• Không có kết quả nào được tìm thấy

   

- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp hoặc nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.

 

- HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

   

- Vài HS đọc- lớp theo dõi.

_________________________________________

Ngày soạn: T3/23/01/2018

Ngày giảng :Thứ  sáu, ngày 26  tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 20: BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG

- Nghe GV giới thiệu bài.

   

- 1 HS đọc trước lớp.

- Cả lớp đọc thầm lại bài  Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”.

- Nghe GV hướng dẫn.

                 

- HS làm việc theo tổ. Cả tổ trao đổi, thống nhất về kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.

- Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng, tổ nhận xét.

+ Mỗi tổ 1 HS lên báo cáo trước lớp về hoạt động của tổ mình.

+ Lớp nhận xét.

   

 - HS chú ý nghe.

  TOÁN

TIẾT 100: PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I/ MỤC TIÊU

- Biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).

- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).Làm bài tập 1,2 b,3,4.

- GD học sinh tính cẩn thận, chính xác.

II/ CHUẨN BỊ

- Bảng phụ khi dạy học bài mới 

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của Gv Hoạt động của HS 1/ Bài cũ: ( 5 phút )

- HS chữa bài tập 1,2 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a, Giới thiệu bài: ( 1 phút )

b, GV hướng dẫn HS tự thực hiện phép cộng 3526 + 2759: ( 12 phút )

- GV nêu phép cộng 3526 + 2759 = ? trên bảng rồi gọi HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện 

- GV cho HS nêu cách thực hiện phép cộng (đặt tính rồi tính), sau đó gọi 1 HS tự đặt tính rồi tính ở trên bảng.

- Gọi 1 vài HS nêu lại cách tính (như bài học) rồi cho HS tự viết tổng của phép cộng:

3526 + 2759 = 6285

- GV có thể gợi ý cho HS  nêu qui tắc cộng các số có bốn chữ số.

Chẳng hạn:

- GV nêu, hoặc cho HS nêu lại. 

Chẳng hạn: Muốn cộng 2 số có bốn chữ số ta viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau: Chữ số hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục, … rồi viết dấu cộng, kẻ vạch ngang và cộng từ phải sang  trái.

3/ Thực hành: ( 18 phút )

Bài 1: Cho HS làm bài ,đổi chéo bài kiểm tra kết quả. . - Yêu cầu HS nêu cách tính.

     

Bài 2b: Yêu cầu HS tự làm bài và chữa bài.

- Lưu ý HS khi đặt tính phải viết các số hạng sao cho các chữ số ở cùng 1 hàng đều thẳng cột với nhau và không quên viết dấu “+”.

 

Bài 3: Cho HS tự  nêu tóm tắt bài toán (bằng lời) rồi tự làm bài và chữa bài.

- Yêu cầu HS nên làm nháp trước.

     

Bài 4: Yêu cầu HS tự làm bài .   

     

4/ Củng cố- dặn dò: ( 5 phút )

- Gọi HS nêu cách thực hiện phép công các số có bốn chữ số.

- Nhận xét tiết học. CB bài sau.  

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

     

- HS nêu nhiệm vụ phải thực hiện .  

 

- HS nêu cách thực hiện phép cộng  

 

- HS tự đặt tính rồi tính ở trên bảng.

 

- HS nêu lại cách tính  

 

- HS  nêu qui tắc cộng các số có bốn chữ số.

     

     

- HS làm bài  đổi chéo bài kiểm tra kết quả.

 5341     7915      4507        8425 + 1488   + 1346     + 2568     +   618  6829      9261      7075       9043  

- HS tự làm bài và chữa bài b. 5716 + 1749     707 + 5857 5716   707

     + 1749       +   5857        7465       6564  

 

- HS nêu tóm tắt bài toán rồi tự làm bài và chữa bài.        

        Bài giải

 Số cây cả hai đội trồng được là:

      3680 + 4220 =  7900 ( cây)        Đáp số: 7900 cây.

- HS tự làm bài .

+ Trung  điểm của cạnh AB là M + Trung  điểm của cạnh BC là N + Trung  điểm của cạnh CD là P + Trung  điểm của cạnh DA là Q  

- HS nêu  

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 2 LUYỆN TOÁN TIẾT 2 TUẦN 20 I/ MỤC TIÊU

- Củng cố lại cho HS so sánh các số có bốn chữ số, cộng các số có  chữ số.

- Củng cố so sánh các số có bốn chữ số, cộng các số có  chữ số.

- Gd hs yêu thích môn học II/ CHUẨN BỊ

- VBT, bảng phụ

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Kiểm tra: ( 5 phút )

- Đọc các số sau: 2915; 4516   -  HS + GV nhận xét.

- HS đọc số.

