• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tập làm văn

TIẾT 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN  

I. MỤC TIÊU:

- Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện. (BT1)

- Biết phát triển ý nêu dưới 2, 3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ cho truyện trang 46, SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện).

- Bảng lớp kẻ sẵn các cột như SGV.

I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ  -  Nhận xét sản phẩm

-  Nêu các bước khâu thường III / Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b. Hướng dẫn:

+ Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu - GV giới thiệu mẫu khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường

 

- GV nhận xét, chốt.

- GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải và ứng dụng của nó: ráp tay áo, cổ áo, áo gối, túi.... (Ứng dụng phần mềm Active inspire)

+ Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật.

   

* Lưu ý:

- Vạch dấu trên vạch trái của vải.

- Up mặt phải hai mảnh vải vào nhau xếp 2 mép vải bằng nhau rồi khâu lược.

- Sau mỗi lần rút kim, kép chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang trái cho đường khâu thật phẳng.

   

- GV nhận xét và chỉ ra các thao tác chưa đúng và uốn nắn.

   

IV / CỦNG CỐ –DĂN DÒ

- Chuẩn bị bài: khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường ( T 2 )

- Hát    

- HS nêu các bước  

   

- HS quan sát, nhận xét.

+  Đường khâu, các mũi khâu cách đều nhau.

+  Mặt phải của hai mép vải úp vào nhau.

+  Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải.

     

- Quan sát hình 1, 2, 3 nêu cách khâu lược, khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

-  Chú ý HD chậm cho HS nam  

     

- 1, 2 HS lên bảng thực hiện thao tác GV vừa hướng dẫn.

 

- HS đọc hgi nhớ.

- HS tập khâu chỉ vào kim, vê nút chỉ và tập khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường.

     

III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1/ Kiểm tra bài cũ:( 5p)

- Gọi 1 HS đọc phần Ghi nhớ Tiết trước - Gọi 2 HS kể lại phần thân đoạn.

- Gọi 1HS kể lại toàn truyện Hai mẹ con và bà tiên.

- Nhận xét HS.

2/ Bài mới:( 30p)   a. Giới thiệu bài:( 1p)

  b. Hướng dẫn làm bài tập:( 29p)  Bài 1:

- Yêu cầu HS đọc đề.

- Dán 6 tranh minh hoạ. Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm phần lời dưới mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi:

+ Truyện có những nhân vật nào?

 

+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?

   

+ Truyện có ý nghĩa gì?

     

- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi bức tranh.

- Yêu cầu HS dựa vào tranh minh hoạ, kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu.

- GV chữa cho từng HS, nhắc HS nói ngắn gọn, đủ nội dung chính.

- Nhận xét, tuyên dương những HS nhớ cốt truyện và lời kể có sáng tạo.

 Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu.

- GV làm mẫu tranh 1.

- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và trả lời câu hỏi. GV ghi nhanh câu trả lời lên bảng.

 

+ Anh chàng tiều phu làm gì?

 

+ Khi đó chàng trai nói gì?

   

+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?

 

 

- 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.

         

- Lắng nghe.

   

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm phần lời. Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.

 

+ Truyện có 2 nhân vật: chàng tiều phu và cụ già (ông tiên).

+ Câu truyện kể lại việc chàng trai nghèo đi đốn củi và được ông tiên thử thách tính thật thà, trung thực qua việc mất rìu.

+ Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật thà trong cuộc sống sẽ được hưởng hạnh phúc.

- 6 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một bức tranh.

- 3 đế 5 HS kể cốt truyện.

Ví dụ về lời kể: (Xem SGV)

 - 2 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu thành tiếng.

- Lắng nghe.

   

Quan sát, c thm.

-         

+ Chàng tiều phu đang đốn củi thì chẳng may lưỡi rìu văng xuống sông.

+ Chàng nói: “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”

+ Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một

 

+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?

- Gọi HS xây dựng đoạn 1 của chuyện dựa vào các câu trả lời.

- Gọi HS nhận xét.

Ví dụ:  (Xem SGV)

- Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm với 5 tranh còn lại. Chia lớp thành 10 nhóm, 2 nhóm cùng 1 nội dung.

- Gọi 2 nhóm có cùng nội dung đọc phần câu hỏi của mình.GV  nhận xét, ghi những ý chính lên bảng lớp.

chiếc khăn màu nâu.

+ Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng.

- 2 HS kể đoạn 1.

 

- Nhận xét lời kể của bạn.

 

- Hoạt động trong nhóm: Sau đó trong nhóm cùng xây dựng đoạn văn theo yêu cầu được giao.

- Đọc phần trả lời câu hỏi.

Đ o ạ

n Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại hình nhân vật

L ư ỡ i r ì u vàng, Bạc, sắt 1

C h à n g t i ề u p h u đang đốn củi thì lưỡi rìu bị văng xuống sông

 “Cả gia tài nhà ta chỉ có lưỡi rìu này. Nay mất rìu không biết làm gì để sống đây.”.

Chàng ở trần, đ ó n k h ố , n g ư ờ i n h ễ nhại mồ hôi.

Lưỡi rìu sắt bóng loáng 2 Cụ già hiện lên

Cụ hứa vớt rìu giúp chàng trai. Chàng chắp tay cảm ơn.

Cụ già râu tóc bạc phơ, vẻ mặt hiền từ.

 

3

Cụ già vớt dưới sống lên một lưỡi rìu, đưa cho chàng trai, chàng trai ngồi trên bờ xua tay.

Cụ bảo: “Lưỡi rìu của con đây”, chàng trai nói: “Đây không phải rìu của con.”

Chàng trai vẻ mặt thật thà.

Lưỡi rìu v à n g sáng loá

4

Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ hai. Chàng trai vẫn xua tay.

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này của con chứ?”. Chàng trai đáp:

“Lưỡi rìu này cũng không phải của con”.

 

Lưỡi rìu

b ạ c

sáng lấp lánh

5

Cụ già vớt lên lưỡi rìu thứ ba, chỉ tay vào lưỡi rìu. Chàng trai giơ hai tay lên trời.

Cụ hỏi: “Lưỡi rìu này có phải của con không?” chàng trai mừng rỡ : “ Đây mới đúng là rìu của con”

Chàng trai vẻ mặt hớn hở.

Lưỡi rìu sắt  

          

6

Cụ già tặng chàng trai cả 3 lưỡi rìu.

Chàng chắp tay tạ ơn.

Cụ khen: “Con là người trung thực, thật thà. Ta tặng con cả ba lưỡi rìu”. Chàng trai mừng rỡ nói: “Cháu cảm ơn cụ”.

Cụ già vẻ hài lòng. Chàng trai vẻ mặt vui sướng.

 

- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn.

GV có thể tổ chức cho nhiều lượt HS thi kể tuỳ thuộc vào thời gian.

- Nhận xét sau mỗi lượt HS kể.

- Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện.

- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể một đoạn.

   

- 2 đến 3 HS kể toàn chuyện.

1.

  Địa lí

BÀI 6: Tây Nguyên