• Không có kết quả nào được tìm thấy

khí hậu tồn cầu

Trong tài liệu TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 50-54)

Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh

Kinh tế xanh được coi là giải pháp hữu hiệu để giải bài tốn vừa tăng trưởng vừa bảo vệ mơi trường vừa nâng cao chất lượng cuộc sống về vật chất và tinh thần trong bối cảnh kinh tế “nâu” đã bộc lộ những tác động tiêu cực gây cản trở cho mục tiêu phát triển bền vững.

Tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu tồn cầu đối với nền kinh tế xanh Việt Nam

Thế giới đang phải hứng chịu tác động ngày càng nặng nề của biến đổi khí hậu và các hình thái thời tiết cực đoan. Việt Nam là một trong những nước chịu tác động nặng nề nhất của biến đổi khí hậu trên thế giới. Việt Nam nằm trong số 10 nước bị tác động nặng về nhất trong vịng 20 năm qua và là một trong 6 nước chịu tác động lớn nhất trong 4 năm gần đây.

Thứ nhất, về phát triển kinh tế. Nơng nghiệp là ngành chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu. Hiện tại nền nơng nghiệp Việt Nam vẫn đang phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiên. Lũ lụt và nước biển dâng sẽ làm mất đất canh tác, ảnh hưởng hệ sinh thái rừng, rừng ngập mặn. Tình trạng xâm nhập mặn ở khu vực ven biển cũng sẽ làm thu hẹp diện tích đất nơng nghiệp. Nhiệt độ tăng, hạn hán sẽ ảnh hưởng đến sự phân bố của cây trồng, tạo điều kiện cho sâu bọ phát triển, đặc biệt làm giảm năng suất một cách đáng kể.

Bên cạnh đĩ, khai thác lâm, thủy sản bị hạn chế. Cơng nghiệp trì trệ, đặc biệt trong cơng nghiệp khai khống. Ngành du lịch, dịch vụ bị hạn chế khả năng phát triển do Việt Nam cĩ lợi thế về thiên nhiên, phát triển du lịch với những danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Cơ sở hạ tầng, các khu dân cư và xã hội đối với biến đổi khí hậu nĩi chung là lớn hơn tại những địa điểm cĩ nguy cơ cao, đặc biệt là vùng ven biển, ven sơng, những vùng dễ bị tác động của các hiện tượng thời tiết cực đoan và các khu vực cĩ nền kinh tế gắn liền với tài nguyên nhạy cảm với khí hậu.

Thứ hai, về mơi trường. Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Mơi trường thì hành tinh của chúng ra đang trong thời kỳ khủng hoảng. Kể từ năm 1970, quần thể các loại hoang dã đã giảm khoảng 60%. Trong khi đĩ, tác động của con người và sự khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên tiếp tục tăng theo cấp số nhân.

Tác động của biến đổi khí hậu lên hệ thống nước ngọt chủ yếu là do sự gia tăng về nhiệt độ, bốc hơi nước, mực nước biển và biến đổi lượng mưa. Nghiên cứu

cho thấy tình trạng thiếu nước ngọt sẽ diễn ra và lan rộng. Hệ sinh thái cũng chịu nhiều tổn thương khi khí hậu thay đổi. Một số lồi cây quý hiếm cĩ thể bị tuyệt chủng. Đặc biệt, đã đang và sẽ cĩ các vụ cháy rừng xảy ra với quy mơ ngày càng lớn khi nhiệt độ tăng lên và những đợt khơ nĩng trở thành thường xuyên và dai dẳng hơn.

Thứ ba, về xã hội. Các rủi ro dự báo do biến đổi khí hậu vào năm 2030 cho thấy sự gia tăng tình trạng suy dinh dưỡng do mất an ninh lương thực. Lũ lụt vùng ven biển cũng được dự đốn sẽ gây ra sự gia tăng lớn tỉ lệ tử vong. Những dự báo về bệnh dịch cũng được báo động và cả các trường hợp ngộ độc thực phẩm ước tính cũng sẽ tăng lên. Điều này sẽ khơng giúp thay đổi tỉ lệ nghèo đĩi, bên cạnh đĩ mơi trường sống cũng sẽ đi xuống một cách trầm trọng, mất bình đẳng xã hội là điểu khơng thể tránh khỏi.

