• Không có kết quả nào được tìm thấy

BÀI 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG - CỌC TIÊU - RÀO CHẮN

I. MỤC TIÊU.

- Nhận ra ưu, khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

*. ATGT

1. Kiến thức - HS hiểu được ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn trong giao thông

2. Kĩ năng - HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường

3. Thái độ: - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật giao thông đường bộ, đảm bảo ATGT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. ATGT (20’ ) BÀI 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG - CỌC TIÊU - RÀO CHẮN Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. KTBC: 3’

- GV đưa h/ảnh cho hs quan sát - GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới.

1. GTB: Trực tiếp 2’

2. Bài giảng

*Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới. 4’

a- Mục tiêu : HS nhớ lại đúng tên của 23 nội dung của các biển báo hiệu đã học

- HS nhận biết và ứng xử nhanh khi gặp biển báo

b- Cách tiến hành:

*Trò chơi 1: Hộp thư chạy

GV giới thiệu trò chơi và phổ biến luật chơi

*Trò chơi 2: Đi tìm biển báo hiệu giao thông

* Hoạt động 2: Vạch kẻ đường 4’

a- Mục tiêu : HS hiểu được sự cần thiết của vạch kẻ đường

- HS biết vị trí của các loại vạch kẻ khác nhau

b- Cách tiến hành

- Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên đường?

- Em có thể mô lại vạch kẻ trên đường mà em nhìn thấy

- Em nào biết người ta kẻ những loại vạch ở trên đường để làm gì ?

- GVgiải thích thêm một số loại vạch kẻ đường và ý nghĩa

*Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu hàng rào chắn 4’

a-Mục tiêu: HS nhận biết được thế nào là

3 HS q/s + trả lời HS khác nhận xét Lắng nghe

HS theo dõi

- HS lên bảng chỉ và nói.

- Chơi trò chơi

- HS trả lời

- Để chia làn đường làn xe, vị trí hướng đi, dừng lại

cọc tiêu, rào chắn trên đường và tác dụng của nó .

b- Cách tiến hành 1. Cọc tiêu

- GV cho HS quan sát tranh và giải thích - GV giới thiệu các dạng cọc tiêu

- Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông ? 2. Rào chắn

- Rào chắn ngăn không cho người và xe cộ qua lại

Có 2 loại rào chắn : + Rào chắn cố định + Rào chắn di động

*Hoat động 4: Kiểm tra sự hiểu biết - GV phát phiếu và giải thích qua về nhiệm vụ của HS

1-Kẻ nối giữa 2 nhóm 1 và 2 sao cho đúng nội dung

+ Vạch kẻ đường

+ Cọc tiêu

+ Hàng rào chắn

- Nhận xét, rút ra ghi nhớ 3. Củng cố 2’

- GV củng cố nội dung bài học

- Nhắc nhở GD HS thực hiện luật GT đường bộ

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Bao gồm cả các vạch kẻ đường ,mũi tên và các chữ viết trên đường để hướng dẫn các xe cộ đi đúng đường.

- Thường được đặt ở mép các đoạn đường các đoạn đường nguy hiểm có tác dụng hướng dẫn cho người sử dụng đường biết phạm vi nên đường an toàn.

- Mục đích không cho người và xe cộ qua lại

B. SINH HOẠT TUẦN: (15’)

1. Các tổ trưởng, lớp trưởng nhận xét: 4’

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ mình.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- GV ycầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

2. GV nhận xét, đánh giá. 3’

- GV nhận xét tình hình về mọi mặt của lớp.

* Ưu điểm:

- Duy trì sĩ số lớp: đạt .... %

- Thực hiện đầy đủ nội quy của nhà trường và lớp đề ra - Làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

- Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

- Thể dục đầu giờ và giữa giờ nghiêm túc, tập đúng động tác.

- Thực hiện luật GT đường bộ (về đội mũ bảo hiểm của phụ huynh, HS) nêu cụ thể ...

- Sơ kết (tổng kết) các phong trào thi đua của lớp (theo từng chủ điểm, từng tuần) nêu rõ thành tích đạt được.

...

...

* Nhược điểm:

- Nề nếp học tập: ...

- Thực hiện tiếng trống sạch trường...

- Thể dục, vệ sinh:...

- Thực hiện luật GT đường bộ: ...

* Tuyên dương 1 số em có thành tích tốt trong học tập, lao động và nền nếp lớp ...

4. Phương hướng: 2’

- GV đưa các phương hướng cho tuần tới.

+ Thực hiện đúng chương trình tuần sau

+ Phát huy ưu điểm, khắc phục các nhược điểm đã nêu.

+ Học và làm đầy đủ bài tập trước khi đến lớp.

+ Tích cực học tập, tham gia có hiệu quả các hoạt động của nhà trường.

+ Đăng kí ngày học tốt, giờ học tốt để tặng mẹ, tặng cô.

+ Lớp cần rèn ý thức tự quản cho tốt hơn.

+ Chấn chỉnh lại nề nếp học tập của HS ở lớp, ở nhà.

+ Phát động phong trào thi đua (nếu có) nêu cụ thể: ...

...

.

...

5. Tổng kết sinh hoạt. 6’

- Giao lưu văn nghệ giữa các tổ theo chủ đề: Chào mừng ngày 20/10 – Phụ nữ VN.

- GV nhận xét giờ học

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 4: TẢ NGOẠI HÌNH CỦA NHÂN VẬT TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.

I. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức: - Hiểu : Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật ( Nội dung Ghi nhớ ).

2 - Kĩ năng: - Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật (BT1, mục III) ; kể lại được một đoạn câu chuyện nàng tiên ốc có kết hợp ngoại hình bà lão hoặc nàng tiên (BT2) (HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của 2 nhân vật ( BT2 )

3 - Giáo dục: - Bồi dưỡng vốn hiểu biết để quan sát và miêu tả ngoại hình nhân vật bằng lời của mình về nhân vật .

II .CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GD TRONG BÀI.

-Tìm kiếm và xử lí thông tin, thiết thể hiện tính cách nhân vật.

- Tư duy sáng tạo. Biết lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giấy khổ to viết yêu cầu BT 1 để HS điền đặc điểm ngoại hình của nhân vật.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ:(4’)

? Các bài trước em biết tính cách của nhân vật thường biểu hiện qua những phương diện nào?

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’).

2. Phần nhận xét:(12’)

? Em nêu đặc điểm ngoại hình của chị Nhà Trò?

? Ngoại hình của Nhà Trò nói lên điều gì về tính cách và thân phận của nhân vật này?

- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn miêu tả ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách hoặc thân phận của nhân vật đó

3. Ghi nhớ (Theo SGK / 10) 5’

* Tiểu kết: Hệ thống kiến thức cơ bản.

4. Phần luyện tập (15’)

* Bài 1:8’

- Bảng phụ ghi nội dung đoạn văn tả ngoại hình chú bé liên lạc.

? Các chi tiết miêu tả chú bé liên lạc là gì?

? Các chi tiết ấy nói lên điều gì?

- HS trả lời , nhận xét , bổ xung, chốt câu trả lời đúng.

Nhận xét: Ngoại hình của nhân vật có thể nói lên tính cách, thân phận của nhân vật trong bài văn kể chuyện.

* Bài 2.7’

- HS đọc yêu cầu.

? Hãy quan sát tranh của bài: Nàng tiên ốc.

Hãy tả ngoại hình của bà lão và nàng tiên.

- > Hình dáng, hành động, lời nói, ý nghĩa của nhân vật.

- 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1, 2, 3.

- Kết luận.

Ghi vắn tắt đđiểm ngoại hình của Nhà Trò

+ Sức vóc: gầy yếu như mới lột.

+ Cách: mỏng như cánh bướm non: Rất yếu, chưa quen mở, ngắn chùn chùn.

+Trang phục: áo thâm dài, đôI chỗ chấm điểm vàng

 Ngoại hình của Nhà Trò nói lên:

- Tính cách: yếu đuối.

- Thân phận: tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt.

-Nhận xét chung về ngoại hình nhân vật trong văn kể chuyện.

- 3 HS đọc phần ghi nhớ

1. Đọc đoạn văn miêu tả ngoại hình một chú bé liên lạc cho bộ đội…

- Lớp đọc thầm đoạn văn

- Người gầy, tóc húi ngắn, hai túi áo trể tận đùi, quần ngắn đến gần đầu gối, bắp chân nhỏ luôn động đậy, mắt sáng xếch ->Chú là con gđình nghèo quen chịu vất vả.

- áo đựng nhiều thứ.

->Chú bé rất hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc.

- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và xếch.

->Chú bé rất nhạnh nhẹn, thông minh, sáng dạ, thật thà.

2. Kể lại câu chuyện “ Nàng tiên ốc”,

- Nhận xét, tuyên dương những HS tốt.

- Biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để tả ngoại hình nhân vật trong bài văn kể

chuyện.

* GD: Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng

3. Củng cố- Dặn dò: (3’)

? Muốn tả ngoại hình nhân vật cần tả gì?

- GV: Khi tả nên chú ý tả những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu. Tả hết tất cả mọi đặc điểm dễ làm bài viết dài dòng, nhàm chán, không đặc sắc.

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài ra vở ô li kể ngoại hình của các nhân vật trong câu chuyện “Nàng tiên ốc”.

kết hợp tả ngoại hình của các nhân vật.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc.

- Hoạt động trong nhóm. Đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dưới những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình

- Cần chú ý tả hình dáng, vóc người, khuôn mặt, đầu tóc, quần áo, trang phục, cử chỉ…

LỊCH SỬ

TIẾT 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ.(tiếp theo)

I. MỤC TIÊU:

1 - Kĩ năng: - Biết đọc bản đồ ơ mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển

2 - Kiến thức: - Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem bản chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lý trên bản đồ.

3- Giáo dục: - Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.

*) GDQPAN: Giới thiệu Bản đồ hành chính Việt Nam và khẳng định hai Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số loại bản đồ: thế giới, châu lục, Việt Nam.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ : 4’

- Bản đồ là gì?

- Kể một số yếu tố của bản đồ?

- Bản đồ thể hiện những đối tượng nào?

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài mới: 1’

2.Các hoạt động:

Hoạt động1: Các bước sử dụng bản đồ.

10’

- Yêu cầu đọc thông tin trên SGK/7 - Treo bản đồ .

- Yêu cầu HS làm việc trên bản đồ theo các trình tự SGK.

+ Tên bản đồ có ý nghĩa gì?

- Vài hs trả lời.

Hoạt động cả lớp

- 1HS đọc , lớp đọc thầm.

- HS q/sát, đọc tên các bản đồ treo trên bảng.

+ Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí

+ Chỉ đường biên giới của Việt Nam với các nước xquanh trên hình3 (bài 2) và giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia

- GV giúp HS cách sdụng bản đồ và lược đồ

Hoạt động 2: Thực hành 12’

- GV hoàn thiện thao tác thực hành cho HS -Xác định được 4 hướng chính (Bắc, Nam, Đông, Tây) trên bản đồ theo quy ước thông thường. Tìm một số đối tượng địa lí dựa vào bảng chú giải của bản đồ.

KL:

+ Nước láng giềng của nước ta: Lào, Trung Quốc, Campuchia

+ Biển nước ta là 1 phần của Biển Đông + Một số sông lớn: Sông Hồng, Sông TháI Bình, S. Cửu Long...

- Dựa vào đâu mà em biết những điều trên?

(Sông lớn của Việt Nam)

Hoạt động 3: Làm việc trên bản đồ 10’

- GV lần lượt treo lược đồ và bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng

- Khi HS lên chỉ bản đồ, GV chú ý hướng dẫn HS cách chỉ.

Ví dụ:

+ chỉ một khu vực thì phải khoanh kín theo ranh giới của khu vực;

+ chỉ một địa điểm (thành phố) thì phải chỉ vào kí hiệu chứ không chỉ vào chữ ghi bên cạnh;

+ chỉ một dòng sông phải đi từ đầu nguồn xuống cuối nguồn.

* GV lưu ý HS khi chỉ trên bản đồ:

- Vị trí : chỉ tại điểm đánh dấu - Vùng : khoanh tròn

- Sông : chỉ từ đầu nguồn đến cuối nguồn

* GDQPAN: Em hãy kể tên 2 quần đảo lớn của Việt Nam?

- Đưa ra một số bản đồ giới thiệu.

GV: Quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa là của Việt Nam. Ngày 2 tháng 7 năm 1976:

- Các bước sử dụng bản đồ:

* Đọc tên bản đồ.

* Đọc bảng chú giải nắm các ký hiệu.

* Xđịnh các đối tượng địa lý dựa vào ký hiệu.

-HS Thực hành:

* Dựa vào bảng chú giải ở hình 3 (bài 2) để đọc các kí hiệu của một số đối tượng địa lí.

* Chỉ đường biên giới phần đất liền của Việt Nam với các nước láng giềng trên hình 3 (bài 2) & giải thích vì sao lại biết đó là đường biên giới quốc gia.

- HS trong nhóm lần lượt làm các bài tập a, b, c trên phiếu.

- Đại diện nhóm trình bày trước lớp kết quả làm việc của nhóm.

- HS các nhóm khác sửa chữa, bổ sung cho đầy đủ & chính xác.

- Học sinh thực hiện:

+ Một HS đọc tên bản đồ & chỉ các hướng Bắc, Nam, Đông, Tây trên bản đồ

+ Một HS lên chỉ vị trí của tỉnh Quảng Ninh mình đang sống trên bản đồ.

+ Một HS lên chỉ tỉnh (thành phố) giáp với tỉnh Quảng Ninh của mình trên bản đồ theo các hướng Đông, Tây, Nam, Bắc.

