• Không có kết quả nào được tìm thấy

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

Giúp HS ôn tập, củng cố về:

- Viết, đọc, các số tự nhiên.

- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.

- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Xác định được một năm thuộc thế kỉ nào.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

+ Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ, biểu đồ SGK.

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

T/c HS mở hộp quà bí mật:

+ Nêu cách đọc, viết số tự nhiên ? + Đọc tên bảng đơn vị đo khối lượng từ lớn đến bé và ngược lại?

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?

+ Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào?

+ Muốn tìm số liền sau của một số

HS lần lượt mở hộp quà - trả lời

+ Đọc, viết theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g.

+ g, dag, hg, kg, yến, tạ, tấn.

+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.

+ Muốn tìm số liền trước của một số ta lấy số đó trừ đi 1.

+ Muốn tìm số liền sau của một số ta lấy

ta làm như thế nào?

- GV nhận xét.

- Giới thiệu bài:Giờ toán hôm nay các em sẽ làm các bài tập củng cố kiến thức về dãy số tự nhiên và đọc biểu đồ.

2- HĐ Luyện tập, thực hành. (30’) Bài 1: 6’

số đó cộng với 1.

- HS lắng nghe.

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.

+ Bài tập có mấy yêu cầu? Là những yêu cầu gì?

- Có 3 yêu cầu:

a. Viết số tự nhiên liền sau của số 2 835 917

b. Viết số tự nhiên liền trước của số 2 835 917

c. Ghi giá trị của chữ số 2 trong mỗi số.

+ Làm thế nào để xác định được giá trị của chữ số 2?

- Cả lớp làm bài vào vở

+ Xác định vị trí của chữ số 2 đó thuộc hàng nào.

- 3 HS làm bảng phụ.

- Vài HS nêu kết quả.

- Nhận xét, chữa bài.

- GV chốt kết quả đúng.

a. Số tự nhiên liền sau của số 2 835 917 là:

2 835 918.

b. Số tự nhiên liền trước của số 2 835 917 là: 2 835 916

c. Giá tr c a ch số 2 trong mố0i số sau: ị ủ

Số 82 360 945 7 283 096 1 547 283

Giá trị của

chữ số 2 2 000 000 200 000 200

+ Nêu cách tìm số liền trước, số liền sau?

+ Vì sao em biết giá trị của chữ số 2 trong số 82 360 945 là 2 000 000?

+ Số tự nhiên liền sau bằng số đó cộng 1.

+ Số tự nhiên liền trước bằng số đó trừ 1.

+ Vì chữ số 2 của số 82 360 945 đứng ở hàng triệu, lớp triệu.

+ Giá trị của chữ số 2 phụ thuộc vào đâu?

+ Giá trị của con số 2 phụ thuộc vào vị trí của chữ số 2 trong mỗi số.

Bài 2: (Giảm tải) Bài 3: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.

+ Bài tập yêu cầu gì? + Dựa vào biểu đồ điền tiếp vào chỗ chấm.

+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? + Số học sinh giỏi Toán khối lớp Ba Trường Tiểu học Lê Quý Đôn năm học 2004 – 2005.

+ Dựa vào đâu để em điền được số thích hợp vào chỗ chấm?

- Dựa vào biểu đồ và các số liệu trên biểu đồ.

- Yêu cầu HS làm bài.

a. Khối lớp Ba có bao nhiêu lớp? Đó là những lớp nào?

b. Nêu số học sinh giỏi toán của

- HS làm bài vào vở.

a. Khối lớp Ba có 3 lớp. Đó là các lớp: 3A, 3B và 3C.

b. Lớp 3A có B HS giỏi toán. Lớp 3B có

từng lớp?

c. Trong khối lớp Ba, lớp nào có nhiều học sinh giỏi toán nhất? Lớp nào có ít học sinh giỏi toán nhất?

d. Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu học sinh giỏi toán?

27 HS giỏi toán. Lớp 3C có 21 HS giỏi toán.

c. Trong khối lớp Ba: Lớp 3B có nhiều HS giỏi toán nhất, lớp 3A có ít HS giỏi toán nhất.

d. Trung bình mỗi lớp Ba có 22 học sinh giỏi toán.

- Nhận xét, chữa bài.

- GV chốt kết quả đúng.

+ Vì sao em biết trung bình mỗi lớp có 22 học sinh giỏi toán?

+ Áp dụng cách tìm số trung bình cộng của 3 số em lấy:

(18 + 27 + 21) : 3 = 22 (học sinh) Bài 4: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu bài.

+ Bài tập yêu cầu gì?’

- Gọi HS đọc các câu hỏi.

- HS đọc.

+ Trả lời các câu hỏi sau.

- HS đọc.

+ Dựa vào đâu để em trả lời được các câu hỏi đó?

+ Dựa vào mối quan hệ giữa thế kỷ và năm.

- Yêu cầu HS làm bài.

- Nêu kết quả nhận xét, chữa bài.

- GV chốt kết quả đúng

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 1 HS làm bảng phụ.

a. Năm 2000 thuộc thế kỉ XX.

b. Năm 2005 thuộc thế kỉ XXI.

c. Thế kỉ XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm 2100.

+ Vì sao em cho rằng năm 2005 thuộc thế kỉ XXI?

+ Năm 2000 là năm cuối của thế kỉ XX, từ năm 2001 đến năm 2100 là thể kỉ XXI nên năm 2005 thuộc thế kỉ XXI

+ 1 thế kỷ có bao nhiêu năm ? + Có 100 năm.

Bài 5: 8’

- Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc yêu cầu.

+ Bài toán yêu cầu gì? + Tìm số tròn trăm.

+ X thoả mãn mấy yêu cầu? Là những yêu cầu nào?

+ X thoả mãn 2 yêu cầu: Là số tròn trăm và 540 < x < 870

+ Kể các số tròn trăm từ 500 đến 800?

+ Đó là các số: 500; 600; 700; 800.

+ Trong các số trên, những số nào lớn hơn 540 và bé hơn 870?

+ Đó là các số: 600; 700; 800.

- HS tự làm bài.

- Vài em nêu kết quả.

- 1 HS lên bảng.

Các số tròn trăm lớn hơn 540 và nhỏ hơn 870 là: 600; 700; 800.

Vậy x là: 600; 700; 800.

- Nhận xét, chữa bài.

3- HĐ Vận dụng. (5’)

+ Nêu cách đọc, viết số tự nhiên?

+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị

+ Đọc viết theo thứ tự từ trái sang phải.

+ 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau 10

đo khối lượng?

* Củng cố - Dặn dò

- GV củng cố nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài, làm VBT và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.

lần.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

TOÁN

TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Củng cố kiến thức về dãy số tự nhiên, số TBC, bảng đơn vị đo khối lượng, thời gian và biểu đồ.

- Viết, đọc, so sánh được các số tự nhiên; nêu được giá trị của chữ số trong một số.

- Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng, thời gian .

- Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. Tìm được số trung bình cộng.

- Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic + Tích cực, tự giác học bài, trình bày bài sạch sẽ, khoa học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Bảng phụ, biểu đồ SGK.

- HS: Sách vở, đồ dùng môn học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- GV t/c trò chơi Bông hoa may mắn.

+ Tìm số trung bình cộng của các số:

24 ; 14 ; 16?

+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

+ Biết số trung bình cộng của 3 số, muốn tìm tổng của ba số ta làm như thế nào?

- GV nhận xét c. Giới thiệu bài:

- GV: Tiết toán hôm nay các em sẽ được luyện tập về các nội dung đã học từ đầu năm chuẩn bị cho bài KT giữa HK1.

2. HĐ Luyện tập, thực hành:

Bài 1: 10’

- HS nêu yêu cầu bài 1 - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HS đọc bài.

- HS thực hiện theo y/c bần hoa + (24 + 14 + 16) : 3 = 18

+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

+ Lấy số trung bình cộng của ba số nhân với 3.

- HS lắng nghe.

1. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

- HS đọc yêu cầu - Nêu kết quả.

a. Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:

a. D: 50 050 050 b. Giá trị chữ số 8 trong số 548 762 là: b. B: 8000

c. Số lớn nhất trong các số 684 257;

684 275; 684 752; 684 725 là:

c. C: 684 752

d. 4 tấn 85 kg = …kg d. C: 4085

e. 2 phút 10 giây = …giây e. C: 130 - Giải thích cách làm từng phần:

+ Tại sao con đổi 2 phút 10 giây = 130 giây?

+ Đổi 2 phút = 120 giây

120 giây + 10 giây = 130 giây.

+ Nêu cách đổi 4 tấn 85 kg = 4085kg? + Đổi 4tấn = 4000kg

4000kg + 85 kg = 4085 kg Bài 2: 10’

- Gọi HS đọc yêu cầu + Bài yêu cầu gì?

+ Biểu đồ này thuộc loại biểu đồ nào?

2. Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi sau:

- HS nêu

+ Trả lời các câu hỏi sau + Biểu đồ cột

+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì? + Biểu diễn số quyển sách các bạn Hiền, Hòa, Trung, Thực đã đọc trong một năm.

- Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vở.

- Gọi HS nêu kết quả.

- Nhận xét, chốt kết quả.

- HS đọc bài làm.

a. Hiền đã đọc được bao nhiêu quyển sách?

+ Hiền đã đọc được 33 quyển sách.

b. Hoà đã đọc được bao nhiêu quyển sách?

+ Hoà đã đọc được 40 quyển sách.

c. Hoà đã đọc nhiều hơn Thực bao nhiêu quyển sách?

+ Hoà đã đọc nhiều hơn Thực 10 quyển sách. (Vì 40 - 25 = 15 quyển)

d. Ai đọc ít hơn Thực 3 quyển sách? + Trung đọc ít hơn Thực 3 quyển sách.

e. Ai đọc nhiều sách nhất?

( Vì 25 - 22 = 3 quyển) + Hoà đọc nhiều sách nhất.

g. Ai đọc ít sách nhất? + Trung đọc được ít sách nhất.

h. Trung bình mỗi bạn đọc được bao nhiêu quyển sách?

+ Dựa vào đâu để trả lời được các câu hỏi đó?

Bài 3: 10’

- HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Trung bình mỗi bạn đọc được số quyển sách là:

(Vì (33 + 40 + 22 + 25) : 4 = 30 quyển) + Dựa vào biểu đồ trong sgk.

3. Bài toán:

- 2 HS đọc.

Tóm tắt:

Ngày đầu: 120m vải Ngày thứ hai:

2

1 ngày đầu Ngày thứ ba: gấp đôi ngày đầu

Trung bình mỗi ngày:. . . mét vải?

+ Bài toán thuộc dạng toán nào đã học?

+ Muốn biết trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ta phải biết gì?

+ Nêu cách tìm số mét vải bán được trong ngày thứ hai và ngày thứ ba?

- Yêu cầu HS làm bài - đọc bài.

- Vài HS nêu bài làm của mình - GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.

+ Tìm số trung bình cộng.

+ Muốn biết trung bình mỗi ngày bán được bao nhiêu mét vải ta phải biết số mét vải bán được trong ngày thứ hai và ngày thứ ba.

+ Tìm số vải bán ngày thứ hai ta lấy số vải bán ngày đầu chia cho 2.

+ Tìm số vải bán ngày thứ ba ta lấy số vải bán ngày đầu nhân với 2.

- Cả lớp làm bài.

- 1 HS làm bảng phụ.

Bài giải:

Ngày thứ hai bán được số mét vải là:

120 : 2 = 60 (m)

Ngày thứ ba bán được số mét vải là:

120 2 = 240 (m)

Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số mét vải là:

( 120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m) Đáp số: 140m vải.

+ Vì sao đi tìm số vải bán ngày thứ hai ta lấy số vải bán ngày đầu chia cho 2 ? + Vì sao đi tìm số vải bán ngày thứ ba ta lấy số vải bán ngày đầu nhân với 2?

+ Vì ngày thứ hai bán bằng

2

1 số vải bán trong ngày đầu.

+ Vì ngày thứ ba bán gấp đôi ngày đầu + Muốn tìm trung bình cộng của nhiều

số ta làm như thế nào ? 3. Hoạt động vận dụng: 5’

+ Để tìm giá trị của từng chữ số ta dựa vào đâu?

+ Muốn tìm trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào?

* Củng cố - Dặn dò - GV nhận xét giờ học.

- Về nhà ôn bài, làm VBT và chuẩn bị bài sau: Phép cộng.

+ Ta tìm tổng rồi chia cho số các số hạng.

+ Vị trí của từng chữ số.

+ Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số, ta tính tổng của các số đó, rồi chia tổng đó cho số các số hạng.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY.

….……….

KHOA HỌC

Tiết 61: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác,…

- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.

* Góp phần phát huy các năng lực, phẩm chất:

- Năng giải quyết vấn đề, hợp tác : quan sát tranh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi trong SGK.

- HS học tập nghiêm túc, tích cực - Vận dụng bài học trong cuộc sống

* GD BVMT: HS biết: Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống; phải có ý thức bảo vệ môi trường để duy trì sự sống cho thực vật.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

1. Chuẩn bị của giáo viên:

- Máy chiếu: Hình minh hoạ trang 122, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

- Bảng phụ

2. Chuẩn bị của học sinh:

- SGK, Một số tờ giấy A3

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinh 1- HĐ Mở đầu: (5’)

- GV chuẩn bị câu hỏi cho HS

+ Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật?

+ Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây?

- GV quan sát, nhận xét, dẫn vào bài mới

TBHT điều khiển trò chơi: Hộp quà bí mật

- HS chơi trò chơi dưới sự điều hành của TBHT

+ Không khí giúp cây xanh quang hợp và hô hấp…

+ Tăng lượng khí các- bô- níc cho cây một cách hợp lí

*GV giới thiệu: Chúng ta đã biết không khí giúp cây xanh quang hợp và hô hấp.

Vậy sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy những gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì? Cô cùng các em tìm hiểu qua tiết học này nhé!- GV ghi tên bài lên bảng.

2- HĐ Hình thành kiến thức mới:

HĐ1: Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? 15’

- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và thảo luận nhóm đôi ( 2 phút) mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.

+ Trong hình vẽ những gì?

+ Những yếu tố nào đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh.

Nhóm 2 – Lớp - HS quan sát.

Cây xanh

Nước Khống khí ánh sáng Chât khoáng

Nước Th c

v t

Khí các bố níc

Th c v t

Khí các bố níc H i nơ ước

Các chât khoáng khác

- GV gợi ý: Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh và những yếu tố nào mà cần phải bổ sung thêm để cho cây xanh phát triển tốt.

- Gọi 1 số nhóm trình bày kết quả mô tả.

Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV hỏi:

+ Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống?

+ Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì?

+ Quá trình trên được gọi là gì?

+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?

- Lắng nghe.

- Đại diện 1 số nhóm trình bày kết quả mô tả. Nhóm bạn nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời:

+ Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường: các chất khoáng có trong đất, nước, khí các- bô-níc, khí ô- xi.

+ Trong quá trình hô hấp, cây thải ra môi trường khí các- bô- níc, hơi nước, khí ô- xi và các chất khoáng khác.

+ Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật.

+ Quá trình trao đổi chất ở thực vật là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- b níc, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bô- níc, khí ô- xi, hơi nước và các chất khoáng khác.

* GV giảng: Trong quá trình sống, cây xanh phải thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các- bô- níc, khí ô- xi, nước và thải ra môi trường hơi nước, khí các- bô- níc, khí ô- xi và các chất khoáng khác. Vậy sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường thông qua sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn như thế nào, các em cùng tìm hiểu.

- GV hỏi:

+ Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào?

+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào?

- Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao

+ Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô- xi và thải ra khí các- bô- níc.

+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như sau: dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các- bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô- xi, hơi nước và chất khoáng

đổi khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài, lồng ghép GDBVMT

khác.

- Quan sát, lắng nghe.

+ Cây cũng lấy khí ô- xi và thải ra khí các- bô- níc như người và động vật. Cây đã lấy khí ô- xi để phân giải chất hữu cơ, tạo ra năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cây, đồng thời thải ra khí các- bô- níc. Mọi cơ quan của cây (thân, rễ, lá, hoa, quả, hạt) đều tham gia hô hấp và trao đổi khí trực tiếp với môi trường bên ngoài.

+ Sự trao đổi thức ăn ở thực vật chính là quá trình quang hợp. Dưới ánh sáng Mặt Trời để tổng hợp các chất hữu cơ như chất đường, bột từ các chất vô cơ: nước, chất khoáng, khí các- bô- níc để nuôi cây.

*GV kết luận: Cần cung cấp đủ các điều kiện để thực vật trao đổi chất và phát triển bình thường phục vụ cho sự sống trên trái đất.

HĐ2: Thực hành: vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật: 15’

- Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn, vẽ theo nhóm 4 ( Thời gian 6 phút). GV phát giấy, bút cho HS - Gọi đại diện các nhóm trình bày sơ đồ và giải thích lý do. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV cho treo các sản phẩm, lớp quan sát, nhận xét.

+ Sơ đồ nào hợp lý nhất, dễ hiểu nhất?

- GV nhận xét, khen ngợi những nhóm vẽ đúng, đẹp, trình bày khoa học, mạch lạc.

Nhóm 4 – Lớp

- HS thực hành vào giấy A3 đã chuẩn bị - Thuyết trình lại theo sơ đồ đã vẽ

.

3. HĐ vận dụng: 5’

+ Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống. Đặc biệt thực vật hấp thụ khí các bô níc và thải ra khí ô xi làm cho không khí trong lành. Nhưng lượng khí các- bô- níc trong thành phố đông dân,

+ Để đảm bảo sức khoẻ cho con người và động vật thì giải pháp có hiệu quả nhất là trồng cây xanh

+ Phải có ý thức bảo vệ môi trường để duy trì sự sống cho thực vật.

Nước Th c

v t

Khí các bố níc

Th c v t Khí các bố níc

H i nơ ước

Các chât khoáng khác

Hâp thụ Th i ra

2.Sơ đồ sự trao đổi khí trong hô hấp của TV

Hâp thụ ánh sáng

MT

Th i ra

Khí ố xi

H i nơ ước

Các chât khoáng khác

S đồ s trao đ i th c ăn c a ơ TV