• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập viết

Bài 3:(9’) Điền dấu chấm, dấu phẩy vào ô

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- GV kiểm tra một số học sinh đọc bảng nhân. Đánh giá kết quả.

- HS thực hiện theo

yêu cầu Nhận xét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn tìm hiểu về phép chia (12’)

* Nhắc lại phép nhân: 3 x 2

= 6

- GV gắn 3 ô vuông lên bảng và hỏi:

- Một phần có mấy ô vuông?

- GV gắn tiếp 3ô vuông nữa và hỏi:

- Hai phần có mấy ô vuông?

- Em tính như thế nào để biết là có 6 ô vuông?

- GV ghi bảng như sách giáo khoa.

* Giới thiệu phép chia cho 2:

- GV kẻ 1 vạch ngang ( như hình vẽ)

- 6 ô vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?

- GV kết hợp ghi bảng:

- Mỗi phần có mấy ô vuông?

- Gọi 1 vài HS nhắc lại cách chia trên.

- GV: Như vậy ta đã thực hiện

- Một phần có 3ô vuông.

- Hai phần có 6 ô vuông.

3 x 2 = 6

+ 6 ô vuông được chia thành 2 phần bằng nhau.

+ Mỗi phần có 3ô vuông.

+ Sáu chia hai bằng ba.

- HS nhắc lại.

Quan sát Nhận xét

1phép tính mới là phép chia:

“Sáu chia hai bằng ba”

Viết là: 6 : 2 = 3

Dấu : gọi là dấu chia.

* Giới thiệu phép chia cho 3:

- 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3ô?

- GV: Ta có phép chia:“Sáu chia ba bằng hai”

- GV ghi: 6 : 3 = 2 - Gọi HS đọc phép chia.

* Nhận xét mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia:

- Mỗi phần có 3 ô, 2 phần có mấy ô? Em tính như thế nào?

- Có 6 ô chia thành 2 phần bằng nhau, mỗi phần có mấy ô? Tính như thế nào?

- Có 6 ô chia mỗi phần 3ô thì được mấy phần? Tính như thế nào?

- Vậy từ một phép nhân ta lập được mấy phép chia tương ứng?

- Viết ra bảng con 2 phép chia tương ứng từ phép nhân?

3 x 2 = 6 c. Luyện tập:

* Bài 1(10’): Cho phép nhân, viết 2 phép chia( theo mẫu):

- Có tất cả bao nhiêu bông hoa?

- 6 bông hoa được trồng trong 2 chậu, mỗi chậu có mấy bông hoa?

- 6 bông hoa sẽ được trồng trong mấy chậu để cứ một chậu thì có 3 bâng hoa?

- Từ 1 phép nhân viết được mấy phép chia tương ứng?

- GV: Mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.

* Bài 2(10’): Tính:

- Dựa vào đâu em có thể thực hiện được kết quả của các phép tính?

- Để mỗi phần có 3ô thì 6ô chia thành 2 phần.

- Sáu chia ba bằng hai.

- HS đọc - 3 x 2 = 6 - 6 : 2 = 3 - 6 : 3 = 2

- Được 2 phép chia tương ứng.

6 : 2 = 3 6 : 3 = 2

- HS nêu yêu cầu bài, 1 HS đọc mẫu - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét đánh giá

- 2 phép chia

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân, 2HS làm bài trên bảng, nhận xét.

Làm bài

Làm bài

- GV: Mối quan hệ liên quan giữa phép tính nhân và hai phép tính chia lập được.

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Muốn viết được phép chia, ta cần dựa vào đâu?

- Từ 1 phép nhân lập được mấy phép chia? Lập như thế nào?

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau.

________________________________

Chính tả ( Nghe viết) CÒ VÀ CUỐC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức Nghe viết chính xác đoạn “Cò đang….hở chị” trong bài Cò và Cuốc.

- Phân biệt được: r/d/gi , dấu hỏi/ dấu ngã trong 1 số trường hợp chính tả.

2. Kĩ năng : Kỹ năng dùng dấu câu.

3. Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

HSKT: Nhìn viết 3 câu đầu bài viết

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ ghi sẵn bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- GV đọc: cuống quýt, reo lên - Nhận xét, đánh giá.

- 2 HS viết bảng lớp.

- Lớp viết nháp.

- HS nhận xét, chữa bài

Viết cuống quýt 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn nghe viết(20’)

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:

- GV đọc đoạn văn cần viết.

- Đoạn văn có trong bài tập đọc nào?

- Đoạn văn này là lời trò chuyện của ai với ai?

- Cò hỏi Cuốc điều gì?

- Cò trả lời Cuốc như thế nào?

- Đoạn văn có mấy câu?

- Câu nói của Cò và Cuốc đặt sau dấu câu nào?

- Cuối câu nói của Cò và Cuốc được đặt dấu gì?

- Những chữ nào được viết hoa?

* Hướng dẫn viết từ khó - Nhận xét sửa sai

* Hướng dẫn viết vào vở.

- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.

- 2 HS đọc lại - Cò và Cuốc.

- Cò và Cuốc.

- “ Chị bắt tép …áo trắng sao?”

- Khi làm việc ngại gì bẩn hở chị.

- Có 5 câu.

- Dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng.

- Dấu hỏi.

- Cò, Cuốc, Chị , Khi.

- HS viết từ khó vào bảng con: lội ruộng, lần ra, áo trắng.

Đọc bài viết

Nhận xét

- GV đọc bài - GV đọc lại

- GV thu 3 bài , nhận xét.

c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:(7’)

* Bài 1: Tìm những tiếng có thể ghép với các tiếng trong bài:

+ riêng: riêng chung, của riêng, ở riêng, riêng lẻ

+ giêng: tháng giêng, + dơi: con dơi,

+ rơi: rơi vãi, đánh rơi, + rẻ: giá rẻ, rẻ tiền, + rẽ: đường rẽ, ngã rẽ,

* Bài 2 Điền r/d/gi:

- Trò chơi: Chia lớp thành 2 nhóm và nêu yêu cầu .

+ Nhóm nào nói đúng 1 tiếng được 1 lá cờ, nói sai không được .

- Nhận xét, tuyên dương.

- HS viết bài vào vở.

- HS soát và sửa lỗi.

- HS nêu yêu cầu bài.

- 1HS làm bảng phụ, lớp làm bài vào vở bài tập. Nhận xét

- HS đọc yêu cầu.

- HS chơi trò chơi theo nhóm - Nhận xét, bổ sung.

Viết bài

Làm bài

3.Củng cố dặn dò: (3’)

- Nêu cách trình bày đoạn văn ? - Nhận xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà hoàn thành bài tập 3.

____________________________________________

Tập làm văn

ĐÁP LỜI XIN LỖI -TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản(bài tập 1,2).

- Tập sắp xếp các câu đã cho thành 1 đoạn văn hợp lí( Bài tập 3).

2.Kĩ năng: Rèn kĩ nằng giao tiếp và sắp xếp câu hợp lí.

* Giaó dục quyền bổn phận trẻ em : Trẻ em có quyền được tham gia đáp lời xin lỗi.

3.thái độ: - Hs yêu thích Tiếng Việt.

HSKT: Biết đáp lời xin lỗi đơn giản, nói 3 câu tả ngắn về loài chim.

II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

-Giao tiếp ứng sử văn hóa: Khi mắc lỗi phải biết xin lỗi ,trong giao tiếp phải cởi mở,thể hiện người có văn hóa

-Lắng nghe tích cực: chă chú lắng nghe và phản hồi ý kiến người khác

III. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ ghi bài tập 3, VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Kiểm tra bài cũ(5’)

- 2 HS đọc bài tập 3: Đoạn văn viết về 1 loài chim mà em yêu thích.

- GV - Nhận xét .

-2HS đọc, HS khác nhận xét, bổ sung.

Nhận xét

2, Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’)

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài 1:(10’) Đọc lời các nhân vật