Một số giải pháp đề xuất

Một là, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức của xã hội từ nền “kinh tế nâu” (nền kinh tế chỉ chú trọng nhiều tới tăng trưởng kinh tế mà chưa quan tâm đúng mức tới vấn đề bảo vệ mơi trường) sang nền “kinh tế xanh” để tạo ra một sự đồng thuận cao trong xã hội.

Hai là, xây dựng cơ chế, chính sách cần tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới mơ hình tăng trưởng, trọng tâm là cơ cấu lại ngành nghề, ưu tiên phát triển các ngành cơng nghệ cao, phát thải cácbon thấp; cơng nghệ thân thiện mơi trường; sử dụng tiết kiệm năng lượng và tài nguyên, khơng gây ơ nhiễm mơi trường; phục hồi tài nguyên và hệ sinh thái. Đẩy nhanh quá trình tái cơ cấu và cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước trong các lĩnh vực tài nguyên, năng lượng và cơng nghiệp nặng.

Ba là, tăng cường đầu tư phát triển khoa học cơng nghệ; đẩy mạnh nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các lĩnh vực ngành nghề phát triển kinh tế xanh như sử dụng năng lượng tái tạo, cơng nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao ít năng lượng; định hướng lại đầu tư, hướng tới mức đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách hằng năm cho khơi phục hệ sinh thái và bảo vệ mơi trường... Thay đổi mơ hình và cơng nghệ sản xuất, mơ hình tiêu dùng theo hướng sạch hơn và thân thiện với mơi trường, dựa trên cơ sở sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên khơng tái tạo lại được, giảm tối đa chất thải độc hại và khĩ phân hủy, duy trì lối sống của cá nhân và xã hội hài hịa, gần gũi với thiên nhiên.

Bốn là, tiến hành cải cách lại hệ thống thuế tài nguyên và xem xét lại thuế mơi trường nhằm khuyến khích tiết kiệm và sử dụng hiệu quả tài nguyên, nhất là tài nguyên quý hiếm, bảo vệ mơi trường, duy trì và phát triển hệ sinh thái tự nhiên.

Bên cạnh đĩ, cần rà sốt lại cơ chế, chính sách liên quan đến dịch vụ hệ sinh thái và đầu tư cho phát triển, gắn phát triển rừng với xĩa đĩi giảm nghèo.

Năm là, tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam, huy động các nguồn lực hỗ trợ của quốc tế. Việt Nam cần đẩy mạnh việc phối hợp với các tổ chức quốc tế; các quốc gia; các định chế tài chính quốc tế để khắc phục tác động tiêu cực của thị trường liên quan đến mơi trường, thực thi nghiêm các luật lệ và tiêu chuẩn quốc tế. Đối với đồng bằng sơng Cửu Long, khu vực rất dễ bị tổn thương bởi biến đổi khí hậu, cần phải được quy hoạch và đầu tư phù hợp, hiệu quả.

Như vậy, trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, phát triển kinh tế xanh là chìa khĩa cho sự thành cơng, giải pháp mang tính đột phá cho sự phát triển bền vững của Việt Nam, gĩp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu: tăng trưởng nhanh, bền vững, bảo đảm tiến bộ, cơng bằng xã hội, khơng ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống, coi trọng bảo vệ mơi trường.

Tài liệu tham khảo:

https://giaoducthoidai.vn/khoa-hoc/viet-nam-cung-the-gioi-phat-trien-kinh-te-xanh-ben-vung-coi-trong-bao-ve-moi-truong-4035847-v.html

https://nhandan.com.vn/thegioi/item/41288202-bien-doi-khi-hau-se-keo-lui-tang-truong-cua-cac-nen-kinh-te-bat-ke-giau-ngheo.html

http://danida.vnu.edu.vn/cpis/vn/cat/36

Thư giãn:

CHỮ KÝ CỦA... THẦY

Kiểm tra đầu giờ, Jonhny khơng thuộc bài, thầy giáo quá bực bèn phê vào sổ liên lạc mấy chữ: Đồ con khỉ!

Nhận lại sổ từ tay thầy, Jonhny phụng phịu: Thưa, thầy mới k{ mà chưa cho điểm ạ!

7 bước để vươn tầm nơng sản Việt

Trong tài liệu TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 50-54)