• Không có kết quả nào được tìm thấy

- GV gọi 1 số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp

GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước

- GDMT: Để bảo vệ nguồn nước cần làm gì?

3, Hoạt động 2: 15’ Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước

- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm “Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước”

-GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia -GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu không quan trọng

GV kết luận chung:

4.Củng cố – Dặn dò: 5’

+ Trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.

- Chuẩn bị bài: Tiết kiệm nước - GV nhận xét tiết học.

- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước

+ Những việc không nên làm để bảo vệ nguồn nước:

- Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch như giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước

- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn

- Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước

- Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh

- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình. Cử đại diện phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện bảo vệ nguồn nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.

2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 59 SGK - HS lắng nghe.

---Tiết 2: Địa lý

Bài 13: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ

I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: -HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

2.Kĩ năng:- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.

3.Thái độ: -Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.

* GDBVMT: GD các em việc cần đắp đê ở đồng bằng Bắc Bộ và việc sử dụng nước trong tưới tiêu ; cần bảo vệ môi trường trong chăn nuôi và trồng trọt những loại rau quả xứ lạnh.

* SDNLTK&HQ ( Liên hệ ): + Đồng bằng Bắc Bộ có hệ thống sông ngòi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và là nguồn năng lượng quá giá.

II.CHUẨN BỊ:

-ƯDCNTT, máy tính, máy chiếu

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Khởi động: 1’

B.Bài cũ: 5’ Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.

- Nêu những đặc điểm về nhà ở, làng xóm của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?

- Lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào?

Nhằm mục đích gì?

- GV nhận xét . C. Bài mới:

Giới thiệu: 1’

Chúng ta đã biết về nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ. Bài học này sẽ giúp các em biết hoạt động sản xuất của người dân nơi đây có gì khác với người dân miền núi, Tây Nguyên.

1. Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.

Hoạt động1: 15’ Hoạt động cá nhân Yêu cầu HS đọc thông tin mục 1 SGK trả lời câu hỏi

- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ

hai của cả nước?

- Nêu tên các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, từ đó em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân?

- Em có nhận xét gì về việc trồng lúa của người dân?

- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ?

Hát

- 2HS lên bảng trả lời

- HS cả lớp theo dõi nhận xét

HS đọc thông tin SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân cần cù lao động, có nhiều kinh nghiệm sản xuất.

+ Các công việc cần phải làm trong quá

trình sản xuất lúa gạo: làm đất, gieo mạ, cấy lúa, chăm sóc( nhổ cỏ, tát nước, bón phân), gặt lúa, tuốt lúa, phơi lúa, chế biến thành sản phẩm.

+ Người dân phải tốn nhiều công sức mới sản xuất ra lúa, gạo.

+ Cây trồng, vật nuôi khác củađồng bằng Bắc Bộ: ngô, khoai, cây ăn quả,

- Vì sao ở đây nuôi nhiều gia súc, gia cầm?

2. Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.

Hoạt động 2: 8’ Làm việc nhóm GV yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi sau:

- Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ có đặc điểm gì? Vì sao?

- Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi & khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp?

- Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ? (GV gợi ý: Hãy nhớ lại xem Đà Lạt có

những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó cũng được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ)

- GV giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc đối với thời tiết của đồng bằng Bắc Bộ.

- GV nhận xét bổ sung D.Củng cố - Dặn dò 4’

- Trình bày các hoạt động sản xuất ở đồng bằng Bắc Bộ?

GD các em việc cần đắp đê ở đồng bằng Bắc Bộ và việc sử dụng nước trong tưới tiêu ; cần bảo vệ môi trường trong chăn nuôi và trồng trọt những loại rau quả xứ lạnh.

- Gọi HS đọc ghi nhớ cuối bài.

- Nhận xét tiết học

chăn nuôi gia súc, gia cầm.

+ Do ở đây có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo & các sản phẩm phụ của lúa gạo nên nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt

- HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý.

- Đại diện nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác nhận xét & bổ sung.

+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài 4 tháng.Khi đó nhiệt độ giảm nhanh khi có gió mùa đông bắc thổi về.

+ Thuận lợi: trồng được nhiều loại rau xứ lạnh

Khó khăn: rét quá lúa và một số cây bị chết.

+ Tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ: su hào,bắp cải, cà

chua, cà rốt, xà lách, khoai tây, . . . - HS dựa vào SGK, tranh ảnh nêu tên

các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ.

2HS trình bày

3 HS đọc ghi nhớ bài HS nhận xét tiết học.

---Tiết 3: Tin học

Gv bộ môn dạy

---Tiết 4: Sinh hoạt

I. MỤC TIÊU

- Gíup HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình trong tuần.

- HS có thái độ nghiêm túc thực hiện nề nếp của lớp và trường đề ra.

- Đề ra phương hướng tuần tới.

II. ĐỒ DÙNG

- Ghi chép trong tuần.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ của GV HĐ của HS

I/ Ổn định tổ chức. (2’)

- Cho hs hoạt động văn nghệ theo sự chuẩn bị của lớp.

II/ Nội dung sinh hoạt. (18’) 2. Lớp trưởng tổng kết nhận xét.

- Gv yêu cầu hs lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

*Ưu điểm:

………

………

………

………

………

*Nhược điểm:

………

………

………

………

………

4. Tuyên dương, phê bình:

- Tuyên dương:

………

………

- Nhắc nhở:

………

………

5. Phương hướng tuần 9:

- Lớp phó văn thể cho hát.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe, rút kinh nghiệm.

- HS bình xét thi đua cá nhân, tổ trong tuần.

* Lớp trưởng lên đọc bản phương hướng của lớp trong tuần sau.

- Phát huy ưu điểm và khắc phục tồn tại của tuần trước.

- Duy trì tốt mọi nề nếp hoạt động của lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập.

- Ôn bài 15 phút đầu giờ nghiêm túc, hoạt động giữa giờ nhanh nhẹn.

- Thực hiện vệ sinh , lao động sạch

6. Tổng kết sinh hoạt.

- Lớp sinh hoạt văn nghệ.

- GV nhận xét giờ học.

sẽ.

- Tham gia tốt mọi hoạt động do trường, Đội tổ chức.

- Học bài và làm bài trước khi đến lớp

- Soạn đầy đủ sách vở và đồ dùng theo TKB

- Ý thức đeo khăn quàng đầy đủ.

* Các tổ trưởng cho ý kiến bổ sung.

* Các cá nhân cho ý kiến bổ sung - HS vui văn nghệ.

---Thực hành kĩ năng sống

BÀI 4. KĨ NĂNG ỨNG XỬ VỚI BẠN BÈ( TIẾT 2)

Tài liệu liên quan