• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Đọc rành mạch, trôi chảy. toàn bài: Biết ngắt nghỉ hơi đúng phù hợp với âm điệu, vần nhịp của từng câu thơ lục bát. Biết đọc diễn cảm một đoạn khổ thơ với giọng tự hào, tình cảm.

- Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa nhân hậu vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quí báu của cha ông.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

- Học thuộc lòng 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối của bài thơ.

- Biết trân trọng, yêu quý và có ý thức giữ gìn các câu chuyện cổ của nước ta.

II. Đồ dùng dạy học - Máy tính, máy chiếu.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động mở đầu (5p)

+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi

“Truyền điện” đọc nối tiếp bài “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.” và nêu nội dung đoạn trích

- GV nhận xét, đánh giá.

- GV đưa tranh minh họa bài. HD HS tìm hiểu tranh.

- GV nhận xét, kết nối, dẫn vào bài 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (25p)

a. Luyện đọc:

- Gv chia đoạn yêu cầu HS đọc nối tiếp các đoạn thơ.

+ Lượt 1: Gv kết hợp sửa lỗi phát âm

+ HS thực hiện

- HS nối tiếp đọc bài.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến độ trì.

+ Đoạn 2: Tiếp đến Rặng dừa nghiêng

và các ngắt nghỉ giọng cho HS: rặng dừa, truyện cổ, cơn nắng…

+ Lượt 2: Kết hợp giải nghĩa từ khó:

Nhận mặt

- Lưu ý sửa lỗi đọc và ngắt nghỉ cho các HS.

- Cho hs luyện đọc theo cặp.

- Đại diện cặp đọc bài.

- Gv nêu giọng đọc cả bài, đọc diễn cảm cả bài.

b.Tìm hiểu bài:

Yêu cầu HS đọc 3 khổ thơ đầu trả lời câu hỏi:

+ Vì sao tác giả yêu truyện cổ của nước nhà?

+ Em hiểu câu "vàng cơn nắng trắng cơn mưa "như thế nào?

+ Đoạn thơ này nói lên điều gì?

- Gọi HS đọc đoạn còn lại

- Bài thơ gợi cho em nhớ đến những truyện cổ nào?

- Chi tiết nào cho em biết điều đó?

- Nêu ý nghĩa của truyện Tấm Cám, Đẽo cày giữa đường?

soi.

+ Đoạn 3: Tiếp đến Ông cha của mình.

+ Đoạn 4: Tiếp đến Chẳng ra việc gì.

+ Đoạn 5: Còn lại.

- Nhận ra truyền thống tốt đẹp của cha ông.

- Đọc theo cặp.

- HS lắng nghe.

- HS trao đổi theo cặp, phát biểu:

- Vì truyện cổ của nước mình vừa nhân hậu , ý nghĩa rất sâu sa

- ....giúp ta nhận ra những phẩm chất quý báu của ông cha : Công bằng , thông minh , độ lượng , đa tình , đa mang...

- ...truyền cho đời sau nhiều lời răn dạt quý báu của ông cha : Nhân hậu , ở hiền , chăm làm , tự tin..

- Ông cha ta đã trải qua bao mưa nắng, qua t/g để đúc rút những bài học kinh nghiệm cho con cháu

Ca ngợi truyện cổ đề cao lòng nhân hậu , ăn ở hiền lành

- 1 HS đọc đoạn còn lại

+ Truyện Tấm cám. Chi tiết thị thơm thị giấu người thơm.

+ Truyện đẽo cày giữa đường. Chi tết dẽo cày theo ý người ta.

+ Tấm Cám: Thể hiện sự công bằng.

Khẳng định người nết na chăm chỉ như cô Tấm sẽ được bụt phù hộ , giúp đỡ, có cuộc sống hạnh phúc , ngược lại những kẻ gian cá như mẹ con cám sẽ bị trừng phạt.

+ Đẽo cày giữa đường: Truyện thể hiện sự thông minh khuyên người ta phải có chủ kiến của mình, nếu thấy ai nói gì cũng cho là phảithì cũng chẳng làm nên công truyện gì?

- Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện lòng nhân hậu của người VN?

- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào?

- Đoạn thơ cuối của bài nói lên điều gì?

- Nội dung chính của bài? (Gv ghi bảng)

Đại ý: Bài thơ ca ngợi kho tàng truyện cổ của đất nước vì những câu truyện cổ đề cao những phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta : Nhân hậu, công bằng, độ lượng.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành (8p)

*. Luyện đọc diễn cảm – Học thuộc lòng

- Muốn đọc bài hay ta cần đọc với giọng như thế nào?

- Yêu cầu học sinh nối tiếp đọc bài.

- Gv treo bảng phụ hướng dẫn:

“Tôi yêu truyện cổ nước tôi

Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi”

+ Gv đọc mẫu

- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm 4 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp

- Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ

- Gv nhận xét, tuyên dương HS.

4. Hoạt động vận dụng (5p)

? Em học được điều gì qua các câu truyện cổ?

- Sưu tầm và kể lại một vài câu chuyên cổ tích Việt Nam mà em thích

Nhân xét tiết học

+ Thạch Sanh, Sự tích hồ ba bể, Nàng tiên ốc, Sọ dừa, Sự tích dưa hấu...

+ Hai dòng thơ cuối bài ý nói: Truyện cổ chính là lời răn dạy của cha ông đối với đời sau. Qua những câu truyện cổ, cha ông dạy con cháu cần sống nhân hậu, độ lượng, công bằng, chăm chỉ...

Những bài học quý của ông cha muốn răn dạy con cháu đời sau.

- HS trả lời

- HS nhắc lại.

- HS ghi lại nội dung bài

- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc nối tiếp.

- HS lắng nghe, tìm ra cách đọc.

- HS đọc diễn cảm trong nhóm - 3 HS thi đọc.

- Lớp nhẩm thuộc bài.

- HS thi đọc thuộc lòng.

- HS nêu theo ý hiểu.

IV. Điều chỉnh sau tiết dạy:

………...

……….

..………

Tập làm văn

Tiết 3: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT