• Không có kết quả nào được tìm thấy

1. Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức

- Tìm được từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trước .

- Hiểu nghĩa các từ đồng nghĩa, phân loại các từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp.

1.2. Kĩ năng

- Sử dụng từ đồng nghĩa trong đoạn văn miêu tả.

1.3. Thái độ

- Yêu thích môn học

2. Mục tiêu riêng( HS Thùy)

- HS trình bày ý kiến và thảo luận tại chỗ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bài tập 1 viết sẵn vào bảng phụ.

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS Thùy 1 - Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi hs lên bảng tìm từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc và đặt câu với từ đó.

- Gọi hs đứng tại chỗ đọc các từ có tiếng quốc mà mình tìm được.

- GV nhận xét, đánh giá 2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: ( 2’)trực tiếp

2.2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK ( 30’)

* Bài tập 1: (SGK/22)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập

- Yêu cầu hs làm bài cá nhân, nhắc hs chỉ cần ghi các từ đồng nghĩa vào vở.

- Gọi hs phát biểu.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng phụ.

- GV nhận xét chốt lại:

? Các từ đồng nghĩa các em vừa tìm được là từ đồng nghĩa hoàn toàn hay không hoàn toàn? vì sao?

* Bài tập 2:(SGK/22)

- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung của bài

- 4 hs lên bảng thực hiện yêu cầu

+ Đồng nghĩa với từ Tổ quốc:

đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà.

- 3 hs tiếp nối nhau đọc - hs nhận xét.

VD: quốc ca, quốc tế, quốc doanh, quốc hiệu, quốc huy, quốc kì, quốc học, quốc phòng...

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Tìm những từ đồng nghĩa trong đoạn văn sau.

- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV vào VBT, 1 hs làm bài trên bảng phụ.

- 2 hs đọc kết quả bài của mình - hs nhận xét.

- 1 hs nhận xét đúng/sai.

Mẹ, má, u, bu, bầm, mạ là các từ đồng nghĩa.

- Mẹ, mạ, u, bầm ... là các từ đồng nghĩa hoàn toàn vì chúng có thể thay thế cho nhau.

- Hs đọc thành tiếng trước lớp: Xếp các từ dưới đây thành nhóm từ đồng nghĩa.

- NGồi tại chỗ thực hiện

- Làm bài cá nhân

- Gv phát bảng nhóm cho từng nhóm và yêu cầu hoạt động nhóm theo hướng dẫn:

+ Chia bảng thành các cột, mỗi cột là một nhóm từ đồng nghĩa.

+ Đọc các từ đã cho sẵn, tìm hiểu nghĩa của các từ đó.

+ Xếp các từ đồng nghĩa với nhau vào 1 cột trong phiếu.

- Gọi nhóm làm xong trước dán phiếu lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung.

- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.

? Các từ ở cùng nhóm có nghĩa chung là gì?

* Bài tập 3:( SGK/22)

- Gọi hs đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi 2 hs đã viết bài vào bảng phụ dán lên bảng đọc đoạn văn cho cả lớp nghe.

- 2 bàn hs tạo thành 1 nhóm cùng trao đổi, tìm từ viết vào bảng nhóm.

Các nhóm từ đồng nghĩa

1 2 3

Bao la Mênh mông Bát ngát Thênh thang

Lung linh Long lanh Lóng lánh Lấp loáng Lấp lánh

Vắng ve Hiu quạnh Vắng teo Vắng ngắt Hiu hắt

- 1 nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác bổ sung.

- 3 hs nối tiếp nhau giải thích:

+ Nhóm 1: Đều chỉ một không gian rộng lớn đến mức như vô cùng, vô tận.

+ Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.

+ Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người.

- 1 hs đọc thành tiếng trước lớp: Viết một đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu, trong đó có dùng một số từ đã nêu ở BT 2.

- HS cả lớp làm bài vào vở, 2 hs làm bài vào bảng phụ.

- 2 hs lần lượt đọc bài trước lớp, cả lớp nghe, nhận xét.

- Làm việc theo nhóm

GV cùng hs nhận xét sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho hs. Cho điểm những hs viết đạt yêu cầu.

- Gọi hs đọc bài của mình.

- GV nhận xét, đánh giá

3, Củng cố, dặn dò( 3’)

? Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò HS

- 3 5 hs đọc đoạn văn miêu tả.

VD: Cánh đồng lúa quê em rộng mênh mông, bát ngát.

Đứng ở đầu làng nhìn xa tít tắp, ngút tầm mắt. Những làn gió nhẹ thổi qua làn sóng lúa dập dờn. Đàn trâu thung thăng gặm cỏ bên bờ sông. ánh nắng chiều vàng chiếu xuống mặt sông lấp lánh.

-Từ đồng nghĩa là từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. VD: Mẹ, má, Long lanh , Lóng lánh

Buổi chiều