• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
60
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 15

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 15

Ngày soạn : 15/12/2021 Ngày giảng : 15/12/2021 Ngày duyệt : 13/02/2022

(2)

TUẦN 15

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 15

Ngày soạn: 10/12/2021

Ngày giảng: Thứ 2/13/12/2021 Tập đọc

NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).

- Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

- HS HTT phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục tinh thần yêu nước, dũng cảm tìm đường cứu nước của Bác.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng

         - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc          - Học sinh: Sách giáo khoa

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. HĐ mở đầu: (3 phút) - Cho HS hát

- Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS

- Giới thiệu bài và tựa bài: Người công dân số một

- Học sinh hát - HS thực hiện - Lắng nghe.

- Học sinh nhắc lại tên bài và mở sách giáo khoa.

2. HĐ hình thành kiến thức mới:

2.1. Luyện đọc: (12 phút)

*Mục tiêu:

(3)

- Rèn đọc đúng từ khó trong bài - Rèn đọc đúng câu, từ, đoạn.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài.

*Cách tiến hành:  

- Cho HS đọc toàn bài, chia đoạn  

                   

- Luyện đọc theo cặp.

- HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu.

Lưu ý: Quan sát và theo dõi tốc độ đọc của đối tượng M1

- 1 HS đọc toàn bài

+ Đoạn 1:  Từ đầu đến...Sài Gòn làm gì

?

+ Đoạn 2:  Tiếp theo...Sài Gòn này nữa ?

+ Đoạn 3:  Còn lại

- Cho nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó

+ 3 HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ +luyện đọc câu khó

- HS đọc theo cặp.

- Lớp theo dõi.

- HS theo dõi

2.2. HĐ Tìm hiểu bài: (20 phút)

*Mục tiêu: Hiểu được tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành. Trả lời được các câu hỏi 1, 2 và câu hỏi 3.( không cần giải thích lí do).

*Cách tiến hành:  

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận.

 

- Anh Lê giúp anh Thành việc gì?

- Anh Lê giúp anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào?

 

- Thái độ của anh Thành khi nghe tin anh Lê nói về việc làm như thế nào?

     

- Theo em, vì sao anh Thành nói như vậy?

   

 - HS trao đổi thảo luận và trả lời câu hỏi

- Giúp anh Thành tìm việc ở Sài Gòn - Anh Lê đòi thêm được cho anh Thành mỗi năm 2 bộ quần áo và mỗi tháng thêm 5 hào.

- Anh Thành không để ý đến công việc và món tiền lương mà anh Lê tìm cho.

Anh nói: "Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống".

- Vì anh không nghĩ dến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước

+ "Chúng ta là đồng bào, cùng máu đỏ da vàng. Nhưng ... anh có khi nào

(4)

- Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ về dân về nước?

     

- Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành?

 

- Hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó và giải thích?

       

- Theo em tại sao không ăn khớp với nhau?

   

- Phần 1 đoạn kịch cho biết gì?

Lưu ý:

 - Đọc đúng: M1, M2 - Đọc hay: M3, M4

nghĩ đến đồng bào không".

+ "Vì anh với tôi.... công dân nước Việt...."

- Câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành không cùng một nội dung, mỗi người nói một chuyện khác.

+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này làm gì? Anh Thành đáp: anh học trường Sa-xơ-lu....

+ Anh Lê nói :  nhưng tôi... này nữa.

+ Anh Thành trả lời:.... không có khói.

- Vì anh Lê nghĩ đến miếng cơm manh áo. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân.

- Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm đường cứu nước, cứu dân.

 

3. HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm: (8 phút)

*Mục tiêu:

 - Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt được lời tác giả với lời nhân vật (anh Thành, anh Lê).

 - HS (M3,4) phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện được tính cách nhân vật.(câu hỏi 4).

*Cách tiến hành:  

- Nên đọc vở kịch thế nào cho phù hợp?

- Cho học sinh đọc phân vai

- GV đưa bảng phụ chép đoạn 1 để HS luyện đọc

- GV đọc mẫu

- HS luyện đọc theo cặp - Cho HS thi đọc

- GV nhận xét, khen nhóm đọc hay

- HS tìm cách đọc - HS đọc phân vai - HS luyện đọc  

- HS nghe

- HS đọc theo nhóm - 3 nhóm lên thi đọc  

4. HĐ vận dụng, trải nghiệm: (3 phút) - Anh Thành đến Sài Gòn nhằm mục đích gì

?

- Anh Thành đến Sài Gòn để tìm đường cứu nước.

(5)

Toán

SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI ĐỂ

GIẢI BÀI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm . - Sử dụng máy tính bỏ túi nhanh, chính xác

- HS làm bài 1(dòng 1,2), bài 2( dòng1,2 ).

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng    

         - GV: SGK, bảng phụ, máy tính bỏ túi...

         - HS : SGK, vở, máy tính bỏ túi...

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi…

         - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

         - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU - Về nhà tìm thêm các tư liệu về Bác Hồ khi

ra đi tìm đường cứu nước. - Lắng nghe và thực hiện.

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3phút)

- Cho HS chơi trò chơi: Tính nhanh, tính đúng.

- Cách chơi:Mỗi đội gồm có 4 HS, sử dụng máy tính bỏ túi để tính nhanh kết quả phép tính: 125,96 + 47,56 ; 985,06  15; 352,45 - 147,56 và 109,98 : 42,3 - Đội nào có kết quả nhanh và chính xác hơn thì đội đó thắng.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

 - HS chơi trò chơi  

             

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

(6)

*Mục tiêu:  Biết sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm.

*Cách tiến hành:

* Hướng dẫn sử dụng máy tính bỏ túi để giải bài toán về tỉ số phần trăm.

   Tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 - GV nêu yêu cầu : Chúng ta cùng tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.

- GV yêu cầu 1 HS nêu lại cách tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40.

     

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện bước tìm thương 7 : 40

- Vậy tỉ số phần trăm của 7 và 40 là bao nhiêu phần trăm?

- Chúng ta có thể thực hịên cả hai bước khi tìm tỉ số phần trăm của 7 và 40 bằng máy tính bỏ túi. Ta lần lượt bấm các phím sau:

- GV yêu cầu HS đọc kết quả trên màn hình.

- Đó chính là 17,5%.

  Tính 34% của 56

- GV nêu vấn đề : Chúng ta cùng tìm 34% của 56.

- GV yêu cầu HS nêu cách tìm 34%

của 56.

