• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

2. Hoạt động thực hành:(28 phút)

* Bài tập 1: SGK(23-24)

- Yêu cầu hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

? Em hiểu việc bếp núc nghĩa là gì?

- Yêu cầu hs làm bài tập.

? Buổi họp bàn về việc gì?

? Các bạn đã quyết định chọn hình thức, hoạt động nào để chúc mừng thầy cô?

? Mục đích của hoạt động đó là gì?

? Để tổ chức buổi liên hoan, có những việc gì phải làm?

? Hãy kể lại trình tự của buổi liên hoan?

? Theo em 1 chương trình họat động gồm có mấy phần, là những phần nào?

- HS hát - HS ghi vở

- 2 hs nối tiếp nhau đọc thành tiếng:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.

+ Việc bếp núc: việc chuẩn bị thức ăn, nước uống, bát đĩa, ...

- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, trả lời từng câu hỏi trong SGK.

+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo VN 20 - 11.

+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.

+ Chúc mừng thầy cô nhân ngày NGVN và bày tỏ lòng biết ơn đối với các thầy cô giáo.

+ Chuẩn bị hoa quả, bánh kẹo, chén đĩa: Tâm, Phượng và các bạn nữ.

Trang trí lớp học: Trung, Nam, Sơn.

Ra báo: Thuỷ Minh + Ban biên tập.

Cả lớp viết bài, vẽ hoặc sưu tầm.

Các tiết mục văn nghệ: dẫn chương trình - Thu Hương, kịch câm - Tuấn béo, kéo đàn - Huyền Phương, các tiết mục khác.

+ Mở đầu là chương trình văn nghệ.

Thu Hương dẫn chương trình, Tuấn Béo diễn kịch câm, Huyền Phương kéo đàn ... Cuối cùng thầy chủ nhiệm phát biểu khen báo tường của lớp hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên, buổi liên hoan được tổ chức chu đáo.

+ Gồm có 3 phần I. Mục đích.

II. Phân công chuẩn bị.

III. Chương trình cụ thể.

- GV ghi nhanh lên bảng ý kiến của hs.

* Bài tập 2: SGK( 24) - Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Chia hs thành các nhóm, phát giấy khổ to, bút dạ cho từng nhóm, mỗi nhóm 3 tờ.

- Yêu cầu hs trong nhóm thảo luận để viết lại chương trình họat động

- GV nhắc hs: Sau khi bàn bạc, chia nhóm thành 3 tốp, mỗi tốp lập chương trình cho 1 hoạt động cụ thể. Các em có thể thêm các tiết mục văn nghệ mà lớp khác chưa có.

* GDKNS: - Kĩ năng hợp tác (ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động)

- Thể hiện sự tự tin

- Đảm nhận trách nhiệm

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu.

- Gv cùng cả lớp bổ sung.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

-Theo em lập chương trình hoạt động có ích gì ?

- Về nhà lập một chương trình hoạt

- 1 hs đọc thành tiếng cho cả lớp nghe: Giả sử em là lớp trưởng trong câu chuyện trên. Hãy lập chương trình hoạt động của lớp để tổ chức liên hoan văn nghệ chào mừng ngày 20/11.

- 2 bàn hs quay lại tạo thành 1 nhóm, lên nhận đồ dùng học tập.

- Hs hoạt động theo nhóm.

- Hs dán phiếu, đọc phiếu.

- Hs bổ sung.

I, Mục đích:

-Chúc mùng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11.

- Bày tỏ lòng biết ơn thầy cô.

II, Công việc, phân công.

1, Mua hoa, bánh kẹo, chuẩn bị đĩa cốc: ánh, Thư, Dương, Linh

2, Trang Trí: Đăng, Công, Linh....

3, Các tiết mục văn nghệ: Đăng, Linh Dương, Thái....

4, Ra báo: Hằng, Hưng...

5, Dọn lớp: Cả lớp.

III, Tiến trình buổi lễ.

1, Phát biểu chức mừng , tặng hoa cô(

Thanh Mai)

2, Giới thiệu văn nghệ ( Linh) + Biểu diễn

-Đồng ca: Cả lớp - Đơn ca: Đăng

- Múa: Linh, Dương, Hằng, Ly.

3, Kết thúc: cô chủ nhiệm phát biểu.

- HS nghe và thực hiện

động một buổi quyên góp từ thiện ủng hộ các bạn vùng bị thiên tai.

IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---BUỔI CHIỀU

Tiết 1: Khoa học

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất; Sử dụng năng lượng gió: Điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,… Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,… Biết cách sử dụng năng lượng tự nhiên có hiệu quả, không gây ô nhiễm môi trường; Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế cho loại năng lượng chất đốt.

- Nhận thức thế giới tự nhiên, tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn và ứng xử phù hợp với tự nhiên, con người.

- Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, yêu thích môn học.

* Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thac sử dụng nguồn năng lượng khác nhau - Kĩ năng đánh giá về việc khai thác sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau

* MT : Từ việc tìm hiểu tác dụng của năng lượng gi, nước chảy, GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên đó (liên hệ).

* NL : Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.

Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy (toàn phần).

* BĐ: Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với cuộc sống của con người II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi thảo luận và bảng phụ cho mỗi nhóm - HS : SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Hoạt động mở đầu:(5phút)

- Cho HS tổ chức chơi trò chơi với các câu hỏi:

- GV nhận xét

- Giới thiệu bài - Ghi bảng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:(28phút)

* Hoạt động 1: Năng lượng gió.

+ Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ

- Hs chơi - HS lắng nghe - HS ghi vở

- Hs hoạt động trong nhóm theo

1, 2, 3 SGK/90 và trả lời câu hỏi:

? Tại sao có gió?

? Năng lượng gió có tác dụng gì?

?Ở địa phương em, con người đã sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?

- GV kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng tạo ra gió. Năng lượng gió có tác dụng rất lớn trong đời sống.

? Em có biết đất nước nào nổi tiếng với những cánh quạt khổng lồ?

- Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết

* Hoạt động 2: Năng lượng nước chảy.

- GV yêu cầu hs cùng quan sát hình minh hoạ 4, 5, 6 SGK/91 và liên hệ thực tế ở địa phương .

hướng dẫn của GV.

- Trao đổi, thảo luận, trả lời từng câu hỏi của GV và ghi câu trả lời đã thống nhất vào giấy.

+ Hình 1: Gió thổi buồm làm cho thuyền di chuyển trên sông nước.

+ Hình 2: Các tháp cao với những cánh quạt quay được nhờ năng lượng gió. Cánh quạt quay sẽ làm hoạt động tuy-bin của máy phát điện, tạo ra dòng điện phục vụ cuộc sống.

+ Hình 3: Bà con vùng cao tận dụng năng lượng gió trong việc sàng sẩy thóc.

+ Do sự chênh lệch nhiệt độ nên không khí chuyển động từ nơi này đến nơi khác. Sự chuyển động của không khí tạo ra gió.

+ Giúp cho thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn, giúp cho con người rê thóc, làm quay các cánh quạt để quay tua - bin của nhà máy phát điện tạo ra dòng điện dùng vào rất nhiều việc trong sinh hoạt hằng ngày: đun, nấu, thắp sáng, bơm nước, ...

+ Căng buồm cho tàu thuyền chạy nhanh hơn; quạt thóc; làm quay quạt thông gió trên nóc các toà nhà cao tầng; thả diều, chơi chong chóng, ....

- Hs quan sát lắng nghe.

+ Đất nước Hà Lan với những cối xay gió khổng lồ.

- 2 hs tiếp nối nhau đọc.

- HS lắng nghe, sau đó 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, trả lời câu hỏi của GV.

+ Hình 4: Nhà máy thủy điện

? Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì?

? Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?

? Em biết những nhà máy thuỷ điện nào ở nước ta?

- Yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết SGK/91.

- GV kết luận: Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng.

* Hoạt động 3: Thực hành sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua bin.

- GV phát dụng cụ thực hành cho nhóm: Mô hình tua bin nước, cốc, xô nước.

- Hướng dẫn hs cách đổ nước để làm quay tua bin.

- GV giải thích: Đây chính là mô hình thu nhỏ của nhà máy phát điện. Khi nước chảy làm quay tua bin. Khi tua bin quay sẽ làm rô to của nhà máy phát điện quay và tạo ra dòng điện.

3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm:

(3 phút)

- Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm cho môi trường không

?

- Tìm hiểu việc sử dụng năng lượng gió và nước chảy ở địa phương em.

+ Hình 5: Dùng sức nước để tạo ra dòng điện phục vụ sinh hoạt ở vùng núi.

+ Hình 6: Bánh xe nước

+ Năng lượng nước chảy làm tàu bè, thuyền chạy, làm quay tua bin các nhà máy phát điện, làm quay bánh xe để đưa nước lên cao, làm quay cối giã gạo, xay ngô, ....

+ Xây dựng các nhà máy phát điện;

dùng sức nước để tạo ra dòng điện;

làm quay bánh xe nước đưa nước lên từng hộ dân ở các vùng cao; ....

+ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Sơn La, Y - a - li, Trị An, Đa Nhim, ...

- 2 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng.

- Hs chú ý lắng nghe.

- Hs hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV

- Hs thực hành đổ nước làm quay tua bin.

- Hs quan sát, lắng nghe.

- Không gây ô nhiễm môi trường.

- HS nghe và thực hiện IV.Điều chỉnh sau bài dạy

………

……….

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Sinh hoạt