2. Thực hành: ( 18 phút )  

Bài 1: <, >, =

- GV Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT 

- Yờu cầu HS làm vào vở.(Giỳp HS yếu làm bài). - 2 HS lờn bảng làm + lớp làm vào vở - Đổi chộo bài kiểm tra kết quả 

- GV gọi HS đọc bài, nhận xột a. 5869……5986    b.1000m…1km    3642……3624      1kg……1500g

7205……7250      1 gio 30 phỳt…90 phỳt - GV nhận xột

Bài 2 : Viết cỏc số: 9450, 9504, 9540, 9405 a. Theo thứ tự từ bộ đến lớn;

b. Theo thứ tự từ lớn đến bộ:

- GV gọi HS nờu yờu cầu - 2 HS nờu yờu cầu  - Yờu cầu HS làm vào nhỏp   

- Nhúm 1 làm  cõu a.   a. 9405, 9450, 9504, 9540 - Nhúm 2 làm  cõu b    b.9540, 9504,9450, 9405 - GV chữa bài

Bài 3: Tớnh:

- GV Gọi HS nờu yờu cầu - 2 HS nờu yờu cầu BT 

- Yờu cầu HS làm vào vở.(Giỳp HS yếu làm bài). - HS làm vào vở  - GV gọi HS lờn bảng làm, nhận xột    4529       2607     6572        7438 +3369      +4859   +1708      + 827

- GV nhận xột, sửa sai cho HS    7898       7466      8380       8365 Bài 4: Đố vui:

Với bốn chữ số 9,1, 8,5 viết được:

a.Số lớn nhất cú đủ bốn chữ số đú là:…..

b. Số bộ nhất cú đủ bốn chữ số đú là:…..

c.Số lớn nhất cú đủ bốn chữ số đú và cú chữ số 5 ở hàng nghỡn là:..

d, Số bộ nhất cú đủ bốn chữ số đú và cú chữ số 9 ở hàng trăm là:

3/ Củng cố- dặn dũ: ( 5 phỳt )

- Về nhà học bài làm bài 1,2, chuẩn bị bài sau . - HS chỳ ý nghe.

thực hành kĩ năng sống

Chủ đề 4: Kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích (t2) 1, Mục tiêu:          

- HS biết phòng tránh tai nạn do vật nuôi gây ra. 

- trả lời được các câu hỏi trong bài 2, Kĩ năng đươợc giáo dục

- Kĩ năng phòng tránh tai nạn, thương tích.

3, Đồ dùng - Bảng phụ

4, Hoạt động dạy học 1, KTBC:

2,Bài tập 1: Tình huống

Thảo luận nhóm theo các câu hỏi:

1, Vì sao những con vật thân thiết có thể trở thành nguy hiểm?

2, Những động vật nuôi nào có thể gây thương tích cho con người?

3, Làm thế nào để tránh bị các con vật đó gây thương tích?

- GV nhận xét

* Củng cố

- Nhận xét tiết học

- Dặn hs về ôn bài và chuẩn bị bài mới - 2 học sinh đọc đề bài

       

- HS thực hành theo nhóm đôi  

- Lớp nhận xét  

   

SINH HOẠT TUẦN 20 I.MỤC TIấU:

- HS nhận biết được những ưu nhược điểm của cỏ nhõn cũng như của tập thể lớp trong tuần vừa qua.

- Biết tự nhận xột và sửa chữa, rỳt kinh nghiệm trong cỏ tuần tới.

- Giỏo dục học sinh cú tinh thần phờ và tự phờ cao

- Nõng cao tinh thần đoàn kết, cú ý thức xõy dựng tập thể lớp nfgày càng vững mạnh.

II. NỘI DUNG SINH HOẠT:

1.ổn định tổ chức.

-  Quản ca bắt nhịp cho cả lớp hỏt tập thể một bài.

-   GV gợi ý cỏc nội dung sinh hoạt trọng tõm.

2.Tiến hành sinh hoạt.

-  Cỏc tổ trưởng bỏo cỏo kết quả hoạt động của tổ trong tuần qua.

-  Lớp trưởng đỏnh giỏ , nhận xột chung về tỡnh hỡnh của lớp về cỏc mặt.

+ Thực hiện nền nếp : Xếp hàng ra, vào lớp. Đi học đỳng giờ, Mặc dồng phục, cụng tỏc tự quản, đọc bỏo đội, truy bài đầu giờ)

+ Tham gia cỏc hoạt động tập thể : Mỳa hỏt tập thể, tập thể dục nhịp điệu

+ Thực hiện tốt phong trào thi dua học tốt thụng qua cỏc mụ hỡnh tiờn tiến trong học tập( hoa điểm 10, đụi bạn cựng tiến, đụi bạn học tốt, bàn học danh dự, tổ nhúm học tốt, cõu lạc bộ học tập.)

+ Thực hiện tốt năm điều Bỏc Hồ dạy Thiếu niờn Nhi đồng.

+ Tham gia cỏc hoạt động khỏc: (Giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp, chăm súc và bảo vệ vườn hoa, vườn cõy cảnh, cỏc hoạt động từ thiện.)

* Ưu điểm: 

* Nhược điểm

3. GV đỏnh giỏ nhận xột cỏc hoạt động của lớp trong tuần qua.

- Tuyờn dương cỏc cỏ nhõn, tổ cú nhiều cố gắng thực hiện tốt ốnc hoạt động do lớp cũng như nhà trường đề ra.

- Nhắc nhở, động viờn cỏ nhõn ,tổ chưa đạt yờu cầu đề ra.

4. Triển khai cỏc hoạt động trong tuần tới.

+ Phỏt huy những ưu điểm đó đạt được.

-Khắc phục những hạn chế.

5. Sinh hoạt văn nghệ