• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU.

- Tạo môi trường cảnh quan sư phạm xanh - sạch - đẹp, tích cực thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng trong lao động cho học sinh.

- GD ý thức bảo vệ môi trường sư phạm, ý thức về quý trọng giá trị của lao động.

- Rèn ý thức tự giác cho HS.

* chú ý ATLĐ.

II. CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng giác (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1) ổn định tổ chức: - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị 2) Phổ biến nội dung, công việc:

+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động: Quét giấy, rác gom thành đống, hót rác vào thùng rác đổ vào hố rác đúng nơi quy đinh.

+An toàn lao động: Chú ý không được đùa nghịch trong giờ lao động để đảm bảo ATLĐ.

3) Tiến hành lao động : Cách tổ chức và quản lý thực hiện.

- Học sinh lao động theo khu vực đã được phân công dưới sự điều khiển của tổ trưởng và lớp phó lao động.

+ GVCN trực tiếp chỉ đạo, giám sát kỹ thuật, an toàn lao động

- Lớp phó lao động đi quan sát quản lý, đôn đốc các nhóm (tổ) hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Yêu cầu: Giữ trật tự và dọn sạch sẽ khu vực được giao, không đùa nghịch để đảm bảo ATLĐ

4) Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc:

- GV và LP LĐ đi nghiệm thu kết quả LĐ của từng tổ:

5) Rút kinh nghiệm:

- GV tuyên dương HS làm tốt, nhắc nhở những HS còn mải chơi, ý thức lao động không tốt.

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT.

=============================================

NS: 25 / 9 / 2019

NG: 2 / 10 / 2019 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2019

TOÁN

TIẾT 20: GIÂY, THẾ KỈ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Làm quen với đơn vị đo thời gian, biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .

2. Kĩ năng: Xác định đúng giây và phút , xem giờ chính xác trên đồng hồ , xác định được một năm bất kì thuộc vào thế kỉ nào .

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

*HSKT:

- Làm quen với đơn vị đo thời gian, biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm .

- Giáo dục ý thức chăm chỉ học tập.

- Xác định đúng giây và phút , xem giờ chính xác trên đồng hồ , xác định được một năm bất kì thuộc vào thế kỉ nào .

* Giảm tải:

BT1: Không làm 3 ý (7 phút = … giây; 9 thế kỉ = … năm; 1/5 thế kỉ = … năm).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, phút, giây . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

A. KTBC: Bảng đơn vị đo khối lượng 4’

- Hãy nêu các đơn vị đo khối lượng đã học?

- Những đơn vị nào lớn hơn kg? nhỏ hơn kg?

- 3 hg = ? dag 5 kg = ? g 7 tạ = ? yến 2 kg 300g = ? g - GV Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy-học bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’ Trực tiếp 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:

HĐ1. Giới thiệu giây, thế kỉ: 10’

* Giây.

- Cho hs quan sát đồng hồ thật, gọi hs lên bảng chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ.

+ Khoảng thời gian kim giờ đi từ số 1 đến liền ngay số 2 là bao nhiêu giờ?

+ Thời gian kim phút đi từ 1 vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút?

+ 1 giờ bằng bao nhiêu phút?

Ghi bảng: 1 giờ = 60 phút

+Chiếc kim thứ 3 trên mặt đồng hồ này là kim gì?

+Thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau là mấy giây?

- Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g

- Lớn hơn kg: Tấn, tạ, yến.

Nhỏ hơn kg: hg, dag, g 3 hg = 30 dag 5kg = 5000g

7 tạ = 70 yến 2kg 300g

= 2 300g

- HS khác nhận xét - HS lắng nghe

- HS quan sát và chỉ theo y/c

- Là 1 giờ - Là 1 phút - 1 giờ = 60 phút - Kim giây - là 1 giây

Hs trả lời

Hs lắng nghe

Hs trả lời

- Y/c hs quan sát trên mặt đồng hồ và theo dõi xem kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu?

+ Vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được bao nhiêu?

Ghi bảng: 1 phút = 60 giây + 60 phút bằng mấy giờ?

+ 60 giây bằng mấy phút ?

* Thế kỉ: Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm

Ghi bảng: 1 thế kỉ = 100 năm - Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ một (TK I) + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ mấy?

- Hỏi tương tự .... thế kỉ XXI (SGK/25)

GV: Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ: thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV.

- Y/c hs ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng số La Mã HĐ2. Luyện tập-thực hành: 22’

Bài 1: 10’ Gọi hs đọc y/c a) Y/c hs tự làm bài vào SGK - Gọi lần lượt hs trả lời

+ Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây?

+Làm tn để tính được 1phút 8giây = 68 giây?

+ Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm?

b) Ghi lần lượt từng bài lên bảng, gọi lần lượt hs lên bảng làm, cả lớp làm vào SGK

1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm - Nhận xét

Bài 2: 12’ Gọi hs đọc y/c

a. Bác Hồ sinh năm 1890 thuộc thế kỷ XIX.

b. …Năm 1911 thuộc TK XX a) … Năm 1945 XX b) … Năm 248 III

- kim giây chạy được đúng một vòng

- Kim giây chạy 60 giây - HS đọc: 1 phút bằng 60 giây.

- 60 phút = 1giờ 60 giây = 1phút

- HS nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm.

- Là thế kỉ thứ hai.

- HS trả lời theo y/c - HS viết: XIX, XX, XXI - HS đọc y/c - Cả lớp làm bài

- HS lần lượt trả lời theo y/c

+ Vì 1 phút = 60 giây, 1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây.

- Vì 1 phút = 60 giây Nên 1phút 8giây = 60giây + 8giây

= 68 giây

- 1 thế kỉ = 100 năm, vậy 1/2TK = 100năm : 2

= 50năm.

- hs lên bảng làm, cả lớp làm SGK

100 năm = 1 thế kỉ 1/2 thế kỉ = 50 năm - 3 hs nối tiếp nhau đọc - HS lần lượt trả lời:

Hs làm BT

Hs làm

3. Củng cố, dặn dò: 3’

1 phút = ? giây , 1 giờ = ? phút, 1 TK=? năm - Về nhà xem lại bài - Chuẩn bị : Luyện tập - Nhận xét tiết học.

a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX.

Bác ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ XX

b) CM tháng 8 thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX.

- 1 phút = 60 giây, 1 giờ = 60 phút, 1 TK = 100 năm

Hs lắng nghe

THỂ DỤC

TIẾT 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ TRÒ CHƠI: “BỎ KHĂN”

A/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái.

- Trò chơi: “Bỏ khăn”.

2.Kỹ năng:

- Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.

- Y/c học sinh tham gia trò chơi tập trung, chú ý khả năng khéo léo, đúng luật..

3. Giáo dục:

- Qua bài học giúp học yêu thích môn học. Tích cực, chủ động học tập.

B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường - Phương tiện:

+ Giáo viên: Còi, khăn, giáo án

+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.

C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP

NỘI DUNG ĐỊNH

LƯỢNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

I. Phần mở đầu.

- Ổn định: Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.

- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

- Khởi động xoay các khớp

5 phút Đội hình nhận lớp

- Kiểm tra bài cũ: ĐHĐN - Nhận xét

II. Phần cơ bản.

a.Ôn đi thường theo nhịp chuyển hướng phải trái

Nhận xét

- Chia tổ tập luyện

*Các tổ trình diễn ĐHĐN

Nhận xét - Tuyên dương

- Củng cố lại kiến thức nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa sai

b. Trò chơi: “Bỏ khăn”

+ Chuẩn bị: Tuỳ theo số lượng HS trong lớp, GV có thể tập hợp thành 1-2 vòng tròn. Các em ngồi xổm, quay mặt vào tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 0.2m, hai tay có thể để sau lưng hoặc tuỳ ý. Một chiếc khăn tay.

+ Cách chơi:

Em cầm khăn chạy 1-2 vòng sau lưng các bạn. Khi thấy thuận lợi thì bỏ khăn sau lưng một bạn nào đó rồi chạy tiếp hết vòng, nếu như bạn này chưa biết, thì cúi xuống nhặt khăn và quất nhẹ vào lưng bạn. Bạn này nhanh chóng đứng lên chạy một vòng rồi về ngồi vào vị trí cũ. Trong khi bạn bị bỏ khăn chạy, bạn cầm khăn chạy đuổi theo và dùng khăn quất nhẹ vào lưng bạn. Hết một vòng, Gv có thể cho HS đó chơi tiếp hoặc giao khăn cho bạn khác trò chơi tiếp tục từ đầu.

- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi

25 phút

- Lần 1-2: Gv điều khiển các em tập.

- Lần 3-4: Cán sự lớp điều khiển

Đội hình Đội hình

(GV) - Gv quan sát sửa sai cho các tổ - Gv cùng hs quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua giữa các tổ Đội hình trò chơi

- Lần 1: Hs chơi thử

- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức có thi đua

và quy đinh chơi

- Nhận xét – Tuyên dương III. Phần kết thúc.

- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh - GV cùng HS hệ thống bài.

- GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà.

5 phút Đội hình xuống lớp

SINH HOẠT + KNS

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

Tài liệu liên quan