• Không có kết quả nào được tìm thấy

? Vì sao tác giả có thể lược bớt những từ đó?

- GV kết luận: Tác giả lược bớt các từ trên để câu văn gọn, thoáng, tránh lặp. Lược bớt nhưng người đọc vẫn hiểu đầy đủ, hiểu đúng.

* Bài tập 3 : SGK (23)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập

- Yêu cầu HS tự làm bài

- GV theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng

- Gọi hs đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

3, Củng cố, dặn dò

? Hãy nêu cách nối các vế trong câu ghép bằng quan hệ từ? cho ví dụ.

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

(Nếu) Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi thì thần xin củ Vũ Tán Đường.

Còn Thái hậu hỏi người tài ba giúp nước (thì) thần xin củ Trần Trung Tá.

- Nối tiếp nhau trả lời: Vì để cho câu văn gọn, không bị lặp từ mà người đọc vẫn hiểu đúng.

- Hs lắng nghe.

- 1 HS đọc lớp theo dõi: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ chấm.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT - Đọc bài, nhận xét chữa bài

a, Tấm chăm chỉ hiền lành còn Cám trhì lười biếng đọc ác

b, Ông đã nhiều lần can gián nhưng vua không nghe.

c, Mình đến nhà bạn hay bận đến nhà mình?

- 2 HS trả lời: Các vế trong câu ghép được nối với nhau bằng một quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.

VD: Hoa và Hà là đôi bạn thân.

-Vì trời mưa nên đường trơn.

---Tiết 2: Tiếng anh

Gv bộ môn dạy

---Tiết 3: Toán

Tiết 99: LUYỆN TẬP CHUNG

I - MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Củng cố các kiến thức về tính chu vi, diện tích hình tròn.

2. Kỹ năng : Biết tính chu vi, diện tích hình tròn và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến chu vi, diện tích của hình tròn. Thực hiện tốt các bài tập: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3.

3. Thái độ : Cẩn thận, chính xác, sáng tạo và hợp tác.

II - Ồ DÙNG DẠY HỌCĐ

- GV: Bảng phụ

III – CÁC HOẠT Đ ỘNG DẠY HỌC

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’

1’

30’

1 - Kiểm tra bài cũ

- Gọi hs lên bảng chữa bài tập.

- GV nhận xét, đánh giá.

2 - Dạy bài mới

2.1, Giới thiệu: Trực tiếp

2.2, Hướng dẫn hs luyện tập SGK(100 – 101)

* Bài tập 1: Làm bài cá nhân

- Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

? Sợi dây thép được uốn thành những hình nào?

- GV chỉ hình mô tả để hs hình dung được chiều dài của sợi dây thép.

? Vậy để tính chiều dài của sợi dây thép ta làm như thế nào?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo.

- Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

- 1 hs lên chữa bài tập 1(VBT/14) - 1 hs lên chữa bài tập 3(VBT/14) - HS nhận xét

- 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- HS: Sợi dây thép được uốn thành 2 hình tròn và 2 bán kính của 2 hình tròn đó.

- HS theo dõi GV mô tả chiều dài của sợi dây.

+ Ta tính chu vi của 2 hình tròn sau đó tính tổng chu vi của 2 hình tròn và 2 bán kính. Tổng này chính là độ dài của sợi dây cần tìm.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải Chu vi hình tròn bé là:

7  2 3,14 = 43,96 (cm) Chu vi hình tròn lớn là:

10 2 x 3,14 = 62,8 (cm) Độ dài của dây thép là:

7 + 43,96 + 62,8 + 10 = 123,76

7c m

10cm

* Bài tập 2: Làm bài cá nhân

- Gọi hs đọc đề bài và quan sát hình.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Yêu cầu hs đổi vở kiểm tra chéo - Gọi hs nhận xét bài trên bảng.

- Gv nhận xét, chữa bài.

* Bài tập 3: Làm bài theo cặp

- GV treo bảng phụ có vẽ sẵn hình của bài tập, yêu cầu hs quan sát hình và hỏi:

? Diện tích của hình bao gồm những phần nào?

? Chúng ta có thể tính diện tích của hình như thế nào?

- Yều cầu HS thảo luận cặp đôi làm

(cm)

Đáp số: 123,76 cm - 1 hs đọc đề bài và quan sát hình trong SGK.

- 1 hs lên bảng làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đổi vở kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- 1 hs nhận xét, chữa bài.

Bài giải

Bán kính của hình tròn lớn là:

60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình tròn lớn là:

75 2  3,14 = 471 (cm) Chu vi hình tròn bé là:

60  2 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình tròn lớn hơn Chu vi hình tròn bé là: 471 - 376,8 = 94,2 (cm) Đáp số: 94,2 cm - Hs quan sát hình và nêu ý kiến.

- Gồm hình chữ nhật và hai nửa hình tròn.

- Ta tính diện tích của hình chữ nhật và hai nửa hình tròn cộng lại.

- HS thảo luận cặp đôi làm bài

60cm 15cm

O

10cm 7cm

4’

bài

- GV theo dõi giúp đỡ các cặp còn lúng túng

- Gọi HS đọc bài

- Gọi HS nhận xét bài trên bảng - GV nhận xét chốt lại

- Gv nhận xét, chữa bài và đánh giá cho hs.

* Bài tập 4 : Làm bài cá nhân

- Gv yêu cầu hs đọc đề bài và quan sát hình sau đó nêu cách làm bài.

8cm

A B

D C

- Yêu cầu hs làm bài. Nhắc nhở hs cách làm bài trắc nghiệm.

- Gọi hs đọc kết quả bài của mình.

- Gv nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

3, Củng cố dặn dò

? Muốn tính chu vi của hình tròn ta làm như thế nào?

? Muốn tính diện tích của hình tròn ta làm như thế nào?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò:

1 cặp làm bảng phụ

- Đại diện các cặp báo cáo - Nhận xét chữa bài

Bài giải

Chiều dài của hình chữ nhật là:

7 2 = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là:

14  10 = 140 (cm2) Diện tích của 2 nửa hình tròn là:

7 7 3,14 = 153,86 (cm2) Đáp số: 153,86cm2

- 1 hs nêu cách làm bài trước lớp:

Tính diện tích phần được tô màu của hình vuông sau đó khoanh vào đáp án thích hợp.

- Hs làm bài vào vở ôli.

- 2 hs đọc kết quả và giải thích cách làm, hs khác nhận xét.

Khoanh vào đáp án

- Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy bán kính nhân với 2 rồi nhân với số 3,14.

- Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán kính nhân bán kính rồi nhân với số 3,14.

---Tiết 4: Khoa học

Tài liệu liên quan