• Không có kết quả nào được tìm thấy

- Treo bảng phụ ghi các gợi ý, gọi HS đọc:

+ Trận đấu đó là môn thể thao nào?

+ Em tham gia hay chỉ xem thi đấu? Em cùng xem với những ai?

+ Trận thi đấu được tổ chức ở đâu? Tổ chức khi nào? Giữa đội nào với đội nào?

Hoạt động của học sinh - Cả lớp hát

- 2 HS đọc, HS nối tiếp trả lời các câu hỏi:

+ Bóng bàn/ bóng đá/ ...

+ Được xem cùng với anh trai/ ...

+ Trận thi đấu được tổ chức ở sân vận động ... vào thứ bảy tuần

+ Trận thi đấu diễn ra như thế nào? Các cổ động viên đã cổ vũ ra sao?

+ Kết quả của cuộc thi đấu ra sao?

- GV: Khi viết bài, các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý và kể như bài tập làm văn miệng tuần trước hoặc kể về một trận thi đấu khác. Trước khi viết em nên viết ra nháp những ý chính về trận thi đấu để tránh viết thiếu hoặc lạc đề.

- YC học sinh tự viết bài.

- Gọi HS đọc bài làm trước lớp.

* GV nhắc HS

- Trước khi viết bài cần xem lại câu hỏi gợi ý, đó là những nội dung cơ bản cần kể tuy nhiên vẫn có thể linh hoạt, không phụ thuộc vào các gợi ý.

- Viết đủ ý, diễn đạt rõ ràng, thành câu, giúp người nghe hình dung được trận đấu.

- GV chấm, chữa nhanh 1 số bài - Nhận xét chung

3. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm ( 3-5 phút)

+ Qua bài học, em có mong muốn gì ? - GV nhận xét, đánh giá tiết học. Tuyên dương HS có bài viết hay, nhắc nhở những HS có bài viết chưa được về nhà viết lại - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

trước ... Giữa đội bóng ...

+ Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận đấu ...

+ Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về đội ...

- Cả lớp viết vở - 5-7 HS

- Lớp nghe, nhận xét

+ Em mong được đi xem nhiều trận thi đấu thể thao/ Được tham gia luyện tập thể thao.

- Về nhà hoàn chỉnh bài viết. Đồ dùng dạy học bài sau.

Tự nhiên & xã hội

MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Sử dụng được mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

- So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời: Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng. Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình ảnh minh họa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Hoạt động mở đầu - Giải câu đố về mặt trăng:

+Lúc thì như chiếc liềm con. Khi thì giống chiếc đĩa tròn trên không

+ Người gọi tôi là chị, Người lại gọi là ông, Khiến tôi bối rối trong lòng, Đêm đêm mới dám ra trông mọi người

+ Cái gì bằng cái vung, vùng xuống ao.

Đào chẳng thấy, lấy chẳng được.

- GV nhận xét, giới thiệu bài: Mặt trăng có mối quan hệ gì đến trái đất, nó có hình dạng và cấu tạo thế nào? Tìm hiểu trong bài học này nhé.

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Quan sát tranh

* Mục tiêu: Bước đầu biết mối quan hệ giữa Trái Đất, Mặt Trời và Mặt Trăng.

* Cách tiến hành:

- Đưa ra hình ảnh minh họa mặt trăng, trái đất và mặt trời theo chiều quay.

- Yêu cầu HS thảo luận theo câu hỏi trên phiếu.

1.Chỉ Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.

2.So sánh độ lớn của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng.

3.Nêu hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

4. Em còn biết gì khác về mặt trăng?

- Mời đại diện các nhóm trình bày

Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng cùng chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời. Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.

3. Hoạt động luyện tập, thực hành

Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất

* Mục tiêu: Biết Mặt Trăng là vệ tinh của Trái Đất.

- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Mặt Trời.

* Cách tiến hành:

- Thi đua giải câu đố.

- Quan sát hình ảnh minh họa. Thảo luận nhóm câu hỏi trên phiếu.

- HS lên chỉ

+ Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng, còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.

+ Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo hướng từ Tây sang Đông.

+ Mặt Trăng có dạng hình cầu. Trên Mặt Trăng không có không khí, nước và sự sống

- Giới thiệu cho HS biết vệ tinh là thiên thể chuyển động xung quanh hành tinh

+ Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất?

- Cho HS vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất

- Yêu cầu HS trình bày bài vẽ của mình Kết luận: Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất. Bổ sung thêm: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên của Trái Đất. Ngoài ra chuyển động quanh Trái Đất còn có vệ tinh nhân tạo do con người phóng lên vũ trụ

4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm Trò chơi Đoán ô chữ:

* Mục tiêu: Củng cố cho HS kiến thức về sự chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất.

* Cách tiến hành:

- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành trò chơi.

- Nhận xét, biểu dương những em thực hiện trò chơi đúng.

- GV bổ sung thêm vai trò của mặt trăng với trái đất: Hiện tượng thủy triều do lực hút...

+ Mặt trăng là một mảng thiên thạch vỡ ra từ chính hành tinh của chúng ta. Nó xảy ra khi trái đất mới chỉ là đứa trẻ 30 triệu tuổi, trên mình đầy dung nham. Sau một vụ va chạm lớn, một phần vỏ trái đất vỡ ra và bay vào vũ trụ. Mảnh vỡ kết hợp với dung nham tạo thành mặt trăng. Và hàng tỷ năm về trước, mặt trăng đã ngừng hoạt động địa chất.

+ Mặt Trăng là thiên thể duy nhất ngoài Trái Đất mà con người đã đặt chân tới.

+ Nhật/Nguyệt thực chỉ có thể xảy ra khi Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng cùng nằm trên một đường thẳng. Nhật thực xảy ra gần tuần trăng mới, khi Mặt Trăng nằm giữa

- Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất

- Gắn tranh lên bảng trình bày - Nhận xét

- Lắng nghe

- Thi đua giải ô chữ gồm 6 từ hang ngang với nội dung liên quan đến bài học.