   

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính để tính 56  34 : 100

- GV nêu : Thay vì bấm 10 phím.

5   6          3    4          1    0    0    =  

khi sử dụng máy tính bỏ túi để tìm 34% của 56 ta chỉ việc bấm các phím :

5  6      3   4   %  

     

- HS nghe và nhớ nhiệm vụ.

 

- 1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét :

+ Tìm thương 7 : 40

+ Nhân thương đó với 100 rồi viết ký hiệu % vào bên phải thương.

- HS thao tác với máy tính và nêu:

7 : 40 = 0,175  

- HS nêu : Tỉ số phần trăm của 7 và 40 là 17,5%

- HS lần lượt bấm các phím theo lời đọc của GV :

7                 40       %  

- Kết quả trên màn hình là 17,5.

         

- 1 HS nêu trước lớp các bước tìm 34% của 56.

+ Tìm thương 56 : 100.

+ Lấy thương vừa tìm được nhân với 34 . - HS tính và nêu :

56  34 : 100 = 19,4  

         

(7)

- GV yêu cầu HS thực hiện bấm máy tính bỏ túi để tìm 34% của 54.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu: HS làm bài 1(dòng 1,2), bài 2( dòng1,2 ).

*Cách tiến hành:

Bài 1(dòng 1,2): Cá nhân

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính gì?

- GV yêu cầu HS sử dụng máy tính bỏ túi để tính rồi ghi kết quả vào vở.

                 

Bài 2( dòng1,2 ): Cá nhân - HS đọc đề bài

- GV tổ chức cho HS làm bài tập 2 tương tự như bài tập 1.

         

Bài 3(M3,4): Cá nhân

- Cho HS đọc bài, tự tìm cách làm - GV quan sát, giúp đỡ HS gặp khó khăn khi làm.

 

- HS thao tác với máy tính.

- Bài tập yêu cầu chúng ta tính tỉ số phần trăm giữa số HS nữ và số HS của một số trường.

Trường S ố

HS

S ố

H S nữ

T ỉ s ố p h ầ n trăm của số HS nữ và tổng số HS

An Hà 612 311 50,81 %

An Hải 578 294 50,86 %

An Dương 714 356 49,85 %

An Sơn 807 400 49,56 %

 

- HS đọc

- HS làm bài vào vở bài tập, dùng máy tính bỏ túi để tính, sau đó 1 HS đọc kết quả bài làm của mình cho HS cả lớp kiểm tra.

Thóc (kg) Gạo (kg)

100 69

150 103,5

125 86,25

 

- HS đọc bài và nhận thấy đây là bài toán yêu cầu tìm một số khi biết 0,6% của nó là 30 000 đông, 60 000 đồng, 90 000 đồng.

- Kết quả:

a) 5000 000 đồng b) 10 000 000 đồng c) 15 000 000 đồng 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Cho HS dùng máy tính để tính:

   Số học sinh tiểu học ở một xã là 324 em và chiếm 16% tổng số dân của xã đó. Tính số dân của xã đó.

- HS tính:

324 : 16 x 100 = 2025(người)  

- Về nhà tìm thêm các bài toán tương

tự như trên để tính toán cho thành - HS nghe và thực hiện

(8)

Chính tả

NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC ( NGHE – VIẾT ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

- Làm được bài tập 2, bài 3a .

- Rèn kĩ năng viết đúng âm đầu r/d/gi.

- Giáo dục HS ‎ thức viết đúng chính tả, giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- GDAN-QP: Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Phẩm chất: Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

        - Giáo viên: Bảng phụ   - Học sinh: Vở viết.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU thạo.

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS thực hiện  

- HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:

2.1. Chuẩn bị viết chính tả:(7 phút)

*Mục tiêu:

- HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.

- HS có tâm thế tốt để viết bài.

(Lưu ý nhắc nhở HS nhóm M1,2 nắm được cách trình bày và cách viết các từ khó)

*Cách tiến hành:

* Tìm hiểu nội dung đoạn văn - Yêu cầu HS đọc đoạn văn

 

- HS đọc đoạn văn

(9)

+ Em biết gì về nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực

     

+ Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực đã có câu nói nào lưu danh muôn đời  

+ Nêu những tấm gương anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ?

* Hướng dẫn viết từ khó

- Yêu cầu HS nêu các từ ngữ khó, dễ lẫn

- Yêu cầu HS viết từ khó

- Trong đoạn văn em cần viết hoa những từ nào?

 

- Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở Phủ Tây An và lập nhiều chiến công, ông bị giặc bắt và bị hành hình.

- Câu nói: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây.

- HS nêu: Trần Bình Trọng, Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Vừ A Dính, Võ Thị Sáu, Kim Đồng, Nguyễn Văn Trỗi,...

 

- HS nêu  

- 3 HS lên bảng, lớp viết vào nháp - Tên riêng :

Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kỳ, Tây Nam.

2.2. HĐ viết bài chính tả. (15 phút)

*Mục tiêu: Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

 (Lưu ý: Theo dõi tốc độ viết của nhóm M1,2)

*Cách tiến hành:  

- GV đọc mẫu lần 1.

- GV đọc lần 2 (đọc chậm) - GV đọc lần 3.

- HS theo dõi.

- HS viết theo lời đọc của GV.

- HS soát lỗi chính tả.

2.3. HĐ chấm và nhận xét bài (3 phút)

*Mục tiêu: Giúp các em tự phát hiện ra lỗi của mình và phát hiện lỗi giúp bạn.

*Cách tiến hành:

- GV chấm 7-10 bài.

- Nhận xét bài viết của HS.

- Thu bài chấm - HS nghe 3. HĐ luyện tập, thực hành: (8 phút)

* Mục tiêu :Làm được bài tập 2, bài 3a .  (Giúp đỡ HS M1,2 hoàn thành các bài tập)

* Cách tiến hành:

Bài 2: HĐ Cặp đôi

- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Cho Hs chia sẻ

- GV nhận xét, kết luận

 

- HS đọc đề bài

- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và làm vào vở sau đó chia sẻ

- HS nghe

(10)

Kể chuyện

CHIẾC ĐỒNG HỒ I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện

- Kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh minh họa trong SGK; kể đúng và đầy đủ nội dung câu chuyện.

- Mỗi người lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc nào cũng quan trọng cũng đáng quý.

- Năng lực:

+ Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.

- Gọi HS đọc lại bài thơ  

               

Bài 3a: Trò chơi - HS đọc yêu cầu

-Tổ chức cho HS thi điền tiếng nhanh theo nhóm

- GV nhận xét chữa bài  

 

- 1 HS đọc bài thơ Tháng giêng của bé

      Đồng làng nương chút heo may Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim      Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim dim mắt cười       Quất gom từng hạt nắng rơi

Làm thành quả những mặt trời vàng mơ        Tháng giêng đến tự bao giờ

Đất trời viết tiếp bài thơ ngọt ngào  

- HS đọc yêu cầu

- HS thi tiếp sức điền tiếng  

+ Ve nghĩ mãi không ra, lại hỏi + Bác nông dân ôn tồn giảng giải.

+ Nhà tôi có bố mẹ già

+ Còn làm để nuôi con là dành dụm.

6. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Giải câu đố sau:

 Mênh mông không sắc không hình, Gợn trên sóng nước rung rinh lúa vàng, Dắt đàn mây trắng lang thang,

Hương đồng cỏ nội gửi hương đem về - Là gì?

- HS nêu: là gió

- Tìm hiểu quy tắc viết r/d/gi. - HS nghe và thực hiện

(11)

- Phẩm chất: Giáo dục ý thức và trách nhiệm với bản thân với người lao động.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng                - Giáo viên: SGK, bảng phụ,tranh minh họa.

- Học sinh: Sách giáo khoa,vở viết 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, “động não”

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút) - Cho HS hát

- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát

- HS thực hiện.

- HS ghi vở 2. HĐ hình thành kiến thưc mới:

2.1. Nghe kể chuyện (10 phút)

*Mục tiêu:

- HS biết kể lại từng đoạn câu chuyện.

- Một số HS kể được toàn bộ câu chuyện.

(Lưu ý: Nhóm HS(M1,2) chăm chú nghe kể)

*Cách tiến hành:

 Giáo viên kể chuyện “Chiếc đồng hồ”

- Giáo viên kể lần 1.

- Giáo viên kể lần 2 + Kết hợp tranh minh hoạ.

- Giáo viên kể lần 3 (nếu cần)

+ Giáo viên giải nghĩa từ: Tiếp quản, đồng hồ quả quýt.

   

- Học sinh nghe.

- Học sinh nghe.

   

+ Tiếp quản: thu nhận và quản lí những thứ đối phương giao lại.

+ Đồng hồ quả quýt: đồng hồ bỏ túi nhỏ, hình tròn, to hơn đồng hồ bình thường.

2.2. Hoạt động thực hành kể chuyện(15 phút)

* Mục tiêu:HS kể được từng đoạn, cả câu chuyện.

( Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) kể được từng đoạn câu chuyện)

* Cách tiến hành:

Hướng dẫn học sinh kể chuyện.

a) Kể theo cặp.

- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của từng tranh.

   

- HS nêu

(12)

Ngày soạn: 11/12/2021

Ngày giảng: Thứ 3/14/12/2021 Khoa học

Bài 26,27,28: ĐÁ VÔI,  GỐM, XI  MĂNG I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Yêu cầu từng HS kể từng đoạn trong nhóm theo tranh.

b) Thi kể trước lớp.

- Học sinh thi kể từng đoạn trước lớp - Kể toàn bộ câu chuyện

- Yêu cầu HS nhận xét, tìm ra bạn kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.

 

- HS kể theo cặp  

 

- 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn

- 1 đến 2 học sinh kể toàn bộ câu chuyện.

- HS nhận xét 3. HĐ tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: (7 phút)

* Mục tiêu: HS nắm được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện.

( Giúp đỡ nhóm HS (M1,2) nắm được ý nghĩa câu chuyện)

*Cách tiến hành:

- Cho HS trao đổi với nhau để tìm ý n g h ĩ a c ủ a c â u chuyện.

- Cho HS chia sẻ trước lớp

- GV nhận xét, kết luận

- HS trao đổi cặp đôi tìm ý nghĩa câu chuyện.

- HS chia sẻ trước lớp

- Ý nghĩa: Qua câu chuyện Chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: Nhiệm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng, do đó cần làm tốt việc được phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình.

4. Hoạt động vận d ụ n g , t r ả i nghiệm:(3 phút)

  - GDHS: Trong xã hội mỗi người 1 công việc, cần làm tốt công việc phân công, không phân bì, không chỉ nghĩ cho riêng mình.

- HS nghe  

 

- GV nhận xét tiết học.

- HS về kể lại câu chuyện cho mọi người trong gia đình cùng nghe.

- HS nghe

- HS nghe và thực hiện.

(13)

         - Nhận biết một số tính chất của xi măng.

         - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.

          - Quan sát nhận biết xi măng.

          - Có ý thức bảo vệ môi trường.

* GDBVMT: Nêu được xi măng được làm từ đất sét, đá vôi, đất, đá vôi là nguyên liệu có hạn nên khai thác phải hợp lí và biết kết hợp bảo vệ môi trường.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng dạy học

          - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 58; 59 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của xi măng.

         - Học sinh: Sách giáo khoa.    

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ1: Tìm hiểu các tính chất của đá vôi

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS tổ chức thi trả lời câu hỏi:

+ Các loại đồ gốm được làm bằng gì?

Nêu tính chất của gạch, ngói?

+ Xi măng được được sản xuất ra từ các vật liệu nào? Nó có tính chất và công dụng ra sao?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

 

- HS nêu  

     

- HS nghe

- HS nghe và ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)

*Mục tiêu: 

   - Nhận biết một số tính chất của xi măng.

   - Nêu được một số cách bảo quản xi măng.

*Cách tiến hành:

 Hoạt động 1: Thảo luận

- Yêu cầu thảo luận các câu hỏi sau : - Ở địa phương bạn, xi măng được dùng để làm gì?

- Kể tên một số nhà máy xi măng ở  

- HS thảo luận cặp đôi

+ Xi măng đợc dùng để trộn vữa xây nhà hoặc để xây nhà.

+ Nhà máy xi măng Hoàng Thạch, Bỉm

(14)

Toán

HÌNH TAM GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

        - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.

        - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)

        - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.

        - Rèn học sinh vẽ đường cao nhanh, chính xác.

- HS làm bài 1, 2 . - Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

nước ta ? 

- GV nhận xét, kết luận

 Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin - Yêu cầu đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi trang 59 SGK về:

- Tính chất của xi măng.

- Cách bảo quản xi măng.

- Tính chất của vữa xi măng.

- Các vật liệu tạo thành bê tông.

- Cách tạo ra bê tông cốt thép.

- Sau đó GV yêu cầu trả lời câu hỏi : - Xi măng được làm từ những vật liệu nào?

         

- Kết luận: Xi măng được làm từ đất sét, đá vôi và một số chất khác. Nó có màu xám xanh, được dùng trong xây dựng.

Sơn, Nghi Sơn, Bút Sơn, Hà Tiên ...

     

- Làm việc theo nhóm 4

- Nhóm trưởng điều khiển. Thảo luận trả lời câu hỏi SGK trang 59.

- Mỗi nhóm trình bày một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung 

+ Tính chất: màu xám xanh (hoặc nâu đất trắng) không tan khi bị trộn với 1 ít nước trở nên dẻo, khi khô, kết thành tảng, cứng như đá.

- Bảo quản: ở nơi khô, thoáng khí vì nếu để nơi ẩm hoặc để nước thêm vào, xi măng sẽ kết thành tảng, ..

- Tính chất của vữa xi măng: khi mới trộn, vữa xi măng dẻo; khi khô, vữa xi măng trở nên cứng …

- Các vật liệu tạo thành bê tông: xi măng, cát, sỏi (hoặc) với nước rồi đổ vào khuôn ..

  3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Xi măng có vai trò gì đối với ngành

xây dựng ? - HS nêu

- Về nhà tìm hiểu hoạt động sản xuất xi

măng của nước ta. - HS nghe và thực hiện

(15)

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng    

         - GV: SGK, bảng phụ, : Các hình tam giác như SGK; Êke.

         - HS : SGK, bảng con, vở, ê ke 2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học          - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

         - Kĩ thuật trình bày một phút. kĩ thuật động não...

         - Vấn đáp , quan sát, thảo luận nhóm, thực hành…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút)

- Chia HS thành các đội, thi nhau xếp nhanh 6 que tính để được: 1 hình tam giác, 2 hình tam giác, 4 hình tam giác..

theo yêu cầu của quản trò.

- GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài- Ghi bảng

- HS chơi trò chơi  

   

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút)

*Mục tiêu:Biết:

      - Đặc điểm của hình tam giác có: ba cạnh, ba đỉnh, ba góc.

      - Phân biệt 3 dạng hình tam giác (phân loại theo góc)

      - Nhận biết đáy và đường cao (tương ứng) của hình tam giác.

*Cách tiến hành:

 Giới thiệu đặc điểm của hình tam giác - GV vẽ lên bảng hình tam giác ABC và yêu cầu HS nêu rõ :

 

+ Số cạnh và tên các cạnh của hình tam giác ABC.

+ Số đỉnh và tên các đỉnh của hình tam giác.

+ Số góc và tên các góc của hình tam giác ABC.

   

- Như vậy hình tam giác ABC là hình có 3 cạnh, 3 góc, 3 đỉnh.

   

- 1 HS lên bảng vừa chỉ vào hình vừa nêu.

HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.

+ Hình tam giác ABC có 3 cạnh là : cạnh AB, cạnh AC, cạnh BC.

+ Hình tam giác ABC có ba đỉnh là: đỉnh A, đỉnh B, đỉnh C.

+ Hình tam giác ABC có ba góc là :  Góc đỉnh A, cạnh AB và AC (góc A)  Góc đỉnh B, cạnh BA và BC ( góc B)  Góc đỉnh C, cạnh CA và CB (góc C)  

(16)

Giới thiệu ba dạng hình tam giác.

- GV vẽ lên bảng 3 hình tam giác như SGK và yêu cầu HS nêu rõ tên các góc, dạng góc của từng hình tam giác.

+ Hình tam giác ABC có 3 góc nhọn.

          A         

      

         B               C    Hình tam giác có 3 góc nhọn

+ Hình tam giác EKG có 1 góc tù và hai góc nhọn.   K

         

      E        G         

Hình tam  giác có một góc tù và hai góc nhọn.

+ Hình tam giác MNP có 1 góc vuông.

      N  

 

                M        P

Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn(tam giác vuông)

- GV giới thiệu : Dựa vào  các góc của các hình tam giác, người ta chia các hình tam giác làm 3 dạng hình khác nhau đó là :

+ Hình tam giác có 3 góc nhọn.

+ Hình tam giác có một góc tù và hai góc nhọn.

+ Hình tam giác có một góc vuông và hai góc nhọn.

- GV vẽ lên bảng một số hình tam giác có đủ 3 dạng trên và yêu cầu HS nhận

   

- HS quan sát các hình tam giác và nêu :  

 

+ Hình tam giác ABC có 3 góc A, B, C đều là góc nhọn.

         

+ Hình tam giác EKG có góc E là góc tù và hai góc K, G là hai góc nhọn.

         

+ Hình tam giác MNP có góc M là góc vuông và hai góc N, P là 2 góc nhọn.

               

- HS nghe.

             

- HS thực hành nhận biết 3 dạng hình tam

(17)

dạng từng hình.

Giới thiệu đáy và đường cao của hình tam giác.

       A  

       

       B              C        

       H

- GV giới thiệu: Trong hình tam giác ABC có: + BC là đáy.

       + AH là đường cao tương ứng với đáy BC.

      + Độ dài AH là chiều cao.

- GV yêu cầu : Hãy quan sát hình và mô tả đặc điểm của đường cao AH.

giác.

                   

- HS quan sát hình.

       

- HS cùng quan sát, trao đổi và rút ra kết luận : đường cao AH của tam giác ABC đi qua đỉnh A và vuông góc với đáy BC.

3. HĐ luyện tập, thực hành: (15 phút)

*Mục tiêu:

         - Vận dụng được kiến thức làm được các bài tập có liên quan.

        - HS làm bài 1, 2 .

*Cách tiến hành:

 Bài 1: Cá nhân

- GV gọi HS đọc đề bài toán và tự làm.

- GV gọi HS chia sẻ kết quả - GV nhận xét  

Tam giác ABC có          Trong tam giác DEG         Tam giác MNK có:

3 góc A, B, C       3 góc là góc D, E, G         3 góc là góc M, N, K 3 cạnh: AB, BC, CA      3 cạnh: DE, EG, DG        3 cạnh: MN, NK, KM Bài 2: Cá nhân

- GV yêu cầu HS quan sát hình, dùng êke kiểm tra và nêu đường cao, đáy tương ứng của từng hình tam giác.

