• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 4 BÀN LUẬN BÀN LUẬN

I, Đặc điểm chung

IV. Điều trị khác:

1. Điều trị thông khí nhân tạo

Thời gian thở máy:...

2. Điều trị thuốc vận mạch:

Tên thuốc Liều dùng Số ngày

3. Điều trị khác

Tên thuốc Liều dùng Số ngày

4, Chế độ dinh dưỡng:

Dinh dưỡng tĩnh mạch hoàn toàn, nồng độ G Tốc độ: mg/kg/p Insulin: UI/kg/h. Năng lượng: Kcalo

Dinh dưỡng tĩnh mạch bán phần

Dinh dưỡng qua sonde dạ dày

Lipid có không

5, Kết quả: Sống Tử vong Nặng- xin về

Nguyên nhân tử vong:

Thời gian nằm HSCC :: : …………..ngày

Thời gian lọc máu : …………giờ Số quả lọc đã dùng : ……….quả lọc Thời gian sau lọc máu : ………..ngày

6, Tai biến và biến chứng:

Chảy máu có không

Hạ HA có không

Hạ Nhiệt độ có không

Cao HA có không

Viêm phổi liên quan đến thở máy có không Kết quả cấy:

Nhiễn khuẩn huyết liên quan đến catheter có không Kết quả cấy:

Tắc quả lọc…… có không Số lần…

RLNT do catheter có  không  Khác:

7, Lý do dừng lọc :

Bệnh nhân ổn định BN tử vong xin về

Ngày dừng lọc máu:

8, Ngày ra viện: Ngày chuyển khoa nội tiết:

Ngày lấy mẫu BA:

PHIẾU TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU

Họ và tên của Bố/mẹ hoặc người đại diện:

Tuổi:

Địa chỉ:

Họ tên cháu:

Sau khi được bác sỹ thông báo về mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ, những nguy cơ tiềm tàng và lợi ích của cháu vào nghiên cứu: ỨNG DỤNG KỸ THUẬT LỌC MÁU LIÊN TỤC TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỢT CẤP MẤT BÙ CỦA MỘT SỐ BỆNH CHUYỂN HÓA BẨM SINH Ở TRẺ EM

Tôi (hoặc người đại diện trong gia đình) đồng ý tự nguyện tham gia vào nghiên cứu này (đồng ý lọc máu liên tục cho cháu). Tôi xin tuân thủ các quy định của nghiên cứu.

Hà Nội, ngày ...tháng ... năm

Họ tên của người làm chứng (Ký và ghi rõ họ tên)

Họ tên của Đối tượng (Ký và ghi rõ họ tên)

PHỤ LỤC 4

Thang điểm Glasgow áp dụng cho trẻ em theo Holmes JF, Palchak MJ, MacFarlane T, Kuppermann N [136].

Đánh giá Điểm

Mở mắt Tự nhiên

Đáp ứng với âm thanh Đáp ứng với đau Không đáp ứng

4 3 2 1 Đáp ứng với lời nói Cách phát âm phù hợp với lứa tuổi, cười

hoặc định hướng cho âm thanh, tương tác (tiếng kêu, tiếng bập bẹ), theo sau các đối tượng

Khóc, kích thích Khóc khi đau Rên rỉ khi đau Không đáp ứng

5

4 3 2 1 Đáp ứng với vận động Cử động tự phát (tuân theo mệnh lệnh

bằng lời nói)

Co tay khi chạm (đau tại chỗ) Co tay khi đau

Tư thế bóc vỏ Tư thế mất não Không đáp ứng

6 5 4 3 2 1 Thang điểm hôn mê của Glasgow (GCS) được tính điểm từ 3 đến 15, 3 là kém nhất và 15 là tốt nhất. Điểm từ 13 trở lên: hôn mê mức độ nhẹ, điểm từ 9 đến 12: hôn mê mức độ vừa và điểm 8 trở xuống: hôn mê mức độ nặng.

PHỤ LỤC 5

QUY TRÌNH ĐỊNH LƯỢNG AMONIAC MÁU

Mục đích

Mô tả quy trình định lượng amoniac máu trên máy hóa sinh tự động Beckman Coulter AU2700/AU680 tại Khoa Sinh hóa Bệnh bệnh viện Nhi Trung ương.

Định nghĩa

QC: Vật liệu kiểm tra chất lượng

NADH, NAD+: Nicotinamid adenine dinucleotid Gluc-DH: Glucodehydrogenase

WSTH2: Water soluble formazan WST8: Water soluble tetrazorium Loại mẫu sử dụng

- Huyết tương chống đông Heparin hoặc EDTA, tốt nhất nên lấy máu vào ống chân không để tránh nhiễm amoniac trong không khí.

- Mẫu máu sau khi thu thập nên đặt ngay vào đá

- Bệnh phẩm huyết tán không chấp nhận vì hồng cầu có nồng độ amoniac cao hơn huyết tương 2,5 lần.

- Tách huyết tương khỏi tế bào máu ngay sau nhận mẫu bệnh phẩm và tiến hành xét nghiệm ngay. Nếu không xét nghiệm được ngay thì huyết tương cần được bảo quản 4- 80C trong 24h.

Trang thiết bị cần thiết

7.1 Máy sinh hóa tự động Beckman Coulter AU2700/AU680 7.2 Máy ly tâm

7.3 Thuốc thử định lượng NH3 (hãng ….). Thuốc thử ổn định 30 ngày trên khay thuốc thử.

7.4 Huyết thanh kiểm tra mức 1 7.5 Huyết thanh kiểm tra mức 2 7.6 Huyết thanh chuẩn

7.7 Nước cất

Nguyên tắc/nguyên lý của quy trình

Amoniac trong mẫu thử phản ứng với deamino NAD+ và ATP tạo thành NAD+ dưới xúc tác của NAD Synthetase. NAD+ sinh ra được sử dụng làm coenzym cho phản ứng oxy hóa glucose bởi Gluc-DH. NADH tạo thành từ phản ứng này khử WST-8 thành WSTH2. Nồng độ Amoniac trong mẫu thử được định lượng nhờ đo màu của WSTH2 tại bước sóng 450 nm.

Các bước thực hiện của quy trình

9.1 Chuẩn bị máy sinh hóa tự động Beckman Coulter AU2700/AU680: chuẩn xét nghiệm (nếu cần) và tiến hành nội kiểm tra chất lượng (chạy QC) cho xét nghiệm NH3.

9.2 Nhận mẫu bệnh phẩm từ các khoa lâm sàng.

9.3 Xác định mã phòng xét nghiệm (lab barcode) trên hệ thống mạng thông tin phòng xét nghiệm và mạng bệnh viện.

9.4 Ly tâm mẫu bệnh phẩm trong 3 phút với vận tốc 5000 vòng/phút.

9.5 Đặt ống bệnh phẩm đã được ly tâm vào rack bệnh phẩm và đưa vào máy phân tích.

9.6. Vận hành máy theo quy trình vận hành máy Beckman Coulter AU2700/AU680.

9.7 Duyệt kết quả Nếu kết quả bình thường:

Duyệt kết quả và lưu kết quả trên mạng nội bộ của viện đồng thời in kết quả và

trình người có thẩm quyền ký duyệt trước khi trả.

Trường hợp kết quả bất thường:

* Khi kết quả quá thấp không đo được phải kiểm tra lại mẫu BP (BP có quá ít, có đông, có nhầm lẫn bệnh phẩm, huyết thanh có đục, có bọt không...). Chạy lại mẫu.

* Khi kết quả quá cao > 4.5 mmol/L: (Giải tuyến tính của xét nghiệm từ: 0- 4.5 mmol/L).

Pha loãng mẫu với nước khử ion và chạy lại. Trả kết quả sau khi đã nhân với tỉ lệ pha loãng

9.8 Lưu mẫu bệnh phẩm sau 2 ngày/2- 8oC trước khi thải bỏ như chất thải sinh học.

10. Kiểm soát chất lượng 10.1 Chuẩn xét nghiệm: