• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 2: Cá nhân - HS đọc yêu cầu

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28 phút)

       - HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- HS thảo luận nhóm  

+ Sự  lớn mạnh của hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới trên các mặt: kinh tế, văn hoá, giáo dục, thể hiện như thế nào?

 

+ Theo em vì sao hậu phương có thể phát triển vững mạnh như vậy?

 

+ Sự phát triển vững mạnh của hậu phương có tác dụng như thế nào đến tiền tuyến?

- Gv kết luận : Hậu phương có vai trò vô cùng quan trọng đối với cuộc kháng chiến chống pháp nó làm tăng thêm sức mạnh cho cuộc kháng chiến chống Pháp.

Hoạt động 3: Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua lần thứ nhất.

- HS thảo luận cặp đôi theo câu hỏi, sau đó chia sẻ trước lớp.

+ Đại hội chiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào?

+ Đại hội nhằm mục đích gì?

+ Chia ruộng đất cho nông dân.

     

- HS thảo luận nhóm và ghi ý kiến vào giấy, chia sẻ trước lớp

+ Đẩy mạnh sản xuất lương thực thực phẩm

+ Các trường đại học...đào tạo cán bộ cho kháng chiến...

+ Xây dựng được xưởng công binh...

- Vì Đảng lãnh đạo đúng đắn, phát động phong trào thi đua yêu nước.

 - Vì nhân dân ta có  tinh thần yêu nước - Tiền tuyến được chi viện đầy đủ sức người sức của có sức mạnh chiến đấu cao.

             

- HS chia sẻ  

+ Đại hội... được tổ chức vào ngày 1 5 -1952

 

+ Đại hội nhằm tổng kết biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Nêu tên một số anh hùng trong cuộc

kháng chiến về các lĩnh vực. - HS nêu - Tinh thần thi đua của kháng chiến của

đồng bào ta được thể hiện qua các mặt nào ?

- Thể hiện qua các mặt kinh tế, giáo dục ,văn hoá, ...

 

Ngày soạn: 14/12/2021

Ngày giảng: Thứ 6/17/12/2021 Tiếng Việt

ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (Tiết 6) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

      -  Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

      - Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2 .

       - Rèn kĩ năng phân biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ Tiếng Việt.

       - Biết giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Có tinh thần và trách nhiệm trong học tập, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

        - Giáo viên: Sách giáo khoa, Phiếu ghi tên các bài tập đọc          - Học sinh: Sách giáo khoa, vở viết

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

- Cho HS thi đọc thuộc lòng một bài thơ mà HS thích.

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS thi đọc  

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động kiểm tra đọc:(15 phút)

*Mục tiêu: Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học, tốc độ khoảng 110 tiếng / phút;

biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn .

*Cách tiến hành:  

 - Yêu cầu HS lên bảng  gắp phiếu bài học

- Yêu cầu HS đọc bài

 

- HS gắp thăm và trả lời câu hỏi  

        Toán LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Giá trị theo vị trí của mỗi chữ số trong số thập phân.

- Tìm tỉ số phần trăm của 2 số.

- Làm các phép tính với số thập phân .

- Viết số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.

- Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.

- Học sinh làm: Phần 1; Phần 2 : Bài 1, 2.

- Năng lực:

- GV nhận xét 

- HS đọc bài  

- HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu:  Đọc bài thơ và trả lời được các câu hỏi của BT2

*Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS tự làm bài cá nhân - Yêu cầu HS trình bày bài

a. Tìm trong bài thơ một từ đồng nghĩa với từ biên cương ?

b. Trong khổ thơ 1 các từ đầu và ngọn được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển ?

c. Có những đại từ xưng hô nào được dùng trong bài thơ ?

d. Viết một câu miêu tả hình ảnh mà câu thơ Lúa lượn bậc thang mây gợi ra cho em.

- GV nhận xét, kết luận

- HS đọc yêu cầu đề

- HS làm bài cá nhân trên phiếu, chia sẻ kết quả

- Từ biên giới  

- Nghĩa chuyển  

 

- Đại từ xưng hô em và ta  

- Viết theo cảm nhận  

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút)