• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- Cho HS quán sát tranh minh họa truyện thơ Nàng tiên Ốc, kể chuyện theo cặp.

- Nhắc HS chỉ kể một đoạn có kết hợp tả ngoại hình nhân vật.

- Đại diện cặp kể thi trước lớp.

- Yêu cầu HS kể chuyện - GV nhận xét, tuyên dương.

4. Hoạt động vận dụng trải nghiệm:

(5 phút)

- Muốn tả ngoại hình của nhân vật, cần chú ý tả những gì ?

- Nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ . Sưu tầm và kể các câu chuyện nói về lòng nhân ái, yêu thương con người.

- Dặn dò HS.

- 2HS em đọc nội dung bài tập.

- Đọc thầm và dùng bút chì gạch dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.

- 1 em làm bài trên bảng.

+ Gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trễ xuống đùi, quần ngắn tới gối => Chú là con nhà nghèo

+ Đôi mắt sáng và xếch, đôi bắp chân nhỏ luôn động đậy => Chú là người rất nhanh nhẹn, hiếu động, thông minh.

- HS trả lời.

- Cả lớp nhận xét , bổ sung ý kiến.

- HS lắng nghe

- HS đọc yêu cầu sgk.

- Quan sát tranh minh họa.

- Từng cặp trao đổi, thực hiện yêu cầu của bài.

- Lắng nghe.

- HS thi kể.

- Nhận xét cách kể.

- 2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

...

...

Toán

Tiết 10: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Yêu cầu cần đạt: Giúp học sinh :

- Biết về hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu.

- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

- Nhận biết được các thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu.

- Vận dụng kiến thức về lớp triệu để đọc viết và xác định các chữ số theo hàng trong từng lớp đã học.

- Phát triển cho HS NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL giao tiếp toán học, …

- Mục tiêu cần đạt: BT1, BT2, BT3 (cột 2) - HS năng khiếu: BT3 (cột 1); BT4

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu HT.

Phiếu học tập bài 3

Các số Mỗi số có bao nhiêu chữ số Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 Mười lăm nghìn

Ba trăm năm mươi Sáu trăm

...

- HS: SGK, vở ôli.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

- GV cho HS chơi trò chơi “Truyền điện”

- Nội dung chơi: HS đọc số và xác định các chữ số theo hàng và lớp đã học

- Hình thức chơi: GV chỉ định một HS đứng dậy nêu câu hỏi yêu cầu bạn đọc số và xác định hàng và lớp theo số đó. HS trả lời đúng ra câu hỏi và chỉ định bạn trả lời tiếp theo. HS trả lời sai phải hát một bài.

- Tổ chức cho HS chơi.

VD: + Nêu số lớn nhất có 6 chữ số, số đó có những lớp nào?

+ Số lớn hơn đứng liền sau số 329 là số nào? Số có những lớp nào?

+ Nêu số lớn nhất có 3 chữ số, số đó có những lớp nào?

………

- GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt.

+ Trong trò chơi vừa rồi các bạn đã nêu các

- HS nghe và thực hiện yêu cầu.

- HS tham gia chơi

- 999 999: có lớp đơn vị và lớp nghìn - 330: có lớp đơn vị

- 100: có lớp đơn vị

- HS lắng nghe

- Lớp đơn vị và lớp nghìn.

lớp nào mfa các con đã được học?

- GV: Ngoài lớp đơn vị và lớp nghìn ra chúng ta còn có lớp triệu. Vậy để hiểu rõ về lớp triệu, chúng ta cùng học bài hôm nay.

- GV ghi tên bài

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới (15p)

- GV yêu cầu HS viết số: một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn.

- GV: Mười trăm nghìn còn gọi là một triệu, viết là: 1000 000, Yêu cầu HS đọc - Số một triệu gồm bao nhiêu chữ số 0?

- Mười triệu còn gọi là một chục triệu, viết như thế nào?

- Mười chục triệu còn gọi là một trăm triệu, viết như thế nào? Số này có bao nhiêu chữ số 0?

* Kl: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu hợp thành lớp triệu.

- Lớp triệu gồm những hàng nào?

- Em hãy nêu lại các lớp đã học?

- GV: Các con vừa tìm hiểu lớp triệu có 3 hàng đó là hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. Để khắc sâu hơn kiến thức về lớp triệu chúng ta cùng chuyển sang hoạt động tiếp theo.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (15p) Bài tập 1. Đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từ 1 triệu đến 10 triệu.

- GV đánh giá, nhận xét.

Bài tập 2: Trò chơi ”Tiếp sức”

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận mỗi nhóm làm 1 cột.

- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức”:

Mỗi nhóm cử ba bạn tham gia trò chơi.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng và tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh.

- HS viết tên bài vào vở.

1 000, 10 000,100 000, 1 000 000

- 3 HS đọc lại - 6 chữ số 0

- 2HS viết bảng 10 000 000, lớp viết nháp.

- 100 000 000, số này có 8 chữ số 3 HS viết bảng, lớp viết nháp.

- Lắng nghe, nhắc lại

- HS nối tiếp nhau nêu: Triệu, chục triệu, trăm triệu.

- Lớp triệu, lớp nghìn, lớp đơn vị.

- HS lắng nghe.

- HS nêu.

- HS nối tiếp đọc

* Đáp án:

1 triệu, hai triệu, ba triệu…, 10 triệu.

- 2 HS nêu yêu cầu của bài

- Các nhóm thảo luận, làm bài theo yêu cầu.

- Các nhóm tham gia chơi.

* Đáp án:

30 000 000 60 000 000 40 000 000 70 000 000

- Gv nhận xét, củng cố cách viết số tròn chục triệu.

- Yêu cầu HS đọc lại các số.

Bài tập 3: Thảo luận nhóm 4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- GV chia lớp theo nhóm 4, yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài (4p).

- Gọi các nhóm trình bày bài làm.

- GV nhận xét, chốt đáp án đúng.

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

- Gọi HS đọc lại kết quả.

Bài tập 4: Thảo luận nhóm đôi.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV treo bảng phụ có kẻ sẵn các cột như Sgk và hướng dẫn HS tìm hiểu bảng.

- GV hướng dẫn HS làm mẫu.

+ GV viết số: 312 000 000

+ Yêu cầu HS đọc số và viết các chữ số vào từng hàng tương ứng.

- Gv yêu cầu HS làm bài theo cặp.

- Yêu cầu HS chữa bài.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố cách đọc và viết các số dến lớp triệu.

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm (5p) - Yêu cầu HS đọc một số bất kì đến lớp triệu và nêu rõ chữ số theo hàng và lớp của số đó.

50 000 000 80 000 000 90 000 000 200 000 000 300 000 000

- HS hoàn thành bài.

- HS nối tiếp nhau đọc - 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Các nhóm thảo luận làm bài, 3 nhóm làm phiếu lớn.

- Đại diện 3 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Đáp án:

15 000: có 5 chữ số, có 3 chữ số 0 350: có 3 chữ số, có 1 chữ số 0 600: có 3 chữ số, có 2 chữ số 0 1300: có 4 chữ số, có 2 chữ số 0 50 000: có 5 chữ số, có 4 chữ số 0 7 000 000: có 7 chữ số, có 6 chữ số 0 36 000 000: có 8 chữ số, có 6 c/ số 0 900 000 000: có 9 c/ số, có 8 c/ số 0 - HS hoàn thiện bài

- 3 HS đọc.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc số và các chữ số cần điền các chữ số vào từng hàng cho phù hợp.

- HS làm bài nhóm đôi, 2 nhóm làm bảng phụ.

- 2 nhóm làm bảng phụ trình bày bài làm.

- HS lắng nghe.

- 5 HS thực hiện:

+ 7 000 000: chữ số 7 thuộc hàng triệu và lớp triệu.

+ 23 000 000: chữ số 3 thuộc hàng triệu, chữ số 2 thuộc hàng chục triệu

- GV nhận xét, tuyên dương HS làm đúng.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.

của lớp triệu.

+ 356: chữ số 6 thuộc hàng triệu, chữ số 5 thuộc hàng chục triệu, chữ số 3 thuộc hàng trăm triệu, lớp triệu.

………..

- HS lắng nghe

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

………...

……….

..………

THỂ DỤC

Tiết 4: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG VÀ ĐI ĐỀU. TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH”

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh.

- Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp.

- Trò chơi:“ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

- Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật

- Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực.

- Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ.

- Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi.

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG PH/pháp và hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.

- Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, hông.

- Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh"

X X X X X X X X X X X X X X X X 

II. PHẦN CƠ BẢN

a. Ôn luyện kĩ thuật động tác:

- Quay trái, Quay phải

- Dàn hàng, Dồn hàng

TTCB đứng nghiêm, khi nghe khẩu lệnh

“Đằng sau … quay”. Dùng gót chân phải và nửa mũi chân trái làm trụ, rồi quay phải ra sau trọng tâm dồn nhiều ở chân phải, thân trên cơ

X X X X X X X X X X X X X X X X 

thể vẫn giữ ở tư thế nghiêm.

b. Ôn luyện kỹ thuật đi đều:

* Giảng giải và làm mẫu kỹ thuật : - Nhịp 1 bước chân trái

- Nhịp 2 bước chân phải ( chưa chú ý đến động tác đánh tay).

- Toàn lớp tập kĩ thuật đ.tác.

- Từng hàng tập lại kĩ thuật đ.tác.

- Gọi HS tập lại cá nhân các kỹ thuật.

c. Trò chơi: “Nhảy đúng, nhảy nhanh”

-Hướng dẫn kĩ thuật trò chơi - Cho HS chơi thử

- Tiến hành trò chơi

X X X X X X X X X X X X X X X X 

X X X X X O O X X X X X  III. PHẦN KẾT THÚC

- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập.

- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.

- GV cùng HS hệ thống bài.

- Nhận xét tiết học.

X X X X X X X X X X X X X X X X 

SINH HOẠT

ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 2 I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 2 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.

- Biết được phương hướng tuần 3

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần

- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Khởi động

- Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:

- 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.

- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.

- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp:

...

...

...

+ Học tập:

...

...

...

3. Phương hướng tuần sau:

- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.

...

...

...

4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.

Kỹ thuật

Tiết 2: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU (2tiết ) I. Yêu cầu cần đạt

- HS biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu.

- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ.

- Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động.

- Phát triển phẩm chất chăm chỉ: Hoàn thành nhiệm vụ học tập, tập trung và kiên trì trong quá trình cắt, khâu, thêu sản phẩm.

- Phát triển phẩm chất trách nhiệm: Giữ gìn đồ dùng gọn gàng, đảm bảo an toàn khi thực hành.

II. Đồ dùng dạy học - Bộ cắt, khâu, thêu.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu (4p) + Chọn vải thế nào cho phù hợp?

+ Khi sử dụng kéo cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét, khen ngợi, dẫn vào bài học.

2. Hoạt động luyện tập, thực hành (24p)

* GV hướng dẫn HS tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim.

- Yêu cầu HS quan sát hình 4 SGK, quan sát mẫu kim khâu, kim thêu cỡ to, cỡ vừa, cỡ nhỏ, trả lời câu hỏi:

- 2 HS trả lời

- HS lắng nghe, nhận xét.

- HS quan sát.