• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Hiểu nội dung câu chuyện: Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc (trả lời được các câu hỏi trong SGK). Hiểu nghĩa các từ ngữ: thượng võ, giáp, ..

- Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sôi nổi, hào hứng.

- GDHS ý thức giữ gìn, phát huy bản sắc dân tộc, tinh thần thượng võ của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính, máy chiếu,BGĐT - HS: SGK.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (5 phút)

- GV tổ chức chơi trò chơi: Hộp quà bí mật

- Một số câu hỏi trong hộp quà:

+ Bạn hãy đọc thuộc lòng khổ 1 của bài Tuổi Ngựa

+ Bạn hãy đọc thuộc lòng khổ 2 của bài Tuổi Ngựa

+ Bạn hãy đọc thuộc lòng khổ 3 của bài Tuổi Ngựa

+ Bạn hãy đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi Ngựa

+ Nêu nội dung bài thơ

- GV nhận xét, dẫn và giới thiệu bài.

- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát và trả lời:

+ Bức tranh vẽ cảnh gì?

+Trò chơi này thường diễn ra vào những dịp nào trong năm?

* GV giới thiệu: Kéo co là một trò chơi dân gian có mặt ở khắp các địa phương của nước ta. Đây là trò chơi giúp rèn luyện sức khoẻ, vui và phù hợp với mọi lứa tuổi. Để biết được cách chơi kéo co ở một số địa phương chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay.

- Ghi đầu bài.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới ( 23 phút)

a. Luyện đọc - GV chia đoạn:

+ Đoạn 1: Kéo co... bên ấy thắng.

+ Đoạn 2: Hội làng Hữu Trấp.... người xem hội.

+ Đoạn 3: Còn lại.

+ Lần 1: Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.

GV kết hợp sửa phát âm.

+ Lần 2: Gọi 2 HS đọc nối tiếp toàn bài.

- HS lắng nghe, chơi trò chơi

+ Tranh vẽ cảnh 2 đội đang chơi kéo co, xung quanh có nhiều người xem, cổ vũ...Trò chơi này thường diễn ra vào các dịp lễ hội, Tết cổ truyền,...

- HS lắng nghe

- HS theo dõi.

- HS đọc nối tiếp lần 1 - HS đọc nối tiếp lần 2.

GV kết gọi HS giải nghĩa từ.

+ Lần 3: Yêu cầu HS luyện đọc cặp đôi.

- Gọi HS thi đọc.

- Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- GV nêu giọng đọc và đọc mẫu.

b. Tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn đầu của bài và trả lời câu hỏi:

- Phần đầu bài giới thiệu cho người đọc điều gì ?

+ Qua phần đầu, em hiểu cách chơi kéo co như thế nào ?

- Đoạn đầu cho em biết điều gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi:

- Đoạn 2 giới thiệu điều gì ?

+ Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp ?

- Gọi HS nhận xét.

- Nội dung chính của đoạn 2 là gì?

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại:

+ Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt ?

Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui ? - Đoạn cuối của bài nói lên điều gì?

- Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào ?

- Nêu nội dung chính của bài ? (Gv ghi bảng)

Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. Tục chơi kéo co ở các địa phương trên khắp đất nước là rất khác nhau.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

- HS đọc chú giải

- HS đọc theo cặp trong . - Đại diện các nhóm đọc bài.

- HS nhận xét.

- 1 HS đọc cả bài.

- HS lắng nghe.

- HS đọc thầm để trả lời:

- ... giới thiệu cách kéo co.

+ Có 2 đội, số người bằng nhau kéo co phải đủ 3 keo. Mỗi đội kéo mạnh về. . .

1. Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ.

- HS đọc thầm để trả lời:

- Giới thiệu cách thức kéo co của làng Hữu Trấp.

- 3 HS giới thiệu.

- HS nhận xét.

2. Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp - HS đọc thầm để trả lời:

+ Thi giữa hai giáp trong làng. Số lượng không hạn chế, có giáp. . . + Đông người, sôi nổi, hò reo. . . 3. Cách chơi kéo co đặc biệt ở làng Tích Sơn

- Đấu vật, đu bay, múa võ, thổi cơm thi, đá cầu,. . .

- HS phát biểu ý kiến - 2, 3 HS nhắc lại.

(7 phút)

a. Đọc diễn cảm:

- Gọi 1HS đọc toàn bài. Nêu giọng đọc của từng đoạn.

- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc đoạn:

“Hội làng Hữu Trấp. . . người xem hội”.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Nhận xét, tuyên dương HS.

- Gọi 1 HS đọc toàn bài.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 5 phút)

+ Nói về các trò chơi dân gian mà em biết

+ Em đã tham gia những trò chơi dân gian nào?

+ Khi tham gia các trò chơi đó em có cảm giác thế nào?

*GV kết luận: Các trò chơi dân gian là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam. Nó mang lại cho chúng ta một tinh thần thi đấu, rèn cho chúng ta sức khỏe và trí tuệ.

Ngày nay các nơi vẫn duy trì và phát huy các trò chơi dân gian đó

+ Trò chơi kéo co đem lại điều gì ? - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị trước bài: Trong quán ăn “ Ba Cá Bống”

- 1 HS đọc bài. 1 HS nêu cách đọc . + 2 HS đọc thể hiện.

- 3 HS thi đọc cả bài.

- HS đọc.

- HS trả lời

- 2 HS trả lời.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

………...

……….

..………

---Lớp 4A + 4D Địa lí

Tiết 14: Ôn tập