• Không có kết quả nào được tìm thấy

- HS làm việc cả lớp theo các câu hỏi sau:

 

KỂ CHUYỆN

TIẾT 5: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC  

I-MỤC TIÊU

 1. Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực

 -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện

 2. Kỹ năng: Rèn kĩ năng nghe: H chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.

 Thái đô:  Trẻ em biết giữ gìn bản sắc dân tộc.

II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Một số truyện viết về tính trung thực: cổ tích, ngụ ngôn, danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi...

 -Giấy khổ to viết gợi ý 3 sgk (dàn ý k/c) tiêu chuẩn đánh giá bài k/c.

III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Năm 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Năm 766 Khởi nghĩa Phùng Hng Năm 905 Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ Năm 931 Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ Năm 938 Chiến thắng Bạch Đằng.

? Từ năm 179TCN đến năm 938 nhân dân ta đã có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa lớn chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?

? Mở đầu cho các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc khởi nghĩa nào?

? Cuộc khởi nghĩa nào đã kết thúc hơn 1000 năm đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc và giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước ta?

? Việc nhân dân ta liên tục khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc nói lên điều gì?

3. Củng cố:4’

- Hai HS đọc ghi nhớ SGK

Nhận xét tiết học.

nhớ SGK  

- Có 9 cuộc khởi nghĩa lớn.

     

- Là khởi nghĩa của Hai Bà Trng.

 

- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến thắng Bạch Đằng năm 938.

   

- Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước, quyết tâm, bền chí đấnh giặc giữ nước.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A,Ổn định tổ chức (1’)

B,Kiểm tra bài cũ (5’)  -Gọi 2 H k/c

 -G nhận xét.

C, Bài mới

1,Giới thiệu “Ghi đầu bài lên bảng”

2,HD kể chuyện a,Tìm hiểu đề bài

-G gạch chân: được nghe, được đọc, tính trung thực.

(?) Tính trung thực biểu hiện ntn?

                   

(?) Em đọc truyện ở đâu?

 

-G: Ham đọc sách là rất tốt ngoài những kiến thức về TN-XH mà chúng ta đã học được, những câu chuyện trong sách báo, trên ti vi... còn cho chúng ta bài học quý về cuộc sống về các đức tính tốt đẹp củ con người.

 

-Kể chuyện trước lớp.

-G ghi tiêu chí lên bảng .

 +Nội dung câu chuyện đúng chủ đề: 4 điểm  +Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm

 +Kể hay, hấp dẫn: 3 điểm  +Nêu đúng ý nghĩa: 1 điểm  +Trả lời câu hỏi của bạn:1 điểm b,Kể chuyện trong nhóm

-Hát.

   

-KC: Một nhà thơ chân chính.

-H nhận xét.

-Ghi đầu bài.

 

-2 H đọc đề bài.

-4 H đọc phần gợi ý .  

+Không vì của cải hay tình cảm riêng mà làm trái lẽ công bằng:

  VD: Ông Tô Hiến Thành trong truyện: một người chính trực .

+Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi VD:

cậu bé Chôm trong: những hạt thóc giống

+Không làm việc gian dối: nói dối cô giáo, nhìn bài của bạn...

+Không tham lam của người khác VD:

anh chàng tiều phu trong: Ba chiếc rìu.

+Trên báo, trong sách đạo đức , trong truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, xem ti vi...

 

-H đọc kĩ phần 3.

     

-H kể và hỏi:

 

+Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?

+Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?

+Bạn thích nhân vật nào trong truyện?

+Bạn thích nhân vật chính trong truyện đức tính gì?

 

B.     SINH HOẠT TUẦN 4:

I/ MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.

- HS biết xd 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi, hiệu quả.

II/NỘI DUNG.

1/ổn định tổ chức: HS hát đầu giờ.

2/Kết quả các mặt hoạt động.

- Lớp trưởng điều hành từng tổ lên báo cáo kết quả các mặt hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua:

+ Đồng phục tương đối đầy đủ:...

+ Vệ sinh lớp : ...

+ Hay mất trật tự trong giờ học:...

+  Một số bạn còn chưa có ý thức tự giác như: ...

3/Lớp trưởng nhận xét chung:

- Chuyên cần:

- Trong giờ học vẫn còn hiện tượng mất trật tự. Một số bạn chưa có ý thức tự giác còn phải để cô nhắc nhở.

- Về đồng phục: ...

     

Gv quan sát , hỗ trợ HS  

   

c,Thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện -Tổ chức cho H thi kể

-G ghi nhanh: tên truyện, xuất sứ, ý nghĩa...

-Nhận xét đánh giá, tuyên dương những H kể xuất sắc.

 

3, Củng cố dặn dò (3’)

-Tìm truyện đọc-kể chuyện cho người thân nghe

-CB bài sau sưu tầm câu chuyện nói về lòng tự trọng 

 

-H nghe kể hỏi:

+Qua câu truyện bạn muốn nói với mọi người điều gì?

+Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật?

+Nếu nhân vật đó xuất hiện ngoài đời bạn sẽ nói gì?

 

-H thi kể.

-H nhận xét theo tiêu chí -Bình chọn:

+Bạn có câu chuyện hay nhất +Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất  

 

-Về sưu tầm các câu chuyện.