• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. MỤC TIÊU.

- Tạo môi trường cảnh quan sư phạm xanh - sạch - đẹp, tích cực thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.

- Rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, kỹ năng trong lao động cho học sinh.

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sư phạm, ý thức về quý trọng giá trị của lao động.

- Rèn ý thức tự giác cho HS.

* chú ý ATLĐ.

II. CHUẨN BỊ:

- Chuẩn bị dụng cụ: Chổi, khau hót, thùng rác (theo tổ) - Bảo hộ lao động: Khẩu trang

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG:

1) ổn định tổ chức:

- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị 2) Phổ biến nội dung, công việc:

+ Giáo viên phổ biến nội dung buổi lao động: Quét giấy, rác gom thành đống, hót rác vào thùng rác đổ vào hố rác đúng nơi quy đinh.

+An toàn lao động: Chú ý không được đùa nghịch trong giờ lao động để đảm bảo ATLĐ.

3) Tiến hành lao động : Cách tổ chức và quản lý thực hiện.

- Học sinh lao động theo khu vực đã được phân công dưới sự điều khiển của tổ trưởng và lớp phó lao động.

+ GVCN trực tiếp chỉ đạo, giám sát kỹ thuật, an toàn lao động

- Lớp phó lao động đi quan sát quản lý, đôn đốc các nhóm (tổ) hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

Yêu cầu: Giữ trật tự và dọn sạch sẽ khu vực được giao, không đùa nghịch để đảm bảo ATLĐ

4) Nghiệm thu, nhận xét đánh giá công việc:

- GV và LP LĐ đi nghiệm thu kết quả LĐ của từng tổ:

5) Rút kinh nghiệm:

- GV tuyên dương HS làm tốt, nhắc nhở những HS còn mải chơi, ý thức lao động không tốt.

VN: Giúp đỡ gia đình dọn dẹp nhà cửa, quét dọn đường làng ngõ xóm, BVMT.

NS: 16/ 10 / 2020

NG: 23 / 10 / 2020 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2020 TẬP LÀM VĂN

TIẾT 14:LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức: Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa vào theo trí tưởng tượng.

2. Kĩ năng: Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.

3. Thái độ: Có óc sáng tạo, biết hư cấu và chọn từ ngữ hay để viết c/chuyện.

II.GIÁO DỤC KNS : Tư duy sáng tạo, thể hiện sự tự tin, hợp tác.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Hướng dẫn làm bài tập: 32’

- Gọi 1 HS đọc đề bài.

- GV đọc lại đề bài, phân tích đề, dùng phấn

- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

- Lắng nghe.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Lắng nghe.

màu gạch chân dưới các từ: Giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian.

- Yêu cầu HS đọc gợi ý.

- Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý.

1/ Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước?

2/ Em thực hiện 3 điều ước như thế nào?

3/ Em nghĩ gì khi thức giấc?

- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe.

- Tổ chức cho HS thi kể.

- Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi cho HS.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Muốn xây dựng câu chuyện em cần chú ý điều gì?

- Nhận xét tiết học, tuyên dương.

- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện theo GV đã sửa và kể cho người thân nghe.

- Chuẩn bị bài Luyện tập phát triển câu chuyện.

- 2 HS đọc thành tiếng.

- Tiếp nối nhau trả lời.

1/ Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mết quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắn tay em. Bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em 3 điều ước…

2/ Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh và tiếp tục đi làm. Điều thứ 2 em mong cho người thoát khỏi bệnh tật.

Điều thứ ba em mong ướn mình và em trai mình học giỏi để sau này lớn lên trở thành nhữnh kĩ sư giỏi…

3/ Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện được những điều ước đó.

- Em biết đó chỉ là giấc mơ thôi nhưng trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳng may gặp cảnh hoạn nạn, khó khăn.

- Em rất vui khi nghĩ đến giấc mơ đó.

Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ học thật giỏi…

- HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe, HS nghe phải nhận xét, góp ý, bổ sung cho bài chuyện của bạn.

- HS thi kể trước lớp.

- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.

TOÁN

TIẾT 35: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP CỘNG

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:Biết được tính chất hợp của phép cộng.

2. Kĩ năng: Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.

3. Thái độ: GD HS thêm yêu môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng có nội dung phần nhận xét.

III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: 4’

- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 34, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.

- GV nhận xét, đánh giá HS.

B. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: 1’

2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng: 12’

- GV đưa bảng phụ có kẻ bảng như SGK.

- Yêu cầu HS tính giá trị của (a + b) + c và của a + (b + c) rồi so sánh hai tổng này.

- Yêu cầu HS nhận xét giá trị của (a + b) + c và a + (b + c)

- GV ghi: (a + b) + c = a + (b + c)

- Hãy nêu tính chất kết hợp của phép cộng ? -> Đây chính là tính chất kết hợp của phép cộng.

- Muốn tính tổng 182 + 99 + 18 thì làm thế nào để tính nhanh?

GV: Vậy khi thực hiện cộng một tổng hai số với số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận, đồng thời ghi kết luận lên bảng.

3. Luyện tập, thực hành : 20’

Bài 1: 8’

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - GV viết lên bảng biểu thức:

4367 + 199 + 501 GV yêu cầu HS thực hiện.

? Theo em, vì sao cách làm trên lại thuận tiện

- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

- Một HS lên bảng tính, cả lớp làm nháp.

- Tính và so sánh

+ Giá trị của (a + b) + c luôn bằng giá trị của a + (b + c)

- Vài HS nhắc lại

+ Khi cộng một tổng hai số với số thứ ba, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.

- Vài HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng.

+ Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.

+ Vì khi thực hiện 199 + 501 trước

hơn so với việc chúng ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải?

- GV yc HS làm tiếp các phần còn lại của bài.

- GV nhận xét HS.

Bài 2: 7’

- GV yêu cầu HS đọc đề bài.

? Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta như thế nào ?

- GV yêu cầu HS làm bài.

- GV nhận xét HS.

Bài 3: 5’

- Cho HS thi điền nhanh, điền đúng các số vào bảng con.

- Nhận xét, tuyên dương.

4. Củng cố - Dặn dò: 3’

- GV tổng kết giờ học.

- HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.

chúng ta được kết quả là một số tròn trăm, vì thế bước tính thứ hai là 4367 + 700 làm rất nhanh, thuận tiện.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.

- Chúng ta thực hiện tính tổng số tiền của cả ba ngày với nhau.

- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào Vở.

Bài làm:

Cả ba ngày quỹ tiết kiệm nhận được số tiền là:

75500000+86950000+14500000 = 176.950.000 (đồng) Đáp số: 176.950.000 đồng - Nêu yêu cầu bài tập.

- HS làm bài.

a) a + 0 = 0 + a b) 5 + a = a + 5

c) (a+28) + 2 = a + (28+a) = a+30

SINH HOẠT + KNS

KIỂM ĐIỂM HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN

Tài liệu liên quan