• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nề nếp học tập còn chưa nghiêm túc, các em chưa xác định đúng đắn động cơ học tập, trong lớp chưa hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Một số bạn còn chưa làm bài tập về nhà

a. Về học tập

- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập

- Nhắc hs đi học phải có đầy đủ sách vở dụng cụ học tập, tập vở trình bày sạch đẹp đúng quy định.

b. Về phẩm chất

- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện lời nói hay, làm việc tốt.

c. Công tác khác

- Tham gia đầy đủ các phong trào do trường và Đội phát động 2, Phương hướng tuần 12

- Thực hiện tốt quy định nền nếp của lớp, của trường, của đội.

- Khắc phục ngay những tồn tại trong tuần.

- Tiếp tục thực hiện tốt các biện pháp phòng chống dịch bệnh Covid - 19 - Thực hiện tốt an toàn GT, an toàn trong trường học.

- Lao động theo sự phân công.

---Buổi chiều

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

BÀI 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

2. Kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động nông nghiệp nơi mình đang sống.

Hình thành phẩm chất: chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm

Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL giáo tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tòi và khám phá.

*KNS:

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.

*GD BVMT:

- Biết các hoạt động nông nghiệp, ích lợi và một số tác hại (nếu thực hiện sai) của các hoạt động đó.

*TH QPAN:

- Nêu tác dụng của thông tin liên lạc trong cuộc sống II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng:

- Giáo viên: Hình vẽ trang 58, 59 sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp.

- Học sinh: Sách giáo khoa.

2. Phương pháp, kĩ thuật:

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HĐ khởi động (5 phút)

- Yêu cầu học sinh kể về những hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện tỉnh. Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện. Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được những thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có điện thoại được không?

- Giáo viên nhận xét.

- Kết nối nội dung bài: Chúng ta sống ở vùng nông thôn hay thành thị? Các em đã thấy gia đình mình nuôi những con vật gì? Trồng những cây gì?

*GVKL: Những hoạt động đó được gọi là hoạt động nông nghiệp. Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về Hoạt động nông nghiệp

- Ghi đầu bài lên bảng.

- Học sinh hát.

- Học sinh nêu.

- Học sinh lắng nghe.

- Mở sách giáo khoa.

2. HĐ khám phá kiến thức (25 phút)

*Mục tiêu:

- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.

- Nêu lợi ích của hoạt động nông nghiệp.

- Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.

- Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm và khắc sâu những hoạt động nông nghiệp.

*Cách tiến hành:

Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

*Mục tiêu: Kể tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu được lợi ích của hoạt động nông nghiệp.

*Cách tiến hành:

- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm quan sát các hình trang 58, 59 sách giáo khoa và thảo luận theo các gợi ý sau:

+ Hãy kể tên các hoạt động được giới thiệu trong hình?

+ Các hoạt động đó mang lại lợi ích gì?

- Học sinh quan sát và thảo luận nhóm và ghi kết quả ra giấy.

+ Ảnh 1: chụp người nông nhân đang chăm sóc cây cối, để không khí thêm trong lành.

+ Ảnh 2: chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn.

+ Ảnh 3: chụp cảnh gặt lúa – cung cấp cho con người thóc gạo để ăn.

+ Ảnh 4: chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người.

+ Ảnh 5: chụp cảnh chăm sóc

ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:

...

...

...

...

...

---HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

Chủ điểm tháng 11: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Khuyến khích khả năng sáng tác của học sinh .

- Hình thành và bồi dưỡng cảm xúc của học sinh trong việc thể hiện sự kính trọng, biết ơn công lao to lớn của thầy cô giáo, qua vẽ tranh, đọc thơ, hát.

- Học sinh biết thêm một trò chơi tập thể.

- Rèn kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng trình bày, chia sẻ, hợp tác cho HS - Rèn cho học sinh khả năng quan sát nhanh, rèn sự khéo léo, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn.

II. CHUẨN BỊ

- Nhạc bài hát: Bụi phấn - Giá vẽ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

*Hoạt động 1: Khởi động

- GV mở nhạc – học sinh hát bài: Bụi phấn

- GV giới thiệu chủ điểm. Như vậy hôm nay các em được học sang chủ điểm mới đó là: Biết ơn thầy cô giáo .

*Hoạt động 2: Trải nghiệm, khám phá.

- GV chia lớp thành 3 nhóm theo sở thích.

Nhóm 1. Nhà thơ nhí. (sưu tầm các bài thơ về cô , thầy giáo) Nhóm 2. Ca sỹ nhí (Hát múa biểu diễn các bài hát về thầy, cô) Nhóm 3. Họa sỹ nhí Vẽ các bức tranh về thầy cô)

- GV cho các nhóm tập luyện theo nhóm, theo dõi và giúp đỡ các nhóm.

- Các nhóm trình diễn sản phẩm của nhóm mình trước lớp.

+ Ca sỹ nhí trình diễn

Hs Hát múa bài: Bông hồng tặng cô + Nhóm 2: Nhà thơ nhí trình diễn

Hs đọc bài thơ: Cô giáo lớp em, Ngày đầu tiên đi học, + Nhóm 3. Họa sĩ nhí trình diễn

- Hs gắn tranh và giới thiệu nội dung tranh.

- Thảo luận cả lớp:

- T. Kết luận: gv và hs theo dõi và tuyên dương các nhóm - Bầu chọn nhóm xuất sắc nhất.

- Giáo viên cho học sinh tự bầu chọn chấm điểm cho các nhóm.

*Hoạt động 3: Trò chơi: Thi hái hoa tặng các thầy cô - Hướng dẫn cách chơi. Chia lớp làm hai đội

- Hai đội chuẩn bị hoa , quang gánh của đội mình .

- Học sinh đứng vào vị trí khi có lệnh thì các thành viên trong đội lần lượt di chuyển thật khéo léo để chân không chạm vào vòng và lần lượt vượt qua năm vòng và cùng các bạn trong đội hái hoa mang về . Hai bạn ở dưới giúp bạn cắm vào bình hoa .Cứ như thế đội nào hái được nhiều hoa hơn đội đó sẽ thắng cuộc.

- Luật chơi: - Nếu người nào đi chạm chân vào vòng thì người đó phạm luật phải về vị trí xuất phát để đi lại, ai làm rơi hoa cũng là người phạm luật.

- Tổ chức cho học sinh chơi thử.

- Tổ chức cho học sinh chơi thật.

- Nhận xét đánh giá: