• Không có kết quả nào được tìm thấy

DỌN VỆ SINH PHÒNG HỌC

BÀI 10: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN

1 cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2

Diện tích của hình vuông có cạnh dài 1cm gấp bao nhiêu lần diện tích của hình vuông có cạnh dài 1mm?

- Vậy 1cm2 bằng bao nhiêu mm2

- Vậy 1mm2 bằng bao nhiêu phần của cm2? Hđ2. Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích. 8’

- GV hướng dẫn HS hệ thống hoá các đơn vị đo diện tích.

+ Những đơn vị nào lớn hơn m2? + Những đơn vị nào nhỏ hơn m2?

- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng, đọc, học thuộc bảng đơn vị đo diện tích.

?nêu các đơn vị do diện tích từ bé đến lớn.

?1mét vuông bằng bao nhiêu đề-xi-mét vuông?

bằng mấy phần đề-ca-mét-vuông?

1m2 = 100dm2 = 1

100 dam2

+ Mỗi đơn vị diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền với nó?

+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng bao nhiêu phần đơn vị lớn hơn liền nó?

- Vậy hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kém nhau bao nhiêu lần?

Hđ3. Thực hành

Bài tập 1: Đọc, viết các số đo diện tích. 8’

- GV yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm.10’

- GV hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo từ nhỏ sang lớn và ngược lại.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV chốt lại kết quả đúng.

Bài tập 3: (giảm tải) 3. Củng cố- dặn dò: 3’

- Yêu cầu HS thi điền nhanh.

+ 1mm2 = …cm2 408 m2 = …dm2 + Nêu mqh giữa dam2 và m2, hm2 và dam2?

- HS nêu: 1cm2 = 100mm2 - HS nêu: 1mm2 =

1

100 cm2 - HS trả lời câu hỏi, lập bảng.

- HS nhẩm thuộc.

- HS nêu: 1m2 = 100dam2 - HS nêu: 1m2 =

1 100 dam2

+ Mỗi đơn vị diện tích gấp 100 lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó.

+ Mỗi đơn vị đo diện tích bằng

1

100 đơn vị lớn hơn tiếp liền nó.

- Hai đơn vị đo diện tích tiếp liền nhau thì hơn, kén nhau 100 lần.

- Lớp đổi chéo vở, đọc bài.

chữa bài.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Lớp đổi chéo vở, nhận xét, chữa bài.

a) 5 cm2= 500 mm2 12km2 = 1200hm2 12m2 9dm2 = 1209dm2 b) 800mm2 = 8 cm2 12000hm2 = 120km2 150 cm2 = 1dm2 50cm2 2010 m2 = 20dam2 10 m2 ……….

- 2 HS thi làm nhanh.

SINH HOẠT + ATGT VÌ NỤ CƯỜI TRẺ THƠ.

I. MỤC TIÊU.

* SH: + HS nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

+ Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

* ATGT:

1. Kiến thức: Học sinh hiểu được những nguy hiểm khi đi xe đạp chuyển hướng và nắm được các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn.

2. Kĩ năng: Vận dụng được trong thực tế.

3. Thái độ: Học sinh ý thức được những nguy hiểm khi đi xe đạp chuyển hướng và nắm được các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh phóng to in những tình huống trong bài học, xe đạp.

- HS: Sổ ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. ATGT (20’ BÀI 10: ĐIỀU KHIỂN XE ĐẠP CHUYỂN HƯỚNG AN TOÀN HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH

1. Kiểm tra bài cũ: (2 phút)

- Kể lại những hành vi đi xe đạp không an toàn mà em nhìn thấy?

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

2.1 Giới thiệu bài: ( 1 phút)

? Trong lớp mình những bạn nào đi xe đạp đến trường?

? Em có biết cách đi xe đạp chuyển hướng như thế nào cho an toàn không?

GV: Để đảm bảo an toàn, khi đi chuyển hướng bằng xe đạp, chúng ta phải tuân thủ các bước qua đường an toàn. Có nhiều em không đi xe đạp, nhưng được người lớn chở đến trường bằng xe đạp, thì các em cũng nhớ nhắc nhở người lớn tuân thủ các bước chuyển hướng an toàn.

2.2 Các hoạt động

* Hoạt động 1: Xem tranh và trả lời câu hỏi (7 phút)

B1: Cho hs xem tranh

- Cho hs xem tranh ở trang 19.

B2: Thảo luận nhóm 4

- Chia lớp thành các nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi (trong 2 phút) Câu 1: Những bạn nào trong tranh đang đi xe đạp chuyển hướng không an toàn?

- HS trả lời

- HS trả lời - HS trả lời

Hs xem tranh Hs chia nhóm Hs trả lời

Câu 2: Các em thấy đi xe đạp chuyển hướng an toàn có khó khổng? Tại sao?

- Đại diện các nhóm trả lời?

- Các nhóm nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, tuyên dương

Có 4 bạn đang đi xe đạp chuyển hướng qua đường và 1 bạn đang dắt xe đạp qua đường ( trong đó có 1 chuyển hướng không an toàn).

GV:Đi xe đạp qua đường rất khó vì giao thông Việt Nam là giao thông hỗn hợp với nhiều loại phương tiện, như xe tải, ô tô, xe máy, xe đạp….Vì vậy, đi chuyển hướng qua đường bằng xe đạp rất nguy hiểm nếu không chú ý đến các quy tắc an toàn, đặc biệt là những tuyến đường quốc lộ.

* Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đi xe đạp chuyển hướng an toàn. ( 6 phút)

? Các em có biết cần phải thực hiện các bước chuyển hướng an toàn như thế nào không?

+ Giảm tốc độ.

+ Quan sát mọi phía (trái, phải, trước, sau).

+ Khi thấy đảm bảo an toàn, đưa ra tín hiệu báo chuyển hướng .

+ Điều khiển xe theo hướng chuyển và luôn quan sát phòng tránh va chạm.

+ Nếu đường đi có nhiều xe qua lại, các em hãy dắt xe qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ khi tín hiệu cho người đi bộ bật sáng màu xanh.

Chấp hành hiệu lệnh của tín hiệu đèn giao thông.

? Đèn tín hiệu giao thông có mấy màu?

Và ý nghĩa của mỗi màu là gì?

Ý nghĩa:

Đèn đỏ: Cấm đi

Đèn vàng: Dừng lại trước vạch dừng (trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng) Đèn vàng nhấp nháy: Được đi nhưng

HS lắng nghe

- hs trả lời Hs trả lời

Hs trả lời

phải giảm tốc độ & chú ý quan sát an toàn

Đèn xanh: Được đi

- HS trả lời, nhận xét - GV nhận xét

-> Các bước đi qua nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu giao thông:Giảm tốc độ, quan sát và chấp hành tín hiệu đèn, Quan sát an toàn xung quanh &

đưa ra tín hiệu báo hướng rẽ,Qua

đường nhưng vẫn tập trung quan sát an toàn áo. Nếu đưởng có nhiều xe qua lại các em hãy dắt xe qua đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ khi đèn tín hiệu dành cho người đi bộ bật sáng màu xanh. Ngoài ra một số hành vi nguy hiểm khi chuyển hướng:

- Đột ngột chuyển hướng

- Không đưa ra tín hiệu chuyển hướng cho người khác nhận biết.

Thực hành chuyển hướng an toàn.

- YC hs nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung.

* Hoạt động 3:Góc vui học( 2 phút)

? Các em hãy sắp xếp 4 bức tranh theo đúng thứ tự các bước qua đường an toàn tại nơi đường giao nhau có đường tín hiệu?

- YC hs nhận xét

- GV nhận xét, bổ sung.

2.3. Ghi nhớ và dặn dò: (1phút) - HS đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa 20.

- Luôn ghi nhớ thức hiện và nhắc nhở người thân và bạn bè cùng thực hiện các bước đi xe đạp chuyển hướng an toàn

2.4. Bài tập về nhà: (1 phút)

? Hs thực hành chuyển hướng qua đường an toàn bằng xe đạp cùng với bố mẹ và chia sẻ những bước qua đường an toàn.

HS thực hành

HS sắp xếp theo thứ tự 2,1,3,4

3-5 HS đọc ghi nhớ

B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. 3’

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm của tuần trước.

- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %

- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- Thực hiện tốt việc phòng dịch covit -19.

- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) nêu cụ thể ...

- Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần) nêu rõ thành tích đạt được.

...

...

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: ...

- Thực hiện tiếng trống sạch trường...

- Thể dục, vệ sinh:...

- Thực hiện luật GT đường bộ: ...

* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp ...

4. Phương hướng: 2’

- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.

+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.

+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt để tặng mẹ, tặng cô.

+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.

+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.

+ Thực hiện tốt việc phòng chống dịcch Covit-19 ở trường, ở nhà.

+ Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể: ...

...

...

5. Tổng kết sinh hoạt. 6’

- Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề: Bông hồng tặng cô, tặng mẹ 20/10 - GV nhận xét giờ học