• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU.

- Giúp HS nhận ra ưu, khuyết điểm cá nhân, tập thể trong tuần học vừa qua đồng thời có ý thức sửa chữa.

- Nhắc lại nội quy của trường, lớp. Rèn nề nếp ra vào lớp, đi học đầy đủ.

- HS biết xử dụng 1 tiết sinh hoạt lớp sôi nổi,hiệu quả.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. ổn định tổ chức: 5’

GV yêu cầu HS hát

B. Nội dung sinh hoạt: 20’

1. Các tổ trưởng nhận xét về tổ:

- GV theo dừi, nhắc HS lắng nghe.

2. Lớp trưởng nhận xét.

- GV yờu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

a. Đạo đức: ……….

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

………

b. Học tập: ……….

………

………

- Tồn tại: ………

………

c. Các công tác khác: ………

………

………

- Tồn tại: ……….

………

* Tuyên dương một số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp

4. Phương hướng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- GV chốt lại: Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đó nờu. Tớch cực học tập, tham gia cú hiệu quả cỏc hoạt động của nhà trường.

5. Tổng kết sinh hoạt

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học

- HS lắng nghe.

- Duy trỡ sĩ số lớp.

- Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.

- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra.

- Làm đầy đủ BT trước khi đến lớp.

- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng Ngày TL QĐND VN 26/3 - Chỳ ý vệ sinh cỏ nhõn, vệ sinh trường lớp.Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất.

Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề: Bộ đội, Bác Hồ.

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 27 : TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (Tiết 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo. Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.

2. Kĩ năng: Thông cảm với bạn bè và người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng.

3. Thái độ: Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường,ở địa phương phù hợp với khả năng và vận độnh gia đình, bạn bè cùng tham gia.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm khi tham gia các hoạt động nhân đạo.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Phiếu điều tra (theo mẫu BT 5).

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Tích cực tham gia

các hoạt động nhân đạo. (t.1) - Gọi 2 HS trả lời trước lớp.

+ Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?

+ Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài 2’

2. HĐ1: Tìm hiểu về HĐ nhân đạo 15’

Bài 4/39.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT.

+ Những việc làm nào sau là nhân đạo?

a) Uống nước ngọt để lấy thưởng.

b) Góp tiền vào quỹ ủng hộ người nghèo.

c) Biểu diễn nghệ thuật để quyên góp giúp đỡ những trẻ em khuyết tật.

d) Góp tiền để thưởng cho đội tuyển bóng đá của trường.

e) Hiến máu tại các bệnh viện.

- GV nhận xét, đánh giá.

Bài tập 2/38

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT2.

- GV chia 2 nhóm và giao cho mỗi nhóm HS thảo luận 1 tình huống.

2 HS trả lời trước lớp.

+...

+...

- HS nhận xét, bổ sung.

1 HS nêu yêu cầu BT.

- HS các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày; Cả lớp trao đổi, tranh luận.

+ b, c, e là việc làm nhân đạo.

+ a, d không phải là hoạt động nhân đạo.

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Các nhóm HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung.

+Nhóm 1:

a) Nếu trong lớp em có bạn bị liệt chân.

+ Nhóm 2:

b) Nếu gần nơi em ở có bà cụ sống cô đơn, không nơi nương tựa.

- GV nhận xét, đánh giá.

HĐ2: Xử lí các tình huống thường gặp. 15’

Bài 5/39:

- Gọi 1 HS nêu yêu cầu BT5/39.

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.

- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.

- Gọi 2 HS đọc mục: Ghi nhớ: 38/SGK.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

? Vì sao ta phải tham gia các hoạt động nhân đạo?

Chuẩn bị bài: Tôn trọng luật giao thông

+ Tình huống a): Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn), quyên góp tiền giúp bạn mua xe (nếu bạn có xe và có nhu cầu),...

+ Tình huống b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà những công việc lặt vặt thường ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa.

1 HS nêu yêu cầu BT5/39.

- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả vào phiếu điều tra theo mẫu.

- Đại diện từng nhóm trình bày.

- HS nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt.

- HS đọc ghi nhớ.

KĨ THUẬT

TIẾT 27: LẮP CÁI ĐU (Tiết1 )

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp cái đu.

2. Kĩ năng: Lắp đựơc cái đu theo mẫu.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Mẫu cái đu lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- Tìm hiểu nội dung tr.82,83/SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ (4’):

Kiểm tra dụng cụ học tập.

B. Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài (1’): Lắp cái đu và nêu mục tiêu bài học.

2. Hướng dẫn cách làm

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. 4’

- GV giới thiệu mẫu cái đu lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận của cái đu, hỏi:

Chuẩn bị đồ dùng học tập.

-HS quan sát vật mẫu.

+Cái đu có những bộ phận nào?

-GV nêu tác dụng của cái đu trong thực tế: Ở các trường mầm non hay công viên, ta thường thấy các em nhỏ ngồi chơi trên các ghế đu.

 Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật 24’

GV hướng dẫn lắp cái đu theo quy trỡnh trong SGK để quan sát.

a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết

-GV và HS chọn các chi tiết theo SGK và để vào hộp theo từng loại.

-GV cho HS lên chọn vài chi tiết cần lắp cái đu.

b. Lắp từng bộ phận

-Lắp giá đỡ đu H.2 SGK trong quá trỡnh lắp, GV cú thể hỏi:

+Lắp giá đỡ đu cần có những chi tiết nào ?

+Khi lắp giá đỡ đu em cần chú ý điều gỡ ?

-Lắp ghế đu H.3 SGK. GV hỏi:

+Để lắp ghế đu cần chọn các chi tiết nào? Số lượng bao nhiêu ?

-Lắp trục đu vào ghế đu H.4 SGK.

- Cho HS thực hành lắp từng bộ phận (nội dung xem tr.96/SGK).

GV gọi 1 em lên lắp. GV nhận xét, uốn nắn bổ sung cho hoàn chỉnh.

GV kiểm tra sự dao động của cái đu.

d. Hướng dẫn HS tháo các chi tiết 4’

- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, sau đó mới tháo từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự nắp.

- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào trong hộp.

HĐ 3: Đánh giá kết quả học tập.

- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.

- GV nhận xét, đanh giá, tuyên dương các sản phẩm làm đẹp, đúng kĩ thuật.

- GV nhắc nhở HS khi tháo các chi tiết và xếp gọn gàng vào hộp.

- GV nhận xét đanh giá.

-Ba bộ phận : giá đỡ, ghế đu, trục đu.

-HS quan sát các thao tác.

- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại lên nắp hộp.

- HS lắng nghe để chọn đúng các chi tiết lắp cái đu.

-HS quan sát.

+ Cần 4 cọc đu, 1 thanh thẳng 11 lỗ, giá đỡ trục.

+ Chú ý vị trớ trong ngoài của cỏc thanh thẳng 11 lỗ và thanh chữ U dài.

+ Chọn tấm nhỏ, 4 thanh thẳng 7 lỗ, tấm 3 lỗ, 1 thanh chữ U dài.

-HS lên lắp.

-HS lắng nghe.

-- HS trưng bày sản phẩm.

- HS nhận xét, đanh giá, tuyên dương các bạn làm sản phẩm đẹp, đúng kĩ thuật.

- HS theo dõi tháo rời và xếp gọn gàng vào hộp.

- HS lắng nghe.