• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Kiến thức: - Củng cố về cách lập CTHĐ.

2. Kĩ năng: - Biết cách lập chương trình cho một trong các hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.

* GDKNS

- KN xác định giá trị

- KN trình bày những hiểu biết của bản thân - KN tìm kiếm và sử lý thông tin

- KN hợp tác

3. Thái độ: - HS chủ động làm bài, học bài.

*QTE: Chúng ta có bổn phận vào công tác giữ gìn trật tự an ninh, an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1/ Giáo viên: Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Kiểm tra bài cũ:(3’)

- Việc lập chương trình hoạt động có tác dụng gì?

+ Em hãy nêu cấu tạo của một chương trình hoạt động?

- GV nhận xét.

II/ Dạy bài mới

1. Giới thiệu bài: (1’)

- GV nêu yêu cầu của giờ học.

2. Hướng dẫn học sinh luyện tập. (7’) Đề bài: Để hưởng ứng phong trào Em là chiến sĩ nhỏ, ban chỉ huy liên đội trường em dự định tchức một số hoạt động sau:

1. Tuần hành về an toàn giao thông 2. Triển lãm về an toàn giao thông.

3. Phát thanh tuyên truyền về phòng cháy, chữa cháy.

4. Thi vẽ tranh, sáng tác thơ, truyện về ATGT.

5. Thăm các chú công an giao thông hoặc công an biên phòng.

Lập chương trình hoạt động cho một trong các nội dung trên.

- GV yc HS lựa chọn 1 trong các nd trên.

- GV hdẫn HS lập chương trình hoạt động:

+ Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương tình hoạt động?

+ Mục đích của hoạt động là gì?

- HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- HS chú ý lắng nghe.

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS đọc to bài.

- Lớp đọc thầm lại suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS tiếp nối nhau phát biểu.

- Lớp nhận xét, bổ sung

- HS suy nghĩ và phát biểu chọn nội dung.

- HS nối tiếp phát biểu.

+ Tuyên truyền vận động mọi người cùng nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông hoặc Tuyên truyền với mọi

+ Việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với lứa tuổi các em?

+Hoạt động đó cần những dụng cụ và phương tiện gì?

+ Để có kế hoạch cụ thể cho tiến hành buối sinh hoạt, em hình dung công việc đó như thế nào?

*QTE: chúng ta có bổn phận vào công tác giữ gìn trật tự an ninh, an toàn giao thông, phòng cháy chữa cháy.

3. Thực hành lập chương trình. (21’) - GV yc HS dựa vào hướng dẫn để làm bài.

- GV nhắc HS trình bày đủ 3 phần:

- Tiêu chí:

+ Mục đích rõ ràng + Nêu công việc đầy đủ + Chương trình cụ thể hợp lí.

- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét về nội dung cách trình bày chương trình của từng nhóm.

III. Củng cố- dặn dò: (3’)

+ Nêu cấu tạo của chương trình hoạt động?

* GDKNS: KN xác định giá trị, trình

người cùng chấp hành việc phòng cháy, chữa cháy.

+ Gắn bó thêm tình bạn bè, rèn ý thức cộng đồng.

+ Loa, khẩu hiệu, biểu ngữ,…

+Việc nào làm trước viết trước

- HS làm việc theo nhóm 4 em, thảo luận lập chương trình hoạt động vào vở. 1 nhóm viết vào bảng phụ.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

- VD: Chương trình tuần hành tuyền truyền về ATGT ngày 16. 3 Lớp 5B

1. Mục đích: - Giúp mọi người tăng cường ý thức về an toàn giao thông - Đội viên gương mẫu chấp hành ATGT

2. Phân công chuẩn bị:

- Dụng cụ, phương tiện : loa pin cầm tay, cờ tổ quốc, cờ đội, biểu ngữ…

- Các hoạt động cụ thể :

+ Tổ 1:1 cờ tổ quốc, 3 trống ếch, 1kèn + Tổ 2: 1 cờ đội , 1 loa pin,

+ Tổ 3: 1 tranh cổ động ATGT, 1 biểu ngữ cổ động ATGT

- Nước uống: Hiệp, Long, Trương.

3. Chương trình cụ thể:

- Địa điểm tuần hành:...

- Ban t/chức: lớp trưởng, các tổ trưởng - Thời gian : 7 giờ tập trung tại trường 7 giờ 30’ bắt đầu diễu hành

- Tổ 1: Đi đầu với cờ tổ quốc, trống ếch, kèn.

- Tổ 2: cờ đội, Hô khẩu hiệu.

- Tổ 3 : biểu ngữ, tranh cổ động.

- Mỗi tổ 3 bạn vẫy hoa

- 10 giờ diễu hành về trường- 10 30’

tổng kết toàn trường.

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

bày những hiểu biết của bản thân - Nhận xét tiết học.

- Về nhà học bài, làm bài.

- Chuẩn bị bài sau: Trả bài kể chuyện.

***************************************

Ngày soạn: 20/2/2021

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 02 năm 2021 TOÁN

TIẾT 115: THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết công thức tính tính thể tích hình lập phương.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan đến thể tích hình lập phương.

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ Giáo viên: Bộ đồ dùng dạy học toán, Bảng phụ 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. KT bài cũ: (4’)

- Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật?

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

II. Bài mới

1. Giới thiệu bài mới: (1’) Thể tích hình lập phương.

2. Hình thành công thức tính Vhình lập phương. (10’)

- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm  1 cm3

- Lắp đầy vào hình lập phương lớn.

- Vậy hình lập phương lớn có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?

- Vậy làm thế nào để tính được số hình lập phương đó ?

* 27 hình lập phương nhỏ (27 cm3) chính là thể tích của hình lập phương lớn.

- Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm ntn?

- Nếu gọi cạnh của hình lập phương là a, V là thể tích thì ta sẽ có công thức

- Cả lớp nhận xét.

- Học sinh thảo luận nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình lập phương.

- Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương nhỏ: 27 hình

- Học sinh quan sát nêu cách tính.

- Lấy 1hàng có 3 hình nhân với 3 hàng thì ra một lớp, lấy một lớp nhân với 3 lớp : 3  3  3 = 27 (hình lập phương).

- Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh.

- Học sinh nêu công thức.

V = a  a  a

tính thể tích hình lập phương thế nào?

3. Hướng dẫn học sinh vận dụng quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.

Bài 1: (8’) Viết số thích hợp vào chỗ