm được, phân loại tư liệu, lựa chọn cách trưng bày ,chọn 3 nội dung có thể là: 1 phong tục, 1 bài thơ, 1 bài hát hoặc 1 bức tranh: 1 trò chơi, 1 lễ hội…

b.Dự kiến: Phấn, bảng, giấy màu, kê bàn ghế, phần thưởng…

IV. TIẾN HÀNH HĐ

Nội dung Người thực hiện

1.Hoạt động 1: Mở đầu

Hát tập thể: Bài : NIỀM VUI KHI EM CÓ ĐẢNG - Nêu lý do, nội dung và hình thức hoạt động.

- Giới thiệu chương trình hoạt động

Lớp trưởng bắt nhịp cho cả lớp hát

2.Hoạt động 2: Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm - Người điều khiển yêu cầu các tổ lên vị trí để trưng bày kết quả sưu tầm của tổ mình. Thời gian trưng bày là 5 phút.

- Ban giám khảo : chấm điểm trưng bày của từng tổ.

- Người điều khiển lần lượt mời các tổ giới thiệu về thể lệ ba nội dung lựa chọn.

- Đại diện các tổ giới thiệu kết quả sưu tầm của tổ: số lượng, nội dung, thể loại và lựa chọn 3 nội dung để minh họa (Có thể chọn từng người diễn tả 1 nội dung lựa chọn).

- Ban giám khảo : chấm điểm phần giới thiệu, phần minh họa và điểm phong cách thể hiện.

- Người điều khiển công bố điểm của các tổ và trao thưởng.

3. Hoạt động 3: vui văn nghệ

-Người điều khiển văn nghệ lần lượt giới thiệu một số tiết mục văn nghệ.

- HS lần lượt lên trình bày.

4. Kết thúc hoạt động :

Người điều khiển nhận xét tinh thần tham gia hoạt động của các tổ và cá nhân, đánh giá kết quả hoạt động.

-GVCN phát biểu ý kiến, dăn HS chuẩn bị bài sau .

Lớp trưởng GV

Lớp trưởng Học sinh các tổ .

GV

Lớp trưởng HS lên trình bày.

Lớp trưởng GVCN

Thực hành Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS :

1. Củng cố về dấu hiệu chia hết, phép nhân, chia, so sánh phân số.

2. Rèn cho HS kĩ năng tính toán thành thạo.

3. TĐ: HS yêu thích môn học và biết vận dụng vào cuộc sống.

II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ viết bài tập 3, 4.

III. CÁC HĐ DH:

HĐ của GV HĐ của HS

1. KTBC: Y/c HS nêu lại các dấu hiệu chia hết, so sánh phân số.

- Nhận xét, củng cố, tuyên dương.

2. HD HS luyện tập:

Bài 1: Viết chữ số thích hợp…

- Gọi HS đọc YC, y/c HS làm bài cá nhân, chữa bài.

Đ/án: a) 692 (4,6,8) ; b) 702 - Gv nhận xét, củng cố, tuyên dương.

Bài 2: Đặt tính rồi tính.

Đ/án: a) 352 x 208 = 73216 b) 43976 : 324 = 135 (dư 236) - Gọi HS nêu YC bài tập

- T/c cho HS làm bài cá nhân, chữa bài, nhận xét, tuyên dương.

- hs thực hiện, lớp nhận xét.

- 1em - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm.

- lớp NX

- 1 em

- 2 Hs lên bảng làm, lớp NX

Bài 3: > ; < ; =.

- T/c cho Hs đại diện các tổ lên thi.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: Viết PS thích hợp vào chỗ chấm.

Đ/án: a) 7

4 b) 4 7

- T/c cho .Hs làm bài cá nhân, 2 Hs làm trên BP.

- Nhận xét, củng cố.

Bài 5: Khoanh vào PS bằng 2 7 . Đ/án:

18 63 .

- T/c cho HS làm bài vào BC, chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- Hs tham gia, nhận xét.

- Hs thực hiện.

- Lắng nghe.

Sinh hoạt lớp

TUẦN 23 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 24 I/ MỤC TIÊU

- Tổng kết hoạt động tuần 23

- Đưa ra phương hướng hoạt động tuần 24 II / CHUẨN BỊ

Giáo viên: Danh sách học sinh được tuyên dương, phê bình.

Học sinh: Các tổ trưởng, lớp trưởng chuẩn bị sổ theo dõi báo cáo.

III / CÁC HĐ DẠY-HỌC 1/ Ổn định: Hát

2/ Các bước sinh hoạt:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò GV yêu cầu HS báo cáo:

1.Đi học chuyên cần 2.Tác phong , đồng phục . 3.Chuẩn bị bài cũ.

4.Vệ sinh .

5.GV nhận xét qua 1 tuần học:

* Tuyên dương: Thu Thảo, Quang Tiến, Thắng, Quyền, Thuận, Trinh, Phi: Hăng say phát biểu, học bài, làm bà đầy đủ.

- GV nêu tên HS được tuyên dương.

* Nhắc nhở: Dương, Thanh, Thái, Trường, Như, Tài, Vũ: Lười học bài cũ;

chữ viết chưa cẩn thận, trình bày vở chưa được, tập vở chưa giữ gìn cẩn

- Tổ trưởng tổ 1 báo cáo kết quả theo dõi

- Các tổ khác nhận xét.

- Tổ trưởng tổ 2 báo cáo kết quả theo dõi

- Các tổ khác nhận xét

- Tổ trưởng tổ 3 báo cáo kết quả theo dõi

Các tổ khác nhận xét

………

……….

thận.

6.Phương hướng tuần 24

- Thực hiện dạy tuần 24, GV bám sát kế hoạch chủ nhiệm thực hiện.

- Tiếp tục thực hiện nội qui HS, thực hiện ATGT, ATVSTP.

- Thực hiện phòng dịch chống bệnh Chân - Tay -Miệng

- Thực hiện tốt các phong trào lớp, trường, triển khai chủ điểm mới 7.Chơi trò chơi

- Chanh chua – Cua kẹp.

8.Nhận xét chung:

- Ổn định nề nếp đầu giờ.

- Đa số HS có đầy đủ dụng cụ học tập.

- 1 số em tích cực xây dựng bài, học bài, Làm bài đầy đủ. Tập thể dục giữa giờ một số em chưa nghiêm túc bị ghi tên

- Tuy nhiên còn 1 số em lười học bài cũ,

- Chữ viết chưa cẩn thận. Đọc còn yếu.

……….

……….

……….

……….

+ Ổn định lớp

+ Kiểm tra đồ dùng học tập + Truy bài 15 phút đầu giờ

+ Kiểm tra vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân

1. Nhận xét tuần 23:

* Ưu điểm:

...

...

...

...

...

...

* Tồn tại: ...………

* Tuyên dương: ...………...

* Nhắc nhở: ...………...

2. Phương hướng tuần 24: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 23 - Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vô lí do.

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

- Duy trì tốt Tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp ăn ngủ bán trú.

- Mặc ấm khi trời lạnh để bảo vệ sức khỏe.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.

---THỰC HÀNH KĨ NĂNG SỐNG