- GV nhận xét         

Tam giác ABC có đường         Tam giác DEG có đường                   Tam giác MPQ có đường cao CH       cao DK        cao MN

(18)

Khoa học THUỶ TINH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

          - Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.

      - Nêu được công dụng của thuỷ tinh.

      - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.

       - Có ý thức bảo vệ môi trường.

* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: Thuỷ tinh được làm từ cát trắng lấy từ môi trường nên khai thác cần phải đi đôi với cải tạo và bảo vệ môi trường.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng 

    - Giáo viên: Sách giáo khoa, hình và thông tin trang 60; 61 SGK, một số hình ảnh về các ứng dụng của thủy tinh...

    - Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

     - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

    - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

    - Hình thức dạy học cả lớp, theo nhóm, cá nhân.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Bài 3(M3,4): Cá nhân

- Cho HS đọc bài, quan sát tự làm bài - GV quan sát giúp đỡ HS

- HS chia sẻ trước lớp kết quả

a) Hình tam giác ADE và hình tam giác EDH có 6 ô vuông và 4 nửa ô vuông. Hai hình tam giác đó có diện tích bằng nhau.

b) Tương tự : Hai hình tam giác EBC và EHC có diện tích bằng nhau.

c) Từ a và b suy ra diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình tam giác EDC.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút) - Hình tam giác có đặc điểm gì ? - HS nêu - Về nhà tập vẽ các loại hình tam giác

và 3 đường cao tương ứng của chúng - HS nghe và thực hiện

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(5 phút) - Cho Hs thi trả lời câu hỏi:

+ Hãy nêu tính chất và cách bảo quản

- HS nêu  

(19)

của xi măng ?

+ Xi măng có những ích lợi gì trong đời sống ?

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

     

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(27 phút)

*Mục tiêu:  - Nhận biết 1 số tính của thủy tinh.

       - Nêu được công dụng của thuỷ tinh.

       - Nêu được một số cách bảo quản các đồ dùng bằng thuỷ tinh.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh

- Cho HS thảo luận nhóm TLCH:

+ Trong số đồ dùng trong gia đình có rất nhiều đồ dùng bằng thuỷ tinh. Hãy kể tên các đồ dùng mà bạn biết ?

+ Dựa vào thực tế bạn thấy thuỷ tinh có tính chất gì ?

+ Nếu thả chiếc cốc thuỷ tinh xuống sản nhà thì điều gì sẽ xảy ra? Tại sao?

   

- GV kết luận

Hoạt động 2: Các loại thuỷ tinh và tính chất của chúng

- Tổ chức hoạt động nhóm

- Yêu cầu HS quan sát, đọc thông tin SGK, sau đó xác định

- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh thông thường?

         

- Kể tên những đồ dùng làm bằng thuỷ tinh chất lượng cao?

 

- GV kết luận

- Em có biết người ta chế tạo đồ thuỷ    

- Mắt kinh, bóng điện, chai, lọ, li, cốc, chén, cửa sổ, lọ đựng thuốc thí nghiệm, lọ hoa, màn hình ti vi, vật lưu niệm...

 

- Thuỷ tinh trong suốt hoặc có màu rất dễ vỡ, không bị gỉ

- Khi thả chiếc cốc xuống sàn nhà, chiếc cốc sẽ bị vỡ thành nhiều mảnh. Vì chiếc cốc này bằng thuỷ tinh khi va chạm với nền nhà rắn sẽ bị vỡ

- HS lắng nghe  

 

- Các nhóm nhận đồ dùng và trao đổi, làm bài

Thuỷ tinh

thường Thuỷ tinh cao cấp

- Bóng đèn

- Trong suốt, không gỉ cứng dễ vỡ

- K h ô n g c h á y , k h ô n g h ú t ẩ m , không bị axít

n mòn

- lọ hoa, dụng cụ thí nghiệm

- Rất cứng  

- Chịu được nóng, lạnh

- Bền khó vỡ

- Cốc chén, mắt kính, chai, lọ, kính máy ảnh, ống nhòm, bát đĩa hấp thức ăn trong lò vi sóng...

- HS nghe

(20)

- - -

Khoa học

BÀI 30, 31: CHẤT DẺO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nhận biết một số tính chất của chất dẻo

- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo - Có ý thức bảo vệ môi trường.

* Lồng ghép GDKNS:

K nng tìm kim và x lí thông tin v công dng ca vt liu.

K nng la chn vt liu thích hp vi tình hung/ yêu cu a ra.

K nng bình lun v vic s dng vt liu.

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng 

   - Giáo viên: Hình vẽ trong SGK trang 64 , 65, một số đồ vật bằng chất dẻo     - Học sinh: Sách giáo khoa, vở   

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

     - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

tinh bằng cách nào không?

 

- Đồ dùng bằng thuỷ tinh dễ vỡ, chúng ta phải bảo quản như thế nào ?

     

- GV kết luận:  Thuỷ tinh thường trong suốt, không gỉ, cứng nhưng dễ vỡ, không cháy, không hút ẩm và không bị a- xít ăn mòn. Thuỷ tinh chất lượng cao rất trong, chịu được nóng, lạnh, bền, khó vỡ được dùng để làm các đồ dùng và dụng cụ trong y tế, phòng thí nghiệm, những dụng cụ quang học chất lượng cao.

- Chế tạo bằng cách đun nóng chảy cát trắng và các chất khác rồi thổi thành các hình dạng mình muốn

- Để nơi chắc chắn

- Không va đạp vào các vật cứng

- Dùng xong phải rửa sạch để nơi chắc chắn tránh rơi vỡ

- Cẩn thận khi  sử dụng

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3phút) - Em đã bảo quản và sử dụng đồ bằng thủy tinh trong gia đình mình như thế nào ?

- HS nghe và thực hiện - Tìm hiểu ích lợi của thủy tinh trong

cuộc sống. - HS nghe và thực hiện

(21)

    - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Nêu cách sản xuất, tính chất, công dụng của cao su

- GV nhận xét

- HS hát - HS nêu - HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động thực hành:(27 phút)

* Mục tiêu: 

     - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo

     - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo

* Cách tiến hành:

v Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, độ cứng của một số sản phẩm được làm ra từ chất dẻo.

Chia nhóm, yêu cu các nhóm quan sát mt s dùng bng nha c em n lp, kt hp quan sát các hình trang 64 SGK tìm hiu v tính cht ca các dùng c làm bng cht do.