- Hs trả lời

Việt Nam thống nhất dưới tên gọi mới Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó, với tư cách kế thừa quyền sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, Nhà nước CHXHCN Việt Nam có trách nhiệm duy trì việc bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa và đã ban hành nhiều văn bản pháp lý quan trọng liên quan trực tiếp đến hai quần đảo.

3. Củng cố - Dặn dò. 3’

- Bản đồ là gì? Kể tên một số yếu tố của bản đồ?

- Nhận xét lớp.

- Hs thực hiện.

- Hs nghe

ĐỊA LÍ

TIẾT 2: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN.

I. MỤC TIÊU:

1 - Kiến thức:

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của dãy Hoàng Liên Sơn :

+ Dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam : có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng thường hẹp và sâu .

+ Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm . 2 - Kĩ năng:

- Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn trên bản đồ ( lược đồ ) tự nhiên Việt Nam . - Sử dụng bản số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản : dựa vào bảng số liệu đã cho sẵn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 . .

3 - Giáo dục: - Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.

*) GDQPAN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy Hoàng Liên Sơn trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Tranh ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn & đỉnh núi Phan-xi-păng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

Làm quen với bản đồ - Nêu các bước sử dụng bản đồ?

- Hãy tìm vị trí của thành phố em trên bản đồ Việt Nam?

- Giáo viên nhận xét, tuyên dương B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài mới: 1’

2. Các hoạt động:

- Hoạt động 1: Hoàng Liên Sơn: dãy núi

1. Hoàng Liên Sơn: dãy núi cao & đồ

cao & đồ sộ nhất nước ta. (16’)

- GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác định vị trí của dãy Hoàng Liên Sơn.

*Câu hỏi:

+ Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta (Bắc Bộ)?

+ Trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất?

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Hồng & sông Đà?

+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn dài bao nhiêu km? rộng bao nhiêu km?

+ Đỉnh núi, sườn & thung lũng ở dãy núi Hoàng Liên Sơn như thế nào?

- GV sửa chữa & giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

- Yc HS dựa vào lược đồ H1, xác định đỉnh núi Phan-xi-păng & cho biết độ cao của nó:

+ Chỉ đỉnh Phan - xi – păng trên hình 1 và cho biết độ cao của nó ?

+ Tại sao đỉnh Phan – xi - păng được gọi là

“nóc nhà” của Tổ quốc ?

+ Qs H2 (hoặc tranh ảnh về đỉnh núi Phan-xi-păng), mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng?

- GV giúp HS hoàn chỉnh phần trình bày.

Hoạt động 2: Khí hậu lạnh quanh năm. 16’

+ Cho biết khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào ?

+ Chỉ vị trí của Sa Pa trên hình 1

+ Dựa vào bảng số liệu cho sẳn để nhận xét về nhiệt độ của Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7 ? + Vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía Bắc ?

GV tổng kết: Sa Pa có khí hậu mát mẻ quanh năm, phong cảnh đẹp nên đã trở thành một nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía Bắc.

*GDHS về cảnh đẹp thiên nhiên của nước ta.

sộ nhất nước ta.

- HS xác định vị trí, lớp dựa vào kí hiệu để tìm vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn ở lược đồ hình 1.

- HS dựa vào kênh hình & kênh chữ ở trong SGK để trả lời các câu hỏi.

+ Những dãy núi chính ở Bắc Bộ:

Sông Gâm; Ngân Sơn; Bắc Sơn; Đông Triều

- Nằm giữa Hồng và sông Đà

- Chạy dài 180 km , rộng gần 30 km ; - Có nhiều đỉnh nhọn sườn núi rất dốc ,thung lũng thường hẹp và sâu . - HS trình bày kết quả làm việc trước lớp.

- HS chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn & mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, chiều dài, độ cao, đỉnh, sườn & thung lũng của dãy núi Hoàng Liên Sơn

- Cao 3143 m

- Vì nó là đỉnh núi cao nhất nước ta . - Đỉnh nhọn quanh năm có mây mù che phủ .

2. Khí hậu lạnh quanh năm:

- Đọc thầm mục 2 SGK

- Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm .

+ Từ độ cao 2000m đến 2500m: mưa nhiều, lạnh

+ Từ độ cao 2500m trở lên: lạnh hơn, gió thổi mạnh

- 2 - 3 HS lên chỉ

- Tháng 1 nhiệt độ xuống thấp có khí hậu lạnh, tháng 7 khí hậu mát mẽ . - Có khí hậu mát mẽ, phong cảnh đẹp thu hút khánh du lịch.

- HS đọc thầm mục 2 trong SGK &

cho biết khí hậu ở vùng núi cao