• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 7: KHI NHÌN THẤY CÓ NGƯỜI QUA ĐƯỜNG SẮT TRONG KHI XE LỬA SẮP TỚI

III. CÁC HOẠY ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của hs – Phương án TL đúng 1.Trải nghiệm (5’)

- Các em đã bao giờ thấy người qua đường sắt không chấp hành đúng luật giao thông chưa?

- Các em đã làm gì để giúp đỡ họ?

-Hs trả lời

* Vậy để biết cách làm thế nào để giúp đỡ mọi người khi qua đường sắt khi xe lửa xắp tới cô và các con cùng tìm hiểu bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động cơ bản (10- 12’) - Học sinh đọc truyện cá nhân.

- 1 học sinh đọc truyện to trước lớp.

- Trao đổi cặp đôi.

Câu 1. Khi thấy một người đang đạp nhanh về phía đường ray, trong lúc xe lửa sắp đến Hạnh cảm thấy thế nào?

Câu 2. Hùng và Hạnh đã làm gì để giúp bác ấy?

Câu 3. Khi nhìn thấy có người muốn băng qua đường sắt lúc xe lửa sắp đến, chúng ta phải làm gì?

* Giáo viên nhận xét – Kết luận rút ra ghi nhớ.

- Ghi nhớ:

Thấy người ngang qua đường ray Xe lửa sắp đếnchẳng hay biết gì

Hãy mau giúp đỡ tức thì

Báo cho người ấy rời đi an toàn.

- Gọi 3-5 học sinh đọc lại ghi nhớ.

3. Hoạt động thực hành (13-15’) GV cho hs làm bài cá nhân

Quan sát hình và cho ý kiến GV chốt

4. Hoạt động ứng dụng (5’)

- Hai bạn cảm thấy hốt hoảng.

- Chạy và gọi lớn để báo cho người đó biết xe lửa sắp đến.

- Gọi to, báo cho người đó biết.

- Hs làm bài cá nhân Giải thích

* Hình 1:

-Hô ta cho em nhỏ chạy nhanh ra khỏi đường sắt.

- Chạy lại nhanh bế em nhỏ ra khỏi đường sắt.

- Khuyên em lần sau khong được chơi trên đường ray xe lửa, rất nguy hiểm.

*Hình 2 :

- Hô to cho bà cụ biết xe lửa sắp đến, rất nguy hiểm để bà dừng lại.

- Chạy nhanh dắt bà cụ ra khỏi chỗ nguy hiểm.

* Hình 3:

- Hô to để báo cho các em biết tàu sắp đến, rất nguy hiểm, cần chạy nhanh ra khỏi đường sắt.

- Học sinh đọc thầm tình huống

- GV cho hs đóng vai xử lí tình huống - Gv nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên nhận xét chốt ý

5. Củng cố- Dặn dò: 3’

- Học sinh đọc lại các ghi nhớ.

- Nhận xét tiết học.

- Giáo viên dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học sau.

- HS đọc thầm tình huống - Hs đóng vai xử lí tình huống

Ngày soạn: 11/3/2019

Ngày giảng:Thứ sáu, 15/3/2019

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối.

2. Kĩ năng: HS vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà em thích.

3. Thái độ : - HS Có ý thức bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Tranh, ảnh một vài cây, hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH - Bảng phụ viết dàn ý quan sát BT3.

- HS: VBT,..

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh ở tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: (32’) 1. Giới thiệu bài

- Trong bài văn miêu tả có những cách mở bài nào?

- Thế nào là mở bài trực tiếp? Thế nào là mở bài gián tiếp?

-Tiết học hôm nay các em sẽ thực hành viết mở bài cho bài văn miêu tả cây cối theo lối trực tiếp hoặc gián tiếp.

2. HD làm bài tập Bài 1:

- 2 HS thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe và điều chỉnh.

- Mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp.

- Mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay sự vật định tả. Mở bài gián tiếp là nói chuyện khác có liên quan rồi dẫn vào giới thiệu sự vật định tả.

- Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.

- Các em hãy đọc thầm lại 2 cách mở bài và tìm cách khác nhau trong 2 cách mở bài trên.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Gợi ý: Các em hãy viết mở bài gián tiếp cho một trong 3 loài cây trên. Mở bài gián tiếp các em chỉ cần viết 2-3 câu. (phát phiếu cho 3 HS).

- Gọi HS làm bài trên phiếu lên bảng dán và trình bày.

- Cùng HS nhận xét, đánh giá.

- Gọi HS đọc đoạn mở bài của mình, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho từng HS.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Các em hãy hoạt động nhóm 4. Ghi nhanh 4 câu hỏi lên bảng.

- Gọi HS giới thiệu về cây mình chọn.

Bài 4:

Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.

- Dựa vào các câu trả lời ở BT3, các em hãy viết 1 đoạn mở bài giới thiệu chung về cây định tả.

- Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình.

- Cùng HS nhận xét, đánh giá C. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết lại đoạn mở bài giới thiệu chung một cái cây (BT4).

- Tiếp tục quan sát một cái cây, biết ích lợi của cây đó để chuẩn bị học tiết

- 1 HS đọc to trước lớp.

- Điểm khác nhau của 2 cách mở bài:

+ Cách 1: mở bài trực tiếp - giới thiệu ngay cây hoa cần tả.

+ Cách 2: mở bài gián tiếp - nói về mùa xuân, các loài hoa trong vườn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Lắng nghe, tự làm bài.

- Dán phiếu và trình bày.

- Nhận xét, bổ sung, điều chỉnh.

- Đọc đoạn văn của mình:

a. Từ xa nhìn lại trường em như một khu vườn cổ tích với rất nhiều cây bóng mát.

Đó là những món quà mà các anh chị đi trước trồng tặng trường. Mỗi cây đều có một kỉ niệm riêng với từng lớp. Nhưng to nhất, đẹp nhất là cây phượng vĩ trồng ở giữa sân trường.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Hoạt động nhóm 4 giới thiệu với các bạn cây mà mình yêu thích dựa vào ảnh mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý.

- Em thích nhất là cây bàng. Cây bàng như một cái ô xanh khổng lồ giữa sân trường em. Cây bàng này do các anh chị lớp trước trồng. Những giờ ra chơi chúng em thường vui chơi dưới gốc bàng. Nó đã từng chứng kiến bao nhiêu kỉ niệm buồn vui của chúng em.

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- Tự làm bài.

- Đọc trước lớp đoạn MB của mình.

- HS nghe

sau.

Toán

PHÉP CHIA PHÂN SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

2. Kĩ năng: HS thực hiện phép chia hai phân số. Bài tập cần làm bài 1 (3 số đầu), bài 2, bài 3 (a).

3. Thái độ : Yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC