• Không có kết quả nào được tìm thấy

c. Đọc hiểu (8’)

- Cho HS quan sát 3 tranh

- Yêu cầu hs làm việc theo nhóm bàn nói nội dung từng tranh.

- HS đọc: cá nhân, đồng thanh.

- Đọc cá nhân

- Cả 2 tiếng đều có vần mới là vần ung

- Tiếng rừng, ưng, sung

- HS đọc nối tiếp.

- HS thực hiện ghép theo nhóm bàn vào bảng, đọc tiếng vừa ghép trước lớp

- HS quan sát làm việc nhóm đôi nói cho nhau nghe về nội dung của từng tranh

- Tranh 1: Chú bộ đội đang đứng nghiêm trang

- Tranh 2: Xe ô tô đang dừng trước đèn đỏ

- Tranh 3: Cầu thủ đang sút bóng tung lưới

- 2 đội chơi, mỗi đội 3 hs, chơi theo hình thức tiếp sức

- 3 HS đọc

- Các tiếng đó là: đứng, dừng, tung

- HS quan sát, đọc chữ

- HS: Chữ ghi vần ungđược viết bởi con chữ u, con chữ n và con chữ g.

- Gọi đại diện các nhóm nêu lại

- Tổ chức cho HS chơi ghép đúng: GV đưa ra các thẻ từ ghi nội dung các câu ứng với từng tranh, hs đọc từng thẻ lựa chọn và gắn vào đúng tranh

- Gọi HS đọc các thẻ đã ghép được dưới mỗi bức tranh

- Yêu cầu HS chỉ ra các tiếng chưa vần mới trong các câu trên

HĐ 3: Viết (9’)

- GV gắn chữ mẫu: ung, ưng

+ Chữ ghi vần ung được viết bởi con chữ nào?

+ Những chữ nào có độ cao 2 ô ly?

+ Con chữ g cao mấy ô ly?

- GV viết mẫu chữ ghi vần ung trên bảng

- Y/c HS viết bảng con và lưu ý HS về khoảng cách nối liền giữa các chữ - GV nhận xét bảng viết của HS.

- GV hướng dẫn hs tương tự chữ ghi vần ưng: Viết giống chữ ung, chú ý đặt dấu móc trên chữ u

- Sửa sai cho hs

- GV gắn chữ mẫu: súng, gừng + Cho HS quan sát mẫu

+ Cho HS nhận xét về độ cao.

- GV hướng dẫn cách viết trên bảng lớn.

- Nhận xét sửa sai

- GV bỏ mẫu chữ trên bảng lớn xuống.

- Y/c HS lật sách lên.

4.Hoạt động vận dụng (15’)

*HĐ4. Đọc

- Chữ u, n có độ cao 2 ô ly.

- Chữ g cao 5 ô ly.

- Quan sát

- HS viết bảng con ưng - HS giơ bảng.

- 1 em nhận xét.

- Lớp quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS quan sát tranh và đoán nội dung đoạn đọc.

- Thảo luận và thực hiện

+ Đèn ông sao, mặt nạ, đèn kéo quân + Tết trung thu

- 2 nhóm thể hiện

- Lớp đọc thầm.

- Nối tiếp luyện đọc cá nhân từng từ, đọc cả lớp

- 4 câu

- 4 HS nối tiếp đọc câu

- Chỉ ra chỗ ngắt nghỉ trong câu dài và đọc thể hiện lại

- Nối tiếp câu theo bàn.

- Đọc hiểu đoạn: Tết Trung thu

- GV treo tranh ở bài đọc lên cho HS khai thác nội dung tranh.

- Cho HS thảo luận cặp đôi:

+ Nói tên các đồ vật trong tranh?

+ Những đồ vật này thường có trong dịp nào?

- Yêu cầu các nhóm trao đổi trước lớp phần thảo luận về nội dung bức tranh - GV đọc mẫu toàn bài.

- GV ghi bảng cho hs luyện đọc tiếng từ khó: Trung thu, vui mừng, mặt nạ - Luyện đọc câu

+ Bài có mấy câu?

+ Gọi HS đọc từng câu lần 1

+ GV đưa câu dài: Khắp bản làng, ngõ phố, trẻ em vui mừng xem múa sư tử và phá cỗ.

+ Giáo viên đọc mẫu câu dài + Tuyên dương hs đọc thể hiện tốt + Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 2 - Luyện đọc đoạn

+ GV chia đoạn: 2 đoạn

+ Gọi HS đọc đoạn, nhận xét sửa sai + Đọc toàn bài, tìm tiếng có chứa vần mới học

- Hướng dẫn hs tìm hiểu nội dung bài + Bài kể về ngày tết nào?

- Giảng: Tết trung thu là ngày tết của Thiếu nhi, đó là ngày 15/8 âm lịch + Tết trung thu thường có những loại đồ chơi nào?

+ Em thường bố mẹ mua loại đồ chơi nào vào dịp Tết trung thu?

+ Trong dịp Tết trung thu em thường làm gì?

- Thi đọc toàn bài

+ Chia lớp thành các nhóm 4, HSđọc

- Đọc cá nhân: 2 lần

- Đọc 2 lần và tìm các tiếng: trung, mừng

- Tết Trung thu

- Đèn lồng, đèn kéo quân, mặt nạ...

- 3 – 5 HS nêu

- Đi xem múa kì lân, phá cỗ trông trăng...

- Luyện đọc trong nhóm - 3 nhóm thi đọc

- Nhận xét - Lắng nghe

cho nhau nghe

+ Cho HS thi đọc trước lớp + Nhận xét khen hs đọc tốt 5. Củng cố, dặn dò (3’) - Hôm nay các em học bài gì?

- Về nhà học lại bài

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC

ÔN TOÁN: ÔN PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 10 I. MỤC TIÊU:

- HS thực hành củng cố cách tính trừ trong phạm vi 10.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn, góp phần phát triển năng lực tư duy và lập luận toán học, giao tiếp toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Phát triến các NL toán học:NL giải quyết vấn đề, toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Tranh minh họa bài học.

- HS: Vở cùng em ôn luyện Toán 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5’)

- GV cho cả lớp hát 1 bài.

- GV giới thiệu bài.

2. Hoạt động luyện tập: