• Không có kết quả nào được tìm thấy

LƯU HUỲNH 1. Đơn chất (S)

Trong tài liệu Ôn tập Hóa 10 Nâng cao (Trang 49-58)

Câu 17: Phản ứng luôn không thuộc loại oxi hóa - khử là:

C. Phản ứng kết hợp D. Phản ứng phân hủy

II. LƯU HUỲNH 1. Đơn chất (S)

- Có 2 dạng thù hình: Đơn tà (Sβ), tà phương (Sα)

- Có tính phi kim trung bình: vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

+ Khử: t/d với phi kim: S + O2 SO2

S + 3F2 SF6

+ Oxi hóa: t/d với KL, H2: Hg + S HgS Fe + S

t Co

FeS

H2 + S t Co H2S 2. Hiđro sunfua và axit sunfuhidric (H2S)

- Khí không màu, mùi trứng thối, rất độc, tan ít tạo thành dung dịch axit yếu

- H2S là một axit yếu:

+ T/d với bazơ: H2S + NaOH NaHS + H2O H2S + 2NaOH Na2S + 2H2O

+ T/d với dd muối: H2S + CuCl2 CuS + 2HCl - H2S có tính khử mạnh:

H2S + 1

2O2 S + H2O ( thiếu oxi hoặc nhiệt độ thường)

H2S + 3

2O2 SO2 + H2O (dư oxi hoặc khi đun nóng) H2S + 4Cl2 + 4H2O H2SO4 + 8HCl

3. Lưu huỳnh đioxit (SO2)

- Khí không màu, mùi hắc, độc, là 1 oxit axit SO2 + H2O H2SO3

- SO2 và H2SO3 tác dụng với bazơ và oxit bazơ SO2 + NaOH NaHSO3

SO2 + 2 NaOH Na2SO3 + H2O - Vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa:

+ Tính khử: SO2 + Cl2 + H2O H2SO4 + HCl + Tính oxi hóa: SO2 + H2S S + H2O

4. Lưu huỳnh trioxit (SO3)

- Là chất lỏng không màu, tan vô hạn trong nước và trong dung dịch H2SO4

- Là 1 oxit axit, tác dụng với bazơ tạo thành muối 5. Axit sunfuric (H2SO4)

Là chất lỏng sánh, không màu, không bay hơi, rất háo nước, tan vô hạn trong nước

a) H2SO4 loãng mang đầy đủ tính chất của một axit thông thường

- Làm quỳ tím chuyển thành đỏ

- Tác dụng với kim loại hoạt động giải phóng H2

- Tác dụng với bazơ, oxit bazơ Muối + nước

- Tác dụng với dungdịch muối Muối mới và axit mới b) H2SO4 đặc có một số tính chất đặc trưng

- Tính oxi hóa mạnh: Tác dụng hầu hết các kim loại (Trừ Au, Pt) và nhiều phi kim SO2, S, H2S

2H2SO4 đ + Cu to CuSO4 + SO2 + 2H2O 2H2SO4 đ + C to CO2 + 2SO2 + 2H2O

- Tính háo nước: Chiếm nước của nhiều muối kết tinh, phá hủy nhiều hợp chất hữu cơ chứa O, H

CuSO4.5H2OH SO d2 4 CuSO4 + 5H2O

C6H12O6 H SO d2 4 6C + 6H2O

c) Sản xuất H2SO4: Bằng phương pháp tiếp xúc gồm 3 giai đoạn - Sản xuất SO2: S + O2 SO2

4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2 - Sản xuất SO3: 2SO2 + O2 o

2 5

450 C

V O 2SO3

- Sản xuất H2SO4: nSO3 + H2SO4(98%) H2SO4.nSO3

(ôleum)

H2SO4.nSO3 + nH2O (n+1) H2SO4 d) Chú ý

- H2SO4 loãng: ion H+ đóng vai trò chất oxi hóa giải phóng H2. Kim loại đạt Soh thấp

- H2SO4 đặc: * S6 đóng vai trò chất oxi hóa nên không giải phóng H2. Kim loại đạt Soh cao

* Sau phản ứng tạo SO2, S, H2S. Kim loại càng mạnh, S có Soh càng thấp

* Kim loại sau H, chỉ tạo ra SO2 B. BÀI TẬP VẬN DỤNG

1. Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Oxi có số oxi hóa dương cao nhất trong hợp chất:

A. K2O B. H2O2 C. OF2 D.

(NH4)2SO4

Câu 2: Oxi không phản ứng trực tiếp với :

A. Crom B. Flo C. cacbon D.

Lưu huỳnh

Câu 3: Hãy chọn thứ tự so sánh tính axit đúng trong các dãy so sánh sau đây:

A. HCl > H2S > H2CO3 B. HCl > H2CO3 > H2S C. H2S > HCl > H2CO3 D. H2S> H2CO3 > HCl

Câu 4*: Trong nhóm VIA chỉ trừ oxi, còn lại S, Se, Te đều có khả năng thể hiện mức oxi hóa +4 và +6 vì :

A. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p chuyển lên phân lớp d còn trống .

B. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp p, s có thể nhảy lên phân lớp d còn trống để có 4 e hoặc 6 e độc thân.

C. Khi bị kích thích các electron ở phân lớp s chuyển lên phân lớp d còn trống.

D. Chúng có 4 hoặc 6 electron độc thân.

Câu 5*: Một nguyên tố ở nhóm VIA có cấu hình electron nguyên tử ở trạng thái kích thích ứng với số oxi hóa +6 là :

A. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p6 . B. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p4 C. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d1 D. 1s2 2s2 2p6 3s1 3p33d2

Câu 6*: Hidro peoxit tham gia các phản ứng hóa học:

H2O2 + 2KI → I2 + 2KOH (1); H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 (2). nhận xét nào đúng ?

A. Hidro peoxit chỉ có tính oxi hóa.

B. Hidro peoxit chỉ có tính khử.

C. Hidro peoxit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.

D. Hidro peoxit không có tính oxi hóa, không có tính khử

2. Bài tập tự luận a. oxi

1) Bổ túc các chuỗi phản ứng sau

a) KNO3 O2 Fe3O4 Fe2O3 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3 Fe b) KClO3 O2 CO2 CaCO3 CaCl2 Ca(NO3)2 O2

c) Al2O3 O2 P2O5 H3PO4 Ca3(PO4)2 CaSO4

d) KMnO4 O2 Na2O NaOH O2 SO2 SO3 H2SO4 e) CuSO4 O2 Fe3O4 Fe2O3 H2O O2 O3 Ag2O f) AgNO3 O2 O3 I2 KI I2

2) Nhận biết các chất khí sau:

a) O2, Cl2, HCl, NH3, N2 b) O2, O3, N2, Cl2

3) Nhận biết các chất sau: KClO3, CaSO3, Ag2O, Cu(NO3)2

4) Trong một bình kín chứa một hỗn hợp gồm: O2 (thu đ-ợc khi phân huỷ hoàn toàn 4,9g KClO3); H2 (thu đ-ợc khi cho 8,45g Zn phản ứng với dung dịch HCl loãng); Cl2 (thu đ-ợc khi cho 1 lít dung dịch HCl 0,04M tác dụng MnO2 d-). Các khí đo ở (đktc).

Đốt nóng cho 3 khí thu đ-ợc với nhau. Tính C% của dung dịch thu đ-ợc khi làm lạnh sản phẩm. Các phản ứng xẩy ra hoàn toàn.

5) Tỉ khối của một hỗn hợp gồm O2 và O3 đối với He bằng 10,24. Nếu cho hỗn hợp đi từ từ qua dung dịch KI (d-) thì thu đ-ợc 50 lít khí.

a) Xác định thể tích của O2 và O3 trong hỗn hợp

b) Cần thêm vào hỗn hợp trên bao nhiêu lít O3 để thu đ-ợc một hỗn hợp mới có tỉ khối hơi so với He là 10,667.

6) Trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa đầy O2 (đktc) và 6,4g S. Sau khi đốt cháy hoàn toàn S, đ-a nhiệt độ bình về 00C a) Tính áp suất trong bình sau phản ứng

b) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp khí sau phản ứng đối với CH4 B. L-u huỳnh

1) Hoµn thµnh c¸c ptp- sau:

a) S SO2 S H2S CuS SO2 HCl

b) H2S SO2 H2SO4 KHSO4 K2SO4 KCl KNO3 c) S ZnS SO2 Ca2SO3 Ca(HSO3)2 CaSO3 CaSO4 d) S FeS H2S S SO2 H2SO3 H2SO4 H3PO4 e) S SO2 H2SO4 CuSO4 CuCl2 Cu(NO3)2 Cu(OH)2 Na2SO3 Na2SO4 BaSO4

f) SO2 K2SO3 SO2 S FeS H2S H2SO4 g) FeS2 SO2 H2SO4 H2S S SO2 HCl Fe2O3 Fe2(SO4)3 Fe FeCl3 FeCl2 h) S S+4 S+6 S+4 S S-2 S+4 S-2 S k) S S-2 S+4 S+6 S+4 S S-2 S S+6

l) Ba(NO3)2 BaSO3 SO2 H2SO4 Al2(SO4)3 AlCl3 Al(NO3)3

m) ZnSO3 SO2 H2SO4 S H2S H2SO4 FeSO4 Fe2(SO4)3

2) NhËn biÕt c¸c dung dÞch sau:

a) Na2SO3, NaCl, Na2S, AgNO3 b) K2S, Na2SO3, (NH4)2SO4, MgCl2, Cu(NO3)2

c) CuCl2, H2SO4, Ba(NO3)2, (NH4)2S, NaSHO4

d) Na2S, Na2SO3, Na2SO4, NaCl, CuSO4

e) NaOH, HCl, H2SO4, MgSO4, BaCl2 f) I2, Br2, KI, Na2S, NaCl

3) ChØ dïng mét thuèc thö, nhËn biÕt c¸c dung dÞch sau :

a) K2SO4, K2SO3, K2CO3, KHS, Ba(HCO3), (BaHCO3)2 b) FeCl2, Na2SO3, (NH4)2HS, Pb(NO3)2 c) KOH, ZnCl2, NaCl, MgCl2, AgNO3, HCl, HI d) NH4OH, NaOH, HCl, HI, Na2CO3 e) Na2CO3, NaHSO4, NaOH, Ba(OH)2 f) BaCl2, MgSO4, Na2SO3, KNO3, K2S

4) §un nãng hoµn toµn hçn hîp bét gåm Fe vµ S thu ®-îc hçn hîp A. §em hoµ tan A trong dung dÞch HCl thÊy cã 4,48 lÝt khÝ tho¸t ra (®ktc). NÕu cho l-îng khÝ nµy vµo dung dÞch Cu(NO3)2 d- th× cßn l¹i 2,24 lÝt khÝ (®ktc). TÝnh % khèi l-îng cña Fe vµ S trong hçn hîp ban ®Çu.

5) Cho s¶n phÈm t¹o thµnh khi nung 5,6g Fe vµ 1,6g S vµo 500ml dung dÞch HCl th× thu ®-îc hçn hîp khÝ bay ra vµ dung dÞch A (c¸c ph¶n øng xÈy ra hoµn toµn).

a) TÝnh % theo thÓ tÝch cña hçn hîp khÝ

b) Để trung hoà l-ợng HCl còn d- trong dung dịch A cần 125ml dung dịch NaOH 0,1M. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng.

6) Cho S phản ứng vừa đủ với 16,8g kim loại A có hoá trị II.

Đem sản phẩm thu đ-ợc cho phản ứng với dung dịch H2SO4 d- thì thu đ-ợc 6,72 lít khí (đktc).

a) Xác định kim loại A

b) Xác định thể tích khí Cl2 (đktc) cần dùng để phản ứng hết 16,8g A.

7) Hoà tan một oxit của kim loại A hoá trị II bằng một l-ợng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu đ-ợc dung dịch muối có nồng độ 11,8%. Xác định kim loại A.

8) Hoà tan 3,82g hỗn hợp 2 muối sunfat của 2 kim loại A, B có hoá trị t-ơng ứng I và II vào H2O, sau đó thêm BaCl2 vừa đủ để tạo thành BaSO4 kết tủa, lúc đó thu đ-ợc 6,99g BaSO4.

b) Tính khối l-ợng muối clorua thu đ-ợc

b) Xác định 2 kim loại A, B; biết A, B cùng thuộc một chu kì.

c) Xác định khối l-ợng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.

9) Hoà tan hoàn toàn 146,25g kim loại B có hoá trị không đổi vào 758,25g dung dịch H2SO4 vừa đủ thu đ-ợc 50,4 lít H2 (đktc) và dung dịch D.

Xác định kim loại B và C% của dung dịch D

11) Hoà tan 4,86g hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Al, Fe trong dung dịch H2SO4 loãng d- thu đ-ợc 4,48 lít khí (đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch tác dụng với NaOH d-, lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 3,2g chất rắn. Xác định % khối l-ợng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

12) Có 200ml dung dịch loãng A chứa HCl và H2SO4. Cho a(g) Mg vào dung dịch A thu đ-ợc dung dịch B và V lít khí H2 (đktc).

Chia dung dịch B thành 2 phần bằng nhau.

a) Cho từ từ dung dịch NaOH vào 1/2 dung dịch B đến khi hết axit thì cần 40ml, nếu tiếp tục cho NaOH đến d- thì thu đ-ợc 1,45g kết tủa. Tính a và V.

b) Cho d- dung dịch BaCl2 vào 1/2 dung dịch B còn lại thì đ-ợc 1,165g kết tủa. Tính nồng độ mol/l của mỗi axit trong hỗn hợp A ban đầu.

13) Trộn 13g một kim loại M (đứng tr-ớc H trong dãy hoạt động của kim loại) với S rồi đun nóng để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thu đ-ợc chất rắn A. Cho A phản ứng với 300ml dung dịch H2SO4 1M (d-) thu đ-ợc hỗn hợp khí B nặng 5,2g có tỉ khối so với O2 là 0,8124 và dung dịch C.

a) Xác định M và nồng độ mol/l của dung dịch C. Biết rằng MSO4 tan trong H2O

b) Cho 250ml dung dịch NaOH vào 1/2 dung dịch C thì thu đ-ợc một kết tủa. Đem nung kết tủa đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc chất rắn D nặng 6,075g. Tính nồng độ mol/l của dung dịch NaOH

14) Hoà tan hoàn toàn m(g) hỗn hợp FeO, Fe3O4 và Fe2O3 vừa hết Vml dung dịch H2SO4 loãng thu đ-ợc dung dịch A. Chia A làm 2 phân bằng nhau.

Cho dung dịch NaOH d- vào phần 1, thu đ-ợc kết tủa, đem nung kết tủa trong không khí đến khối l-ợng không đổi thu đ-ợc 8,8g chất rắn.

Phần thứ 2 làm mất màu vừa đủ 100ml dung dịch KMnO4 0,1M trong môi tr-ờng H2SO4. Tính m. Tính V nếu nồng độ dung dịch H2SO4 là 0,5M

15) Cho 1,608g hỗn hợp A gồm Cu và Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loang (vừa đủ) thu đ-ợc V lít H2 (đktc), dung dịch X và chất không tan. Cũng l-ợng hỗn hợp A đó tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, vừa đủ thu đ-ợc dung dịch Y và khí SO2.

Cho khí SO2 tác dụng với dung dịch Br2 d-, dung dịch thu đ-ợc cho tác dụng với BaCl2 d- thu đ-ợc 8,0385g kết tủa trắng.

a) Tính % khối l-ợng của mỗi kim loại trong A, tính V?

b) Nếu nhúng thanh kim loại M hoá trị III vào dung dịch X cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối l-ợng thanh kim loại M tăng lên là 0,57g. Tìm kim loại M.

16). Cho 1,84 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 40 gam H2SO4 đặc núng dư thu được khớ SO2. Dẫn toàn bộ khớ SO2 vào dung dịch Brụm dư được dung dịch A. Cho toàn bộ dung dịch A tỏc dụng với dung dịch BaCl2 dư được 8,155 gam kết tủa.

a.Tớnh % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b.Tớnh C% dd H2SO4 lỳc đầu biết lượng axit tỏc dụng với kim loại chỉ 25 % so với lượng H2SO4 trong dung dịch.

CHỦ ĐỀ 7. LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC A. LÝ THUYẾT CƠ BẢN

I. HIỆU ỨNG NHIỆT PHẢN ỨNG

Trong tài liệu Ôn tập Hóa 10 Nâng cao (Trang 49-58)