• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phát huy năng lực tự học của sinh viên thơng qua việc học nhĩm

Trong tài liệu TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 76-80)

Lê Thu H ng - CQ54/05.01 ỹ năng tự học đĩng vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình học tập ở đại học của sinh viên. Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học một cách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ đĩ cĩ khả năng vận dụng các tri thức đã học vào việc giải quyết những nhiệm vụ học tập mới. Đồng thời, tự học giúp người học hình thành được tính tích cực, độc lập tự giác trong học tập cũng như nề nếp làm việc khoa học.

Mỗi người sẽ cĩ sở thích và cách học tập riêng của mình. Dù vậy, vẫn cĩ những câu hỏi: Bạn nên chọn học một mình hay học nhĩm? Hay cả hai? Chắc chắn sẽ cịn nhiều thắc mắc và vấn đề mà chúng ta cần làm rõ ở nhiều khía cạnh.

Thực trạng

Thứ nhất, thực trạng mức độ nhận thức, quan niệm của sinh viên về hoạt động học tập theo nhĩm. Nhận thức đúng đắn về học tập theo nhĩm cĩ vai trị rất quan trọng, nĩ là tiền đề để hoạt động nhĩm đạt được hiệu quả. Bởi vì nếu nhận thức sai thì chắc chắn sẽ khơng thể thực hiện hoạt động nhĩm đúng được. Cũng cĩ khơng ít sinh viên cho rằng học tập theo nhĩm là sự đĩng gĩp ý kiến để giải quyết cơng việc chung và việc học tập theo nhĩm mang lại nhiều lợi ích trong việc học hỏi nhau, phát huy tinh thần, trí tuệ tập thể, rèn luyện nhiều kỹ năng mềm,… Các bạn đều cho rằng đây là phương pháp học tập rất cần thiết cho sinh viên đại học, nên cần được tăng cường sử dụng và phát huy trong học tập của sinh viên.

Tuy nhiên, vẫn cịn một số sinh viên vẫn cịn suy nghĩ mơ hồ về phương pháp học tập theo nhĩm. Các bạn cho rằng, học tập theo nhĩm là chia bài tập giảng viên giao thành những phần nhỏ rồi chia cho mỗi thành viên một phần về nhà làm, kết quả là sự chắp nối các phần đĩ lại với nhau; hay học tập theo nhĩm là giao bài tập nhĩm cho một vài thành viên xuất sắc trong nhĩm thực hiện và coi là sản phẩm của tập thể... Đây là những quan niệm chưa đúng về học tập theo nhĩm đang tồn tại trong một bộ phận sinh viên.

K

Thứ hai, thực trạng về mức độ tập trung của sinh viên, một thực tế trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin hiện nay là điện thoại di động cĩ mặt mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống thường ngày của mỗi người, hay việc ăn uống tụ tập khi đơng người ngồi tại một địa điểm dẫn đến hiệu quả cơng việc kém hiệu quả.

Thứ ba, thực trạng kỹ năng làm việc nhĩm, cịn rất nhiều nhĩm khơng thực hiện thành thạo kỹ năng này, các nhĩm cĩ khi khơng tiến hành thảo luận, trao đổi, sản phẩm của nhĩm sẽ được một thành viên tổng hợp lại từ phần bài của mỗi thành viên chứ khơng cĩ sự tranh luận với nhau; hoặc cĩ sự thảo luận nhưng lại khơng mấy chất lượng, mà cịn làm mất thời gian do cĩ quá nhiều ý kiến trái chiều, nhĩm khơng thể thống nhất được; hoặc thành viên khơng chịu phát biểu ý kiến, phát biểu khơng đúng nội dung...

Thứ tư, thực trạng đội ngũ nhĩm trưởng. Nhĩm trưởng là người cĩ vị trí, vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình hoạt động của nhĩm, nhiệm vụ lớn nhất của người trưởng nhĩm là điều hành và tổ chức cơng việc cho cả nhĩm. Và để thực hiện được nhiệm vụ này người nhĩm trưởng cần rất nhiều kỹ năng.

Bên cạnh những mặt mạnh thì thực tế cĩ nhiều nhĩm trưởng các nhĩm học tập chưa thực hiện hết trách nhiệm của mình, các bạn khơng vạch ra kế hoạch hoạt động cụ thể cho nhĩm và điều hành nhĩm thực hiện các mục tiêu mà chỉ làm cho cĩ, được chăng hay chớ, khơng lơi cuốn, thu hút được sự tham gia hiệu quả của các thành viên. Cĩ những nhĩm trưởng khơng quyết đốn để cho ý kiến thành viên chi phối nên hiệu quả hoạt động nhĩm khơng cao. Đồng thời cũng cĩ khơng ít nhĩm trưởng quá nhiệt tình, ơm đồm nhiều cơng việc, phân chia khơng hợp lý khiến thành viên ít cĩ cơ hội phát huy khả năng của mình.

Thứ năm, thực trạng ý thức của thành viên nhĩm. Ý thức làm việc nhĩm của các thành viên là yếu tố tác động lớn nhất đến hiệu quả làm việc của nhĩm. Điều này cho thấy hầu hết sinh viên đánh giá rất cao yếu tố ý thức thành viên trong hoạt động nhĩm.

Trong thực tế, hầu hết các sinh viên đều cĩ ý thức khi tham gia hoạt động nhĩm, phần lớn sinh viên nhiệt tình, năng nổ xây dựng ý kiến cho bài tập nhĩm.

Tuy nhiên cũng cĩ một bộ phận khơng nhỏ các thành viên chưa cĩ ý thức trong hoạt động nhĩm. Các bạn coi bài tập nhĩm là cơng việc của tập thể, của mọi người, ai cũng “trừ mình ra” và kết quả là “cha chung khơng ai khĩc”. Nhiều bạn cĩ tâm lý ỷ lại, trơng chờ vào sự làm việc của người khác, một số bạn cĩ tham gia làm bài tập nhĩm nhưng tham gia một cách hình thức...

Nguyên nhân

Thứ nhất, nguyên nhân làm việc nhĩm kém hiệu quả đĩ là sinh viên khơng hợp tác, khơng cĩ tinh thần trách nhiệm khi làm việc nhĩm. Hợp tác, tinh thần trách nhiệm là nhân tố quan trọng nhất khi học tập và làm việc theo nhĩm, bởi khi làm việc nhĩm mà khơng cĩ tinh thần hợp tác và tinh thần trách nhiệm thì sẽ khơng cĩ hiệu quả.

Thứ hai, sinh viên bị phân tâm (do nĩi chuyện, ăn uống, sử dụng điện thoại…), mất tập trung khi làm việc nhĩm. Khi làm việc nhĩm điện thoại di động được coi là vật gây phân tâm của sinh viên cùng với việc ăn uống và nĩi chuyện.

Đây cũng là nguyên nhân lớn khiến làm việc nhĩm kém hiệu quả, mất tập trung.

Thứ ba, “Thành viên trong nhĩm lười biếng, khơng hồn thành nhiệm vụ được phân cơng” là nguyên nhân tồn tại nhiều ở sinh viên. Qua thực tế quan sát sinh viên, cĩ thể nhận thấy một số sinh viên khá thụ động, lười biếng, thờ ơ trong học tập cũng như tham gia các hoạt động phong trào. Đây là thực tế đáng báo động trong việc giáo dục sinh viên hiện nay.

Thứ tư, “Bất đồng ý kiến, khơng thống nhất ý kiến chung và cái tơi quá lớn”

(bảo thủ ý kiến, khơng chịu lắng nghe ý kiến của bạn cùng nhĩm) là một trong số những nguyên nhân dẫn đến làm việc nhĩm kém hiệu quả.

Các lý thuyết về nhĩm chỉ ra rằng, làm việc nhĩm là đề cao tính tập thể, hướng đến mục đích chung của nhĩm, mỗi người cần hạn chế cái tơi của mình để hồn thành nhiệm vụ chung của cả nhĩm. Nhưng thực tế quan sát sinh viên làm việc nhĩm, tơi nhận thấy vì cái tơi quá lớn mà các em bảo thủ, tranh cãi, khơng lắng nghe nhau, khơng thống nhất ý kiến.

Thứ năm, thái độ làm việc nhĩm: sinh viên khi làm việc nhĩm khơng đặt ra nguyên tắc, khơng đúng giờ, thụ động, thiếu tự giác trong lúc làm việc nhĩm;

khơng đồn kết, chia bè phái trong nhĩm; đùn đẩy cơng việc, phân bì, tị nạnh nhau là những nguyên nhân làm việc nhĩm kém hiệu quả. Thực tế cho thấy, để làm việc nhĩm hiệu quả địi hỏi mỗi cá nhân trong nhĩm phải làm trịn vai trị của mình, cĩ kỹ năng quản lý thời gian, tơn trọng giờ giấc làm việc của nhĩm, tích cực, chủ động, đồn kết và cĩ trách nhiệm với nhĩm, hồn thành nhiệm vụ được giao.

Giải pháp

Thứ nhất, giảng viên cần tăng cường sử dụng phương pháp thảo luận nhĩm trong các tiết dạy trên lớp và ngồi giờ lên lớp nhằm nâng cao nhận thức về nhĩm, giáo dục kỹ năng làm việc nhĩm cho sinh viên. Mặt khác để sinh viên cĩ thể làm việc nhĩm tốt, các giảng viên cần phân tích tầm quan trọng của kỹ năng làm việc nhĩm đối với sinh viên; hướng dẫn các bạn cách thức tiến hành làm việc nhĩm một cách khoa học để đạt hiệu quả cao. Vì thảo luận nhĩm là hoạt động thường xuyên mà sinh viên phải làm và đây cũng là cách thức, con đường nhằm phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc tự học, tự nghiên cứu và tích lũy kiến thức.

Thứ hai, các giảng viên cần sâu sát, theo dõi khi các nhĩm thảo luận trên lớp và nghiêm khắc hơn trong việc nhận xét, đánh giá kết quả làm việc nhĩm của sinh viên để tạo lập và hình thành thĩi quen, ý thức tự giác, tích cực làm việc theo nhĩm của sinh viên và sự đầu tư tập trung cao độ mà sinh viên làm hồn thiện bài tập nhĩm.

Thứ ba, cần tổ chức các nhĩm nhỏ học tập vì nhĩm nhỏ là mơi trường thuận lợi để sinh viên rèn luyện các kỹ năng sống, trong đĩ đặc biệt là kỹ năng làm việc nhĩm. Vì trong một nhĩm nhỏ (7-9 người), các thành viên tích cực tham gia đĩng gĩp ý kiến trong khơng khí thân mật, vui vẻ, hợp tác…

Thứ tư, trong mỗi nhĩm cần cĩ thủ lĩnh - người điều hành nhĩm. Người điều hành nhĩm đĩng vai trị vơ cùng quan trọng, người này cần phải biết quy luật phát triển, tình trạng hiện tại của nhĩm, tạo bầu khơng khí thân mật, tinh thần hợp tác để làm nổi lên các thành viên tích cực; cũng như tác động, lơi kéo các thành viên khác hướng vào việc hồn thành nhiệm vụ chung của nhĩm. Người điều hành nhĩm cĩ thể do sinh viên trong nhĩm tự đề cử hoặc giảng viên chỉ định.

Thứ năm, khi học tập và làm việc theo nhĩm, các nhĩm cần thống nhất và đưa ra các nguyên tắc làm việc nhĩm, lên kế hoạch, phân cơng cơng việc cụ thể, rõ ràng, cơng bằng, hợp lý giữa các thành viên trong nhĩm.

Kết luận: Kỹ năng sống nĩi chung và kỹ năng làm việc nhĩm nĩi riêng khơng phải tự nhiên mà cĩ. Vì thế mỗi sinh viên cần tích cực, tự giác tham gia các hoạt động đội nhĩm, các câu lạc bộ học tập, văn nghệ, thể dục thể thao ở lớp, ở khoa và trong nhà trường; các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội để trải nghiệm và rèn kỹ năng làm việc theo nhĩm cũng như các kỹ năng sống khác.

Tài liệu tham khảo:

http://vietbac.edu.vn/ren-luyen-nang-luc-tu-hoc-dt63.html

http://env.tlu.edu.vn/hoc-lieu/hoc-nhom-va-tu-hoc-hinh-thuc-hoc-nao-la-hieu-qua-396

Trong tài liệu TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP (Trang 76-80)