-

           

GV nhn xét, thng nht các kt qu -

v Hoạt động 2: Tìm hiểu chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

GV yêu cu HS c ni dung trong mc Bn cn bit trang 65 SGK và tr li các câu hi.

-    

+ Chất dẻo có sẵn trong tự nhiên không?

Nó được làm ra từ gì?

 

+ Nêu tính chất chung của chất dẻo

       

Tho lun nhóm.

-

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét, hoàn chỉnh kết quả:

Hình 1: Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện thường không cứng lắm, không thấm nước.

Hình 2: Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen, mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước.

Hình 3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước

Hình 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước.

   

HS thc hin theo cp ôi -

-  HS lần lượt trả lời từng câu hỏi

- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các đáp án:

+ Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên, nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ

(22)

Ngày soạn: 12/12/2021

Ngày giảng: Thứ 4/15/12/2021 Khoa học

SỰ CHUYỂN THỂ CỦA CHẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí - Phân biệt được một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

- Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

    - Giáo viên: Thẻ, bảng nhóm     - Học sinh: Sách giáo khoa, vở    2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

     - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi...

    - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

 

+ Ngày này, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao?

+ Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.

 

GV nhn xét, thng nht các kt qu -

GV t chc cho HS thi k tên các dùng c làm bng cht do. Trong cùng mt khong thi gian, nhóm nào vit c tên nhiu dùng bng cht do là nhóm ó thng.

-

 

+ Nêu tính chất của chất dẻo là cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao

+  Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.

+ Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

- Thi đua tiếp sức

- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo mưa, chai, lọ, đồ chơi, bàn chải, chuỗi, hạt, nút áo, thắt lưng, bàn, ghế, túi đựng hàng, áo, quần, bí tất, dép, keo dán, phủ ngoài bìa sách, dây dù, vải dù,..

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(4 phút) - Em bảo quản đồ dùng bằng chất dẻo

trong gia đình như thế nào ? - HS nêu - Học ghi nhớ.

- Chuẩn bị bài: Tơ sợi - HS nghe

(23)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - N h ậ n x é t b à i

KTĐK

- Giới thiệu bài - Ghi bảng 

- HS nghe - HS ghi vở

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Mục tiêu: Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí

* Cách tiến hành:

 Hoạt động 1: Ba thể của chất và đặc điểm của chất rắn, chất lỏng, chất khí + Theo em, các chất có thể tồn tại ở những thể nào?

- Yêu cầu HS làm phiếu  

                         

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, khen ngợi

 Hoạt động 2: Sự chuyển thể của chất lỏng trong đời sống hàng ngày

- Dưới ảnh hưởng của nhiệt, yêu cầu HS quan sát

- Gọi HS trình bày ý kiến - GV nhận xét

   

   

+ Các chất có thể tồn tại ở thể lỏng thể rắn, thể khí.

- 1 HS lên bảng, lớp làm phiếu a) Cát:      thể rắn

   Cồn:      thể lỏng    Ôxi:       thể khí

b)  Chất rắn có đặc điểm gì?

1 b.  Có hình dạng nhất định + Chất lỏng có đặc điểm gì?

2 c . Không có hình dạng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó.

+ Chất khí có đặc điểm gì?

3c .Không có hình dáng nhất định, có hình dạng của vật chứa nó, không nhìn thấy được

- HS nhận xét và đối chiếu bài  

   

- 2 HS ngồi cùng trao đổi và trả lời câu hỏi

H1: Nước ở thể lỏng đựng trọng cốc H2: Nước ở thể rắn ở nhiệt độ thấp

H3: Nước bốc hơi chuyển thành thể khí gặp nhiệt độ cao

- Mùa đông mỡ ở thể rắn cho vào chảo nóng mỡ chuyển sang thế lỏng.

- Nước ở thể lỏng cho vào ngăn đá

(24)

Toán

DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

        - Biết tính diện tích hình tam giác .

        - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác.

          - HS làm bài 1.

- Năng lực:

+ Năng tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

+ Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực  mô hình hoá toán học, năng lực giải quyết vấn + Trong cuộc sống hàng ngày còn rất

nhiều chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. Nêu ví dụ?

     

 - Điều kiện nào để các chất chuyển từ thể này sang thể khác

  Hoạt động 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng"

- Tổ chức trò chơi - Chia nhóm

- Ghi các chất vào cột phù hợp đánh dấu  vào các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.

- Tại sao bạn lại cho rằng chất đó có thể chuyển từ thể lỏng sang thể rắn

- Lấy ví dụ chứng minh

chuyển thành đá (thể rắn)

- Khí ni tơ gặp nhiệt độ lạnh thích hợp chuyển sang khí ni tơ lỏng.

- Để chuyển từ thế này sang thế khác khi có điều kiện thích hợp của nhiệt độ

       

- HS chia nhóm

- HS hoạt động nhóm và báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung ý kiến.

 

- Trả lời theo ý gợi ý  

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Nêu một số ví dụ về sự chuyển thể của chất ?

- HS nêu:

+ Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

+ Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. 

+ Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,...

- Về nhà thực hiện một thí nghiệm đơn

giản để thấy sự chuyển thể của nước. - HS nghe và thực hiện

(25)

đề toán học, năng lực giao tiếp toán học, năng lực sử dụng công cụ và phương tiện toán học.

- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi làm bài, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

         - Giáo viên: Sách giáo khoa; bảng phụ; 2 hình tam giác bằng nhau          - Học sinh: Sách giáo khoa, vở, 2 hình tam giác bằng nhau.

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

         - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập.

         - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, tia chớp, động não III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS thi nêu nhanh đặc điểm của hình tam giác.

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS nêu  

- HS nghe - HS ghi vở 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(20phút)

*Mục tiêu: Biết tính diện tích hình tam giác

*Cách tiến hành:

 - GV giao nhiệm vụ cho HS:

+ Lấy một hình tam giác

+ Vẽ một đường cao lên hình tam giác đó

+ Dùng kéo cắt thành 2 phần

+ Ghép 2 mảnh vào tam giác còn lại + Vẽ đường cao EH

* So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép

- Yêu cầu HS so sánh

+ Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đấy DC của hình tam giác?

+ Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác?

+ Hãy so sánh DT của hình ABCD và EDC

 

- Học sinh lắng nghe và thao tác theo  

 

           

- HS so sánh - Độ dài bằng nhau  

+ Bằng nhau  

 

+ Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện

(26)

 

* Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật

- Như chúng ta đã biết AD = EH thay EH cho AD thì có DC x EH

- Diện tích của tam giác EDC  bằng nửa diện tích hình chữ nhật nên ta có (DCxEH): 2 Hay )

+ DC là gì của hình tam giác EDC?

+ EH là gì của hình tam giác EDC?

+ Vậy muốn tính diện tích của hình tam giác chúng ta làm như thế nào?

- GV giới thiệu công thức        

      

tích tam giác (Vì hình chữ nhật bằng 2 lần tam giác ghép lại)

- HS nêu diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD

               

+ DC là đáy của tam giác EDC.

+ EH là đường cao tương ứng với đáy DC.

- Chúng ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao rồi chia cho 2.

S: Là diện tích

a: là độ dài đáy của hình tam giác h: là độ dài chiều cao của hình tam giác 3. HĐ luyện tập, thực hành: (10 phút)

*Mục tiêu:  HS cả lớp làm bài tập 1.

*Cách tiến hành:

Bài 1: Cá nhân - HS đọc đề bài

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV nhận xét cách làm bài của HS.

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác

 

Bài 2(M3,4): Cá nhân

- Cho HS tự đọc bài rồi làm bài vào vở.

- Gv quan sát, uốn nắn HS

 

- HS đọc đề, nêu yêu cầu

- HS cả lớp làm vở sau đó chia sẻ kết quả a) Diện tích của hình tam giác là:

8 x 6 : 2 = 24(cm2)

b) Diện tích của hình tam giác là:

 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm2)  

- HS tự đọc bài và làm bài, báo cáo kết quả cho GV

a) HS phải đổi đơn vị đo để lấy độ dài đáy và chiều cao có cùng đơn vị đo sau đó tính diện tích hình tam giác.

5m = 50 dm hoặc 24dm = 2,4m        50 x 24: 2 = 600(dm2)      Hoặc 5 x 2,4 : 2 = 6(m2) b) 42,5 x 5,2 : 2 = 110,5(m2)

(27)

Khoa học HỖN HỢP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

          - Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.

          - Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…).

          - Yêu thích tìm hiểu, khám phá khoa học

-Năng lực: Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đồ dùng  

    - Giáo viên: Phiếu học tập cá nhân, dụng cụ làm thí nghiệm.

    - Học sinh: Sách giáo khoa, vở    2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

     - Sử dụng phương pháp : BTNB trong HĐ1: Tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp. HĐ 2 : Tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp.

     - Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trò chơi học tập.

    - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não,...

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 4. Hoạt động vậng dụng, trải nghiệm: (4 phút) - Cho HS lấy một tờ giấy, gấp tạo thành

một hình tam giác sau đó đo độ dài đáy và chiều cao của hình tam giác đó rồi tính diện tích.

- HS nghe và thực hiện

- Về nhà tìm cách tính độ dài đáy khi

biết diện tích và chiều cao tương ứng. - HS nghe và thực hiện

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(3 phút)

 - Cho HS chơi trò chơi Ai nhanh, ai đúng: kể nhanh các đặc điểm của chất rắn, lỏng, khí.

- Giáo viên nhận xét -Giới thiệu bài - Ghi bảng

 - HS chơi  

 

- HS nghe - HS ghi vở 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(30 phút)

* Mục tiêu: 

- Nêu được một số ví dụ về hỗn hợp.

- Thực hành tách các chất ra khỏi một số hỗn hợp (tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng,…).

(28)

* Cách tiến hành:

 Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn hợp, cách  tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.

*Tiến trình đề xuất

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

H: Theo em, muối, mì chính, tiêu có vị như thế nào?

- Vậy khi ăn khế, ổi, dứa các em thường chấm với chất gì?

- GV: Chất các em vừa nêu gọi là hỗn hợp

- Em biết gì về hỗn hợp?

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS

- GV yêu cầu HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về hỗn hợp, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.

- GV yêu cầu HS trình bày quan điểm của các em về vấn đề trên.

3. Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.

- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.

- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu về hỗn hợp, cách tạo ra hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp.

   

         

- GV tổng hợp, chỉnh sửa và nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung tìm hiểu về hỗn hợp và đặc điểm của nó và ghi lên bảng.

+Hỗn hợp là gì?

               

- HS trả lời  

- Chấm với bột canh  

         

- HS ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở ghi chép khoa học về hỗn hợp, sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.

 

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

   

- HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến.

     

-Ví dụ HS cụ thể nêu:

+ Hỗn hợp là gì?

+Có phải hỗn hợp có vị mặn không?

+Có phải hỗn hợp có vị cay không?

+Có phải hỗn hợp có vị mặn và cay  không?

 +Có phải chúng ta tạo ra hỗn hợp bằng cách trộn các chất vào nhau không?

(29)

+Làm thế nào tạo ra hỗn hợp?

+Hỗn hợp có đặc điểm gì?

- GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất phương án tìm tòi để trả lời các câu hỏi trên.

4. Thực hiện phương án tìm tòi:

- GV yêu cầu HS viết câu hỏi dự đoán vào vở Ghi chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu.

- GV gợi ý để các em làm thí nghiệm:

* Để trả lời 3 câu hỏi trên, HS làm thí nghiệm trộn muối, tiêu(xay nhỏ) và mì chính(vị tinh) lại với nhau. Các nhóm có thể sử dụng các chất khác nhau để trộn(muối với ớt).

*Lưu ý: Trước, trong và sau khi làm thí nghiệm, GV yêu cầu HS điền các thông tin vào trong mẫu báo cáo sau.

     

5.Kết luận, kiến thức:

- Yêu cầu HS dựa vào mẫu báo cáo trong khi làm thí nghiệm để hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí nghiệm.

- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả sau khi làm thí nghiệm.

- GV hướng dẫn HS so sánh kết quả thí nghiệm với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

*Tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trước lớp

- Không khí là một chất hay một hỗn hộp?

 

-  Kể tên một số hỗn hợp?

           

 

- HS theo dõi  

                 

- HS viết câu hỏi; dự đoán vào vở C â u

hỏi

D ự

đoán

C á c h t i ế n hành

K ế t luận  

       

- HS thực hành  

     

Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp

Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp

Muối tinh:  

Mì chính  

Ớt  

 

- HS hoàn thành 2 cột còn lại trong vở ghi chép khoa học sau khi làm thí nghiệm.

   

- HS các nhóm báo cáo kết quả:

           

(30)

Hoạt động 2: Tìm hiểu các cách tách các chất ra khỏi hỗn hợp

*Tiến trình đề xuất

1. Tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

- GV đưa ra li đựng hỗn hợp cát trắng và nước, hỏi : Đây là gì ?

* Em hãy hình dung các cách để tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước.

2. Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS.

- GV yêu cầu HS ghi vào vở ghi chép khoa học các cách có thể tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước. Sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.

- Yêu cầu HS trình bày bằng lời hoặc hình vẽ những cách tách.

3.Đề xuất câu hỏi( dự đoán/ giả thiết) và phương án tìm tòi.

- Từ những ý kiến ban đầu của của HS do nhóm đề xuất, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống và khác nhau của các ý kiến ban đầu.

- Tổ chức cho HS đề xuất các câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu cách tách hỗn hợp.

4. Thực hiện phương án tìm tòi:

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo đề xuất của nhóm.

                 

- GV mời 1- 2 nhóm có cách tách chưa mang lại kết quả tốt lên trình bày kết

 

- Là một hỗn hợp vì trong không khí có chứa nước, khói bụi, các chất rắn.

+ Hỗn hợp gạo với trấu + Hỗn hợp gạo với trấu + Hỗn hợp muối + cát + Hỗn hợp cát + sỏi + nước + Hỗn hợp mì chính và tương ớt + Hỗn hợp cám và gạo

+ Hỗn hợp muối vừng gồm: vừng và muối  

       

- Hỗn hợp cát trắng và nước  

             

- HS ghi vào vở ghi chép khoa học khoa học các cách có thể tách hỗn hợp cát trắng ra khỏi nước. Sau đó thảo luận nhóm 4 để thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm.

- Các nhóm đính bảng phụ lên bảng lớp và cử đại diện nhóm trình bày

             

- Các nhóm tiến hành thí nghiệm : Ví dụ về các cách tách của các nhóm:

(31)

Lịch sử

  “THÀ HI SINH TẤT CẢ, CHỨ NHẤT ĐỊNH KHÔNG CHỊU MẤT NƯỚC”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

       - Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp :

     + Cách mạng tháng Tám thành công, nước ta giành được độc lập, nhưng thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta .

    + Rạng sáng ngày 19-12-1946 ta quyết định phát động toàn quốc kháng chiến .

    + Cuộc chiến đấu đã diễn ra quyết liệt tại thủ đô Hà Nội và các thành phố khác trong toàn quốc .

       - Nêu được tình hình thực dân Pháp trở lại xâm lược. Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

       - GD truyền thống yêu nước cho HS.

        - Năng lực:

+ Năng lực tư chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sán g quả

 

- GV mời nhóm có cách tách đúng lên trình bày kết quả

Yêu cầu cả lớp cùng tiến hành làm lại thí nghiệm có cách tách đúng.

5.Kết luận, kiến thức:

- Yêu cầu các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa học.

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với các suy nghĩ ban đầu của mình ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.

- Yêu cầu HS mở SGK làm tiếp các phần còn lại trong SGK.

* Lưu ý: Có thể thay hỗn hợp cát trắng và nước bằng hỗn hợp dầu ăn và nước hoặc hỗn hợp gạo với sạn)

+ Đề xuất 1: Để cát lắng xuống dưới đáy li, dùng thìa múc cát ra:

+ Đề xuất 2: Để cát lắng xuống dưới đáy li, nhẹ nhàng đổ nước trong li ra, để lại phần cát dưới đáy li.

+ Đề xuất 3 :Bịt miệng li khác bằng giấy lọc và bông thấm nước, đổ hỗn hợp nước và cát trắng ở trong li qua li có giấy lọc.

- Nhóm có đề xuất thí nghiệm 1 và 2 trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét cách tách của các nhóm trên.

- Nhóm có đề xuất 3 trình bày. Các nhóm còn lại nhận xét cách tách của nhóm trên.

       

- Các nhóm mô tả lại thí nghiệm đã làm vào vở ghi chép khoa học.

 

- HS thực hiện 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:(3 phút)

- Kể tên một vài hỗn hợp trong thực tế

hàng ngày. - HS nêu

- Về nhà tìm cách tách các hỗn hợp kể

trên. - HS nghe và thực hiện

(32)

tạo.

+  Năng lực hiểu biết cơ bản về Lịch sử, năng lực tìm tòi và khám phá Lịch sử, năng lực vận dụng kiến thức Lịch sử vào thực tiễn.

- Phẩm chất:

+ HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực trong các hoạt động + Giáo dục tình yêu thương quê hương đất nước

+ HS yêu thích môn học lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Đồ dùng

       - GV: Ảnh tư liệu về những ngày đầu toàn quốc kháng chiến ở Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.

      - HS: SGK, vở

2. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

       - Vấn đáp , quan sát,thảo luận nhóm, trò chơi....

       - Kĩ thuật đặt và trả lời câu hỏi.

       - Kĩ thuật trình bày một phút

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

 1. Hoạt động mở đầu:(5phút) - Cho HS hát

- Nhân dân ta đã làm gì để chống lại

“giặc đói” và “giặc dốt”

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

- HS hát - HS trả lời  

- HS nghe và thực hiện 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới:(25 phút)

*Mục tiêu: Biết thực dân Pháp trở lại xâm lược .Toàn dân đứng lên kháng chiến chống Pháp.

*Cách tiến hành:

*Hoạt động 1: Thực dân Pháp quay lại xâm lược nước ta

- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi sau đó một số nhóm báo cáo kết quả:

- Em hãy nêu những dẫn chứng chứng tỏ âm mưu cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp?

           

- HS thảo luận nhóm đôi  

- Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Nam bộ, đánh chiếm Hải Phòng, Hà nội,....

- Ngày 18-12-1946 Pháp ra tối hậu thư đe dọa, đòi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ, giao quyền kiểm soát Hà Nội cho chúng. Nếu ta không chấp nhận thì chúng sẽ nổ súng tấn công Hà Nội. Bắt đầu từ ngày 20 - 12 - 1946, quân đội Pháp sẽ đảm nhiệm việc trị an ở thành phố Hà Nội.

- Những việc làm trên cho thấy thực dân Pháp quyết tâm xâm lược nước ta một lần nữa.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phẩm chất: Yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.Yêu thích môn học.. Năng lực ngôn ngữ, năng lực

Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. -

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. II. CÁC HOẠT

c.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm

2. Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của

2. kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo. Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học

+ Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn học,có ý thức rèn chữ